Hơn 400 báo cáo về việc xâm hại trẻ em trên môi trường mạng năm 2022
Theơnbáocáovềviệcxâmhạitrẻemtrênmôitrườngmạngnăkq bóng đá anho số liệu năm 2021 của Tổng cục Thống kê, Việt Nam có khoảng 27 triệu trẻ em dưới 18 tuổi. Thống kê của Viện Nghiên cứu quản lý Phát triển bền vững (MSD) cho thấy, có 96,9% trẻ em sử dụng mạng Internet.
Một số liệu khác của Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số (CCIHP) chỉ ra rằng, gần 36,5% trẻ em đã phải trải nghiệm các thông tin, hình ảnh liên quan đến bạo lực trên Internet. Hơn 13% trẻ em buộc phải tiếp xúc không mong muốn với các tài liệu khiêu dâm. Sự bùng nổ của đại dịch Covid-19 cũng làm tăng nguy cơ trẻ em bị quấy rối bởi các nội dung bạo lực, tình dục trên không gian mạng.

Báo cáo năm 2022 của ECPAT, Interpol và UNICEF cho thấy, có 1% trẻ em Việt Nam bị dụ dỗ gửi ảnh, video về bộ phận nhạy cảm khi sử dụng Internet.
Không chỉ vậy, 2% trẻ em Việt Nam nhận được yêu cầu trò chuyện tình dục qua mạng, 1% trẻ em Việt tham gia khảo sát bị chia sẻ hình ảnh nhạy cảm khi không có sự đồng ý. Đáng chú ý, trong quá trình sử dụng Internet, 0,3% trẻ em Việt bị đề nghị cho tiền hoặc quà để thực hiện hành vi quan hệ tình dục.
Nhiều nghiên cứu ở Mỹ đã cho thấy, có mối quan hệ nhân quả giữa việc tiếp xúc các sản phẩm bạo lực tình dục trẻ em với hành vi bạo lực hay cưỡng ép tình dục. Trẻ em 10-16 tuổi có nguy cơ tham gia vào các hoạt động cưỡng ép tình dục cao hơn gấp 6 lần.
Bên cạnh đó, việc tiếp xúc với các nội dung độc hại trên mạng cũng làm tăng nguy cơ quan hệ tình dục không an toàn và mang thai ngoài ý muốn ở trẻ. Điều này cũng sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tinh thần và hành vi của trẻ vị thành niên.

Chia sẻ tại buổi tọa đàm về bảo vệ trẻ em trên Internet được tổ chức mới đây, bà Hoàng Thu Giang (Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin & Truyền thông) cho biết, trẻ em bị bạo lực và xâm hại tình dục qua mạng thường không kể với ai về chuyện đã xảy ra.
“Hầu như không có trẻ nào sử dụng cơ chế trình báo chính thức để trao đổi với công an hay qua đường dây nóng hoặc tổng đài hỗ trợ trong những trường hợp này. Phần lớn không kể lại sự việc với người chăm sóc. Với những đặc điểm trên việc bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng là rất cần thiết”, bà Giang nói.
Hiện đã có nhiều công nghệ và các thiết bị bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Tuy vậy, theo đại diện Cục An toàn thông tin, cách bảo vệ trẻ hoàn hảo nhất vẫn là nâng cao nhận thức về sử dụng mạng an toàn cho các em, những công dân số tương lai của đất nước.
Ở góc độ đơn vị phát triển nền tảng, ông Nguyễn Lâm Thanh - đại diện TikTok Việt Nam cho hay, trong câu chuyện bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, trách nhiệm của các nền tảng là rất nặng nề. Chỉ một thông tin không tốt có thể gây hại tới hàng chục triệu người trong khoảng thời gian ngắn.
“Đây là lý do trong giai đoạn đầu vào Việt Nam, TikTok kiểm soát nội dung trên nền tảng của mình rất chặt. Chúng tôi cũng có các chuyên gia xây dựng, điều chỉnh chính sách thường xuyên tham gia các buổi hội thảo, lắng nghe các góc nhìn, từ đó điều chỉnh nhằm đảm bảo một môi trường an toàn trên Internet”, ông Lâm Thanh nói.

Theo bà Nguyễn Thị Nga - Phó Cục trưởng Cục trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh và xã hội), trong năm 2022, Tổng đài Quốc gia Bảo vệ trẻ em (Tổng đài 111) đã ghi nhận gần 370.000 cuộc gọi đến, với gần 28.000 cuộc gọi được lập hồ sơ và hơn 1.500 ca can thiệp hỗ trợ.
Trong số này, có tổng cộng 419 cuộc gọi báo cáo về hoạt động xâm hại trẻ em trên môi trường mạng. Tổng cộng, Cục trẻ em đã 21 lần can thiệp để xử lý những trường hợp này.
Để bảo vệ tốt hơn trẻ em trên môi trường mạng, bà Nguyễn Thị Nga cho rằng, cần tăng cường hơn nữa vai trò giám sát của gia đình, cha mẹ và trường học trong việc huấn luyện, hướng dẫn trẻ sử dụng Internet an toàn.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường xây dựng các ứng dụng, trò chơi lành mạnh, thu hút sự tham gia của trẻ em để tìm hiểu những kiến thức, kỹ năng bổ ích trên môi trường mạng.

Trang bị kiến thức để không bị xâm hại trên mạng
Bà Đỗ Hải Anh, Trưởng phòng Quy hoạch Phát triển (Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT) khẳng định người dùng cần trang bị kiến thức an toàn trước các mối nguy trên Internet.(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
Cách tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024
8h ngày 17/7, Bộ GD-ĐT sẽ công bố điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Phụ huynh và thí sinh có thể tra cứu điểm thi nhanh chóng, chính xác trên VietNamNet." alt="Bộ Giáo dục thay đổi mẫu giấy thi tốt nghiệp THPT năm 2024" />Bộ Giáo dục thay đổi mẫu giấy thi tốt nghiệp THPT năm 2024Trận đấu thứ hai bắt đầu vào lúc 2 giờ chiều (giờ Việt Nam) tại khu thao trường Alabino ở thủ đô Moscow (Nga). Các đội xuất phát cách nhau từ 1 đến 2 phút. Đội Việt Nam thi đấu trên xe tăng màu đỏ, Syria màu xanh dương, Mông Cổ màu vàng và Venezuela màu xanh lá cây.
Cuộc thi của các kíp xe tăng bao gồm các nội dung "cá nhân" và "tiếp sức". Ở nội dung cá nhân, mỗi xe tăng phải trải qua 3 vòng, bên cạnh đó là nhiệm vụ bắn trúng các mục tiêu mô phỏng xe tăng, trực thăng, và lính diệt tăng. Đội tuyển Nga hiện tạm đứng đầu ở nội dung cá nhân.
Sơ đồ vòng chạy tại nội dung thi "xe tăng hãnh tiến". Đồ họa: Bộ Quốc phòng Nga Trận đấu được tiến hành trên đường chạy với 11 chướng ngại vật như hàng cọc, bãi mìn, sông cạn, sống trâu, hào chống tăng, vách đứng, đường mấp mô, cầu vệt bằng... và các vòng phạt 500m cùng vị trí kiểm tra kỹ thuật. Mỗi vòng chạy dài khoảng 4-6km.
Kíp xe tăng Việt Nam 2 tham dự phần thi Quá trình xuất phát của kíp Việt Nam 2 diễn ra suôn sẻ. Lái xe Chu Văn Tùng khéo léo điều khiển xe tăng vượt qua các chướng ngại vật zig zag để vào tuyến bắn. Tuy nhiên, pháo thủ Phạm Văn Anh đã bắn trượt cả 3 mục tiêu, khi phát đạn đều bị thấp, chỉ rơi trúng các khoảnh đất trước chân bia.
Ở loạt bắn lại, kíp Việt Nam 2 hạ được 2 mục tiêu.
Kíp xe tăng Việt Nam vượt qua chướng ngại vật đầu tiên Ngay sau khi kíp xe tăng Venezuela hoàn thành chặng đầu, trận đấu đột ngột bị tạm dừng. Theo nguồn tin tại Nga, do có máy bay dân sự bay qua khu vực thao trường Alabino, nên toàn bộ xe tăng trên thao trường phải dừng tại chỗ.
Đây không phải là lần đầu 1 trận đấu thuộc phần thi "Xe tăng hành tiến" trong khuôn khổ Army Games bị tạm dừng. Năm ngoái, một phần thi tương tự cũng bị tạm dừng khoảng 1 tiếng do có máy bay VIP bay ngang qua thao trường.
Pháo thủ của kíp xe tăng Việt Nam 2 bắn trúng 2/3 mục tiêu mô phỏng ở loạt bắn lại Khi trận đấu bắt đầu trở lại, kíp xe tăng Việt Nam hoàn thành vòng 1 khá chậm. Trước đó, kíp Mông Cổ đã hoàn thành vòng đua với thời gian sơ bộ 27 phút 5 giây, tiếp sau là Syria với thời gian 31 phút 54 giây.
Xe tăng của kíp Việt Nam 2 vượt cầu vệt bằng Ở vòng chạy thứ hai, Trưởng xe Phùng Anh Cương sử dụng súng máy 12,7mm hạ gọn mục tiêu bia trực thăng, rút ngắn thời gian cho đội Việt Nam.
Kíp Việt Nam 2 hoàn tất vòng chạy thứ 2 sau 21 phút 47 giây, chậm hơn các đội còn lại khá xa.
Trưởng xe Phùng Anh Cương hạ mục tiêu mô phỏng trực thăng bằng súng 12,7mm Sang vòng chạy thứ 3, pháo thủ Phạm Văn Anh nhanh chóng hạ mục tiêu mô phỏng lính chống tăng, kíp xe gấp rút tăng tốc về đích để rút ngắn thời gian với đối thủ.
Kíp xe tăng Việt Nam 2 bắn trúng mục tiêu mô phỏng lính diệt tăng Ở vòng chạy cuối, xe tăng Việt Nam đạt tốc độ tối đa tới 66 km/h, cao hơn tất cả các đội khác trong trận. Tuy nhiên, điều này không đủ để đuổi kịp các đối thủ xếp trên.
Khán giả Việt Nam cổ vũ trên khán đài Chung cuộc, kíp xe tăng Việt Nam 2 hoàn thành phần thi với thời gian 31 phút 42 giây và đứng thứ 4 toàn đoàn. Dù xếp cuối, nhưng thành tích của chúng ta cũng không quá tệ khi cách các đội Syria và Venezuela với chênh lệch sít sao.
Đội Việt Nam kém khá xa đội xếp đầu tiên Mông Cổ với khoảng cách 4 phút 37 giây.
Kíp xe tăng Việt Nam 2 xếp thứ 4 Tổng hợp kết quả thi đấu xe tăng chiều nay, Mông Cổ dẫn đầu với thành tích 27 phút 05 giây, bắn trúng 4/5 bia, tốc độ cao nhất đạt được là 65 km/h. Xếp thứ 2 là Syria, với thành tích 29 phút 24 giây, bắn trúng 3/5 bia, tốc độ cao nhất đạt được là 62 km/h.
Venezuela xếp thứ 3 với thành tích 30 phút 25 giây, bắn trúng 5/5 bia, tốc độ cao nhất đạt được là 56 km/h. Đội Việt Nam xếp cuối với thành tích 31 phút 42 giây, bắn trúng 4/5 bia, tốc độ cao nhất đạt được là 66 km/h.
Việt Anh
Xem pháo binh Việt Nam tập dượt tranh tài tại Army Games 2021
Theo Bộ Quốc phòng Kazakhstan, công tác chuẩn bị cho môn thi “Pháo thủ giỏi” trong khuôn khổ hội thao quân sự Army Games 2021 đã hoàn tất.
" alt="Hình ảnh đội xe tăng Việt Nam đấu trận thứ hai tại Army Games 2021" />Hình ảnh đội xe tăng Việt Nam đấu trận thứ hai tại Army Games 2021Có nhiều từ trong tiếng Anh dễ gây nhầm lẫn về nghĩa vì cách viết rất giống nhau. Hãy cùng thử sức bằng bài trắc nghiệm dưới đây.
Nguyễn Thảo
" alt="Học tiếng Anh: Trắc nghiệm phân biệt những từ tiếng Anh dễ gây nhầm lẫn" />Học tiếng Anh: Trắc nghiệm phân biệt những từ tiếng Anh dễ gây nhầm lẫnNhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
- Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
- Oman ủng hộ miền Trung phòng chống bão lũ
- Hàng loạt đại học hot bỏ xét tuyển học bạ
- Ba Hoa hậu Thế giới đến Việt Nam
- Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- Lỗi sai thường gặp trong bài thi tốt nghiệp THPT 2024 môn Văn, Toán
- Đề thi thử lớp 10 môn Văn của quận Hai Bà Trưng Hà Nội năm 2024
- Những câu nói nịnh phụ nữ bằng tiếng Anh
-
Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
Pha lê - 18/02/2025 17:44 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Thu hồi siêu dự án của Tổng công ty HUD ôm đất hơn chục năm
- Ngày 22/10, Ban Thường vụ tỉnh ủy Hưng Yên đã ban hành Thông báo về việc thu hồi Dự án Phân khu B, khu đô thị phía Bắc quốc lộ 5, đô thị mới Phố Nối của Tổng Công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) tại xã Nhân Hòa, huyện Mỹ Hào, Hưng Yên.
>> Áp lực thu hồi vốn Tổng HUD xin bán một phần trụ sở nghìn tỷ
19 chung cư của tổng HUD ‘lọt’ danh sách đen vi phạm PCCC
Căn cứ thông báo trên, đầu tháng 11 mới đây, UBND tỉnh Hưng Yên có văn bản giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì xây dựng dựng dự thảo văn bản của UBND tỉnh báo cáo Thủ tướng về việc dừng triển khai thực hiện Dự án Phân khu B, khu đô thị phía Bắc quốc lộ 5, đô thị mới Phố Nối của Tổng Công ty HUD.
UBND tỉnh Hưng Yên yêu cầu Sở Kế hoạch và Đầu tư phải báo cáo UBND tỉnh trước ngày 16/11/2018.
Dự án Phân khu B, khu đô thị phía Bắc quốc lộ 5, đô thị mới Phố Nối của Tổng Công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) tại Hưng Yên bị thu hồi. Về dự án này, theo tìm hiểu của PV VietNamNet, ngày 19/10/2004, UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/2000 khu đô thị phía Bắc quốc lộ 5, khu đô thị mới Phố Nối.
Tháng 11/2005, UBND tỉnh có văn bản giao Công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà số 2 (đơn vị thành viên của HUD) làm chủ đầu tư dự án lập quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 phân khu B, khu đô thị phía Bắc QL5, khu đô thị mới Phố Nối.
Đến tháng 7/2006, UBND tỉnh Hưng Yên tiếp tục có văn bản chấp thuận cho Tổng Công ty HUD làm chủ đầu tư dự án lập quy hoạch xây dựng chi tiết tỉ lệ 1/500 phân khu B, khu đô thị phía Bắc quốc lộ 5, khu đô thị mới Phố Nối thay thế chủ đầu tư cũ là Công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà số 2.
Tháng 11/2011, UBND tỉnh Hưng Yên đã phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Phân khu B, Khu đô thị phía Bắc Quốc lộ 5, khu đô thị mới Phố Nối trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên.
Theo đó, HUD được giao làm chủ đầu tư lập quy hoạch. Tổng diện tích đất trong phạm vi nghiên cứu lập Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khoảng 140,39ha, trong đó diện tích triển khai đầu tư xây dựng khu đô thị mới khoảng 136,5ha.
Ngày 28/8/2012, UBND tỉnh có văn bản về việc đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện dự án phân khu B, khu đô thị phía Bắc Quốc lộ 5, Đô thị mới Phố Nối.
Tuy nhiên, theo báo cáo năm 2015 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên thời điểm đó việc triển khai thực hiện dự án rất chậm. Công ty chưa nghiêm túc thực hiện đúng chỉ đạo của UBND tỉnh, không có văn bản báo cáo UBND tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư về tình hình triển khai thực hiện dự án cũng như lập kế hoạch chi tiết các công việc triển khai tiếp theo. Đồng thời Sở này cũng cho biết, sẽ phối hợp với các sở, ngành liên quan xem xét về năng lực tài chính, tính khả thi của dự án cũng như khả năng triển khai dự án của HUD.
Tại Hà Nội, Tổng Công ty HUD cũng đang “ôm” nhiều dự án KĐT với hàng trăm hecta đất, chục năm nay không triển khai xây dựng như: KĐT Thanh Lâm - Đại Thịnh 2 trên 55ha, Dự án khu đô thị Mỹ Đình 2 (quận Nam Từ Liêm) chậm triển khai 16 năm…
Hồng Khanh
Không kỷ luật được lãnh đạo HUD, Bộ Xây dựng nói vướng quy định
Sai phạm tại tổng HUD xảy ra nhiều năm và được thanh tra công bố từ năm 2015 nhưng Bộ Xây dựng chưa kiểm điểm các cán bộ vi phạm.
" alt="Thu hồi siêu dự án của Tổng công ty HUD ôm đất hơn chục năm" /> ...[详细] -
Thủ tướng yêu cầu dành quỹ đất xây trường khi quy hoạch khu đô thị mới
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ GD-ĐT rà soát, sắp xếp mạng lưới cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng sư phạm gắn với nâng cao chất lượng; đẩy mạnh tự chủ đại học, nhất là tự chủ về tài chính; thực hiện tự chủ theo hướng thực chất gắn với trách nhiệm giải trình, công khai, minh bạch; chuẩn bị tốt cho công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng sư phạm năm 2025; tăng cường thu hút các nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học… Triển khai hiệu quả các đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là nguồn nhân lực về vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây.
Bộ GD-ĐT được yêu cầu tiếp tục phối hợp với Bộ Nội vụ và các địa phương rà soát số lượng biên chế giáo viên để đề xuất T.Ư bổ sung biên chế ngành Giáo dục, nhất là giáo viên mầm non năm học 2024-2025. Cùng đó, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các địa phương trong việc tuyển dụng biên chế giáo viên được cấp có thẩm quyền giao và có giải pháp phù hợp, hiệu quả, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, nhất là giáo viên mầm non, giáo viên dạy các môn học mới theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Bên cạnh đó, tăng cường chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục và đào tạo, ngăn ngừa và xử lý nghiêm các vi phạm trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính cân đối nguồn vốn ngân sách T.Ư chi sự nghiệp GD-ĐT, nhất là kinh phí hỗ trợ các địa phương thực hiện Đề án bảo đảm cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2017-2025, bảo đảm đúng quy định pháp luật.
Dành quỹ đất xây dựng các cơ sở giáo dục khi quy hoạch khu đô thị mới
Đối với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục rà soát, tổ chức, sắp xếp cơ sở giáo dục, điều chỉnh hợp lý quy mô lớp học, giảm các điểm trường lẻ, tăng các trường bán trú, nội trú gắn với nâng cao chất lượng GD-ĐT; hình thành trường phổ thông nhiều cấp học phù hợp điều kiện thực tế địa phương, bảo đảm thuận lợi, đáp ứng nhu cầu học tập của trẻ em, học sinh học 2 buổi/ngày; dành quỹ đất xây dựng các cơ sở giáo dục khi quy hoạch khu đô thị mới.
Chú trọng phát triển các cơ sở giáo dục mầm non công lập và ngoài công lập ở khu vực đông dân cư, khu công nghiệp; tăng số trường bán trú và nội trú, tạo thuận lợi hơn cho học sinh và phụ huynh, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo.
Bên cạnh đó, tiếp tục phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu thực hiện Chương trình giáo dục mầm non, phổ thông. Rà soát, sắp xếp, điều tiết giáo viên mầm non, phổ thông giữa các cơ sở giáo dục trên địa bàn để khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ; thực hiện tuyển dụng giáo viên theo số biên chế được cấp có thẩm quyền giao, trường hợp chưa tuyển đủ giáo viên thì bố trí nguồn lực để hợp đồng.
Xây dựng và triển khai phương án hỗ trợ SGK cho học sinh diện chính sách, diện hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng yếu thế, học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn, học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Thủ tướng cũng yêu cầu tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các cơ sở giáo dục việc thực hiện về quản lý thu, chi tài chính, công khai các khoản thu đầu năm học bảo đảm đúng quy định.
Cùng đó, chỉ đạo các cơ sở giáo dục phối hợp với ngành y tế và các cơ quan chức năng tại địa phương tăng cường bảo đảm an toàn trường học; bảo đảm các điều kiện ăn, ở, sinh hoạt và học tập cho trẻ em, học sinh nội trú, bán trú.
Bộ GD-ĐT: Không tổ chức khai giảng ở những nơi mưa lớn do bão số 3
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT vừa có công điện về việc chủ động ứng phó Bão số 3 (Yagi) tới giám đốc sở GD-ĐT các tỉnh, thành phía Bắc từ Nghệ An trở ra. Theo đó, các trường tổ chức lễ khai giảng năm học mới gọn nhẹ, an toàn, phù hợp điều kiện địa phương." alt="Thủ tướng yêu cầu dành quỹ đất xây trường khi quy hoạch khu đô thị mới" /> ...[详细] -
Trung Quốc phạt nặng dạy thêm ‘chui’
Trung Quốc tăng cường kiểm soát nghiêm ngặt hoạt động dạy thêm sau giờ học trên lớp. Ảnh minh họa Theo hãng tin Reuters, vào năm 2021, Trung Quốc đã áp đặt các quy định nghiêm ngặt nhằm kiểm soát sự bùng nổ của ngành dạy thêm tư nhân có giá trị lên tới 120 tỷ USD. Động thái này nhằm mục đích giảm bớt áp lực cho học sinh, và thúc đẩy tỷ lệ sinh bằng cách cắt giảm chi phí chi tiêu trong gia đình.
Tuy nhiên, các vấn đề như dạy thêm sau giờ học không có giấy phép vẫn tiếp diễn “ở những mức độ khác nhau”. Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc, vấn nạn các cơ sở dạy thêm tư nhân “thu tiền sau đó bỏ trốn” vẫn xảy ra.
“Cải thiện hệ thống pháp lý đối với hoạt động dạy thêm sau giờ học trên trường là yêu cầu cấp thiết”, Bộ Giáo dục Trung Quốc nhấn mạnh.
Tình trạng kinh tế suy giảm và niềm tin của người tiêu dùng ở mức thấp đang ảnh hưởng đến kế hoạch kết hôn hoặc sinh con của nhiều cặp vợ chồng trẻ Trung Quốc. Điều này làm gia tăng thêm vấn đề đối với nhân khẩu học của Trung Quốc, quốc gia đang đối mặt với tốc độ già hóa ở mức nhanh nhất thế giới.
Giới trẻ Trung Quốc chia sẻ, chi phí cao cho lĩnh vực giáo dục là một trong những nguyên nhân chính khiến họ không muốn sinh con.
Nơi phụ huynh mạnh tay chi tiền cho con học thêm nhiều hơn ăn uống và nhà ở
HÀN QUỐC - Dữ liệu của Cơ quan Thống kê cho thấy, số tiền mà các hộ gia đình chi cho con cái học thêm đã vượt qua cả chi tiêu cho thực phẩm, hoặc nhà ở trong quý I/2023." alt="Trung Quốc phạt nặng dạy thêm ‘chui’" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
Hồng Quân - 18/02/2025 16:01 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Việt Nam tập trung chuẩn bị Đại hội Đảng 13 sau thành công chống Covid
Đại hội Đảng XIII diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực có những diễn biến rất nhanh, phức tạp, khó dự báo. Việt Nam đứng trước nhiều thuận lợi, thời cơ cũng như khó khăn, thách thức với rất nhiều vấn đề mới đặt ra.
Các tuyến phố tại Hà Nội rực rỡ cờ đỏ sao vàng chào mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Ảnh: Phạm Hải Với phương châm: “Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Sáng tạo - Phát triển”, Đại hội XIII không chỉ kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng mà còn nhìn lại 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991, 10 năm thực hiện Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020; đề ra phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2021 - 2026, xác định mục tiêu, phương hướng đến năm 2030 (kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng) và tầm nhìn phát triển đất nước đến năm 2045 (kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà, nay là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Vì vậy, Đại hội lần này là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Đảng, đất nước và nhân dân Việt Nam, có ý nghĩa định hướng tương lai, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện và đồng bộ công cuộc đổi mới, hội nhập và phát triển đất nước.
Công tác chuẩn bị kỹ càng
Đến nay, việc chuẩn bị các văn kiện trình Đại hội XIII đã hoàn thành theo đúng mục đích, yêu cầu, kế hoạch đề ra. Việc chuẩn bị dự thảo các văn kiện trình Đại hội lần này đã được tiến hành rất công phu, bài bản qua nhiều lần, nhiều vòng, từng bước hoàn thiện, có nhiều đổi mới, tiến bộ về chất so với trước. Dự thảo các văn kiện quán triệt sâu sắc nguyên tắc kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tiễn, giữa kiên định và đổi mới, giữa kế thừa và phát triển; trên cơ sở phát huy tối đa dân chủ, trân trọng lắng nghe ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ, đảng viên và nhân dân; lựa chọn, chắt lọc, tham khảo các đề xuất tâm huyết, trách nhiệm; kết tinh trí tuệ và sức sáng tạo của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân.
Công tác chuẩn bị nhân sự cho Đại hội cũng được tiến hành hết sức thận trọng, bài bản, kỹ lưỡng. Từ cuối tháng 12/2018 đến tháng 9/2020, Bộ Chính trị đã 4 lần phê duyệt nhân sự quy hoạch Ban Chấp hành TƯ khóa XIII với tổng số 227 người.
Tính đến 20/8/2020, đã có 116 địa phương, cơ quan, đơn vị giới thiệu 119 Ủy viên TƯ đương nhiệm (cả chính thức và dự khuyết) tái cử TƯ khóa mới; 107 người lần đầu tham gia Ủy viên chính thức và 24 người tham gia Ủy viên dự khuyết khóa XIII.
Tiểu ban Nhân sự đã chỉ đạo 10 cơ quan chức năng thẩm định, kiểm tra, rà soát tiêu chuẩn, điều kiện đối với các nhân sự đã được giới thiệu (bao gồm nhân sự tái cử và nhân sự tham gia lần đầu). Tại Hội nghị lần thứ 14, BCH TƯ đã thảo luận dân chủ, kỹ lưỡng, bỏ phiếu biểu quyết với sự nhất trí rất cao nhân sự tham gia Bộ Chính trị, Ban Bí thư khoá XIII, bao gồm cả nhân sự Bộ Chính trị, Ban Bí thư khoá XII tái cử và nhân sự lần đầu tham gia Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
BCH TƯ giao cho Bộ Chính trị và Tiểu ban Nhân sự tiếp tục xem xét, bổ sung, hoàn thiện các phương án nhân sự theo đúng Phương hướng công tác nhân sự BCH TƯ khóa XIII và quy trình công tác nhân sự đã đề ra để báo cáo BCH TƯ xem xét, quyết định tại Hội nghị Trung ương 15.
Đại hội kết tinh ý chí và khát vọng Việt Nam
Báo cáo chính trị trình Đại hội XIII đề ra mục tiêu tổng quát là: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; phát huy sức sáng tạo, ý chí, khát vọng phát triển và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển nhanh và bền vững đất nước; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu để đến giữa thế kỷ 21, Việt Nam trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trên nguyên tắc bảo đảm tính khoa học, khả thi và thực tiễn; kế thừa và bổ sung phù hợp với những thay đổi trong từng giai đoạn phát triển của Việt Nam; đồng thời tham khảo kinh nghiệm của các nước và những chuẩn mực phát triển chung của thế giới, Đại hội XIII xác định các mục tiêu cụ thể hướng tới những dấu mốc phát triển quan trọng của đất nước gồm:
Đến năm 2025: Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập Nước: Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
Mục tiêu tổng quát và cụ thể mà Đại hội XIII đề ra là cơ sở quan trọng để xác định phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Những mục tiêu này bảo đảm tính đồng bộ, khả thi, vừa đáp ứng được yêu cầu lâu dài, vừa có trọng tâm và khâu đột phá chiến lược cần ưu tiên triển khai thực hiện. Đồng thời, các mục tiêu cũng tạo sự thống nhất từ nhận thức cho đến hành động của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong giai đoạn từ nay đến giữa thế kỷ 21.
Với những tiền đề vững chắc đã gây dựng được cùng ý chí và khát vọng vươn tầm, chắc chắn Việt Nam sẽ có một kỳ Đại hội thành công, vạch ra hướng đi đúng đắn cho cả dân tộc vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong chặng đường sắp tới.
Hòa An
-
Chấn thương tâm lý sau khi chứng kiến vợ sinh mổ, người đàn ông kiện bệnh viện
Ảnh minh họa Sau nhiều năm sống chung với bệnh tật, anh Koppula đã kiện bệnh viện và đòi bồi thường 1 tỷ đôla Australia (khoảng 643 triệu USD). Theo anh, bệnh viện đã vi phạm khi không thực hiện nghĩa vụ chăm sóc sức khỏe cho mình, và rối loạn tâm thần đã khiến cuộc hôn nhân của anh tan vỡ.
Bệnh viện thừa nhận họ nợ anh Koppula nghĩa vụ chăm sóc, nhưng nhấn mạnh không vi phạm điều đó.
Bệnh viện cho hay, sản phụ thường được phép để chồng, bạn trai hoặc người nhà vào phòng sinh mổ để hỗ trợ tinh thần. Những người vào phòng cũng đã được cảnh báo trước về những chi tiết của thủ thuật sinh mổ, cũng như được yêu cầu không can thiệp vào chuyên môn của bác sĩ.
Anh Koppula đã trải qua một cuộc kiểm tra y tế. Kết quả cho thấy mức độ suy giảm tâm thần của anh Koppula không đủ để tòa án yêu cầu bệnh viện bồi thường. Bệnh viện Phụ nữ Hoàng gia cũng khẳng định, anh Koppula không bị tổn thương tâm lý sau khi chứng kiến vợ sinh mổ.
Bác sĩ bị mất việc vì kê đơn ‘ăn kem, chơi game’ cho bệnh nhi
BRAZIL - Bác sĩ người Brazil bị đuổi việc sau khi kê đơn ‘ăn kem socola và chơi trò chơi điện tử’ cho bệnh nhi 9 tuổi bị viêm họng và có triệu chứng cúm." alt="Chấn thương tâm lý sau khi chứng kiến vợ sinh mổ, người đàn ông kiện bệnh viện" /> ...[详细] -
Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ biến thành dự án
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa báo cáo liên quan đến việc đầu tư dự án du lịch sinh thái, tại các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh.
Cán bộ mua nhà, nhiều chuyện lạ ở Vũng Tàu
Đại gia Hà Nội chơi lớn, 12.000 tỷ chờ bơm vào Vũng Tàu
Theo sở này, thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh, Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu và Ban Quản lý Rừng phòng hộ, đã xây dựng Đề án quản lý và phát triển du lịch sinh thái dưới tán rừng. Đề án hiện đang tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các sở, ngành để tổng hợp, hoàn thiện và báo cáo UBND tỉnh. Riêng Ban quản lý Vườn quốc gia Côn Đảo đã xây dựng xong Đề án và được UBND tỉnh phê duyệt.
Bên cạnh đó, Sở cũng đã giao Chi Cục kiểm lâm tham mưu việc phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan, ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định về đầu tư dự án du lịch sinh thái, tại các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ.
Trong đó, Sở NN&PTNT lưu ý cần có quy định về trách nhiệm của Nhà đầu tư có nhu cầu thuê môi trường rừng, để kinh doanh du lịch sinh thái trong rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và trách nhiệm của các cơ quan chức năng có liên quan.
Ngoài ra, Sở NN&PTNT tham mưu UBND tỉnh bãi bỏ quyết định số 22/2009/QĐ-UBND ngày 03/4/2009 của UBND tỉnh về việc ban hành quy định, trình tự, thủ tục triển khai dự án đầu tư phát triển du lịch sinh thái tại các khu đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh.
Việc triển khai các dự án du lịch sinh thái trên đất rừng đã được khá nhiều địa phương áp dụng như: Kiên Giang, Phú Yên, Thanh Hóa… Tại Bà Rịa - Vũng Tàu, ngoài khu vực Côn Đảo, một dự án liên quan đến đất rừng quy mô lớn, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư là Khu du lịch Núi Dinh.
Dự án được quy hoạch trên diện tích 1.000ha bao quanh Núi Dinh, gồm các hạng mục: resort và làng ven hồ, làng sáng tạo, công viên nghệ thuật tạo hình thực địa, thác nước, hồ nhân tạo, trung tâm spa và phục hồi sức khỏe, khu du lịch sinh thái…
Ý tưởng quy hoạch trên do Liên danh Trung tâm quy hoạch xây dựng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và New Design Associate Limited (Pháp) đề xuất. UBND tỉnh cũng đã trao giải nhất trong Cuộc thi quốc tế ý tưởng quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu du lịch lâm viên Núi Dinh, tổ chức vào tháng 2/2017, và được lựa chọn triển khai trong thu hút đầu tư vào Khu du lịch Núi Dinh.
Theo các chuyên gia, dự án đầu tư kinh doanh du lịch thuộc khu vực rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, phải đảm bảo việc đầu tư xây dựng các hạng mục công trình không ảnh hưởng lớn đến cấu trúc của hệ sinh thái rừng. Tuy nhiên, để đảm bảo điều này, ngoài việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thì cần có sự giám sát chặt chẽ của cơ quan chức năng trong quá trình thực hiện.
Quốc Đại
Phú Quốc làm sai quy hoạch Thủ tướng phê duyệt
Kết luận của Kiểm toán Nhà nước vừa ban hành cho biết, dự án đường cơ động phía Bắc đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, được duyệt không đúng theo quy hoạch...
" alt="Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ biến thành dự án" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
Pha lê - 18/02/2025 17:44 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Diễn viên đanh đá nhất 'Bỗng dưng muốn khóc' hội ngộ Lương Mạnh Hải, Hà Tăng
Hai diễn viên ''Bỗng dưng muốn khóc" hội ngộ sau 16 năm. Trong chuyến nghỉ hè tại Việt Nam, Vân Anh hội ngộ bạn thân Tăng Thanh Hà. Cả hai cùng ăn sáng, uống cà phê và ôn lại kỷ niệm. Vân Anh cảm ơn Tăng Thanh Hà vì sự tiếp đón nồng hậu và ấm áp.
Chia sẻ với VietNamNet, Vân Anh nói Tăng Thanh Hà và Lương Mạnh Hải dù bận rộn, vẫn sắp xếp thời gian gặp gỡ. Mối quan hệ gắn bó bao năm vẫn như ngày đầu, dù mọi người ở xa và ít có cơ hội gặp nhau.
Trần Vân Anh và Tăng Thanh Hà là bạn thân 20 năm. Tăng Thanh Hà tự tay vào bếp chuẩn bị đồ ăn cho bạn thân. Vân Anh biết ơn vì luôn được chào đón nồng hậu khi về Việt Nam. "Tôi nhớ quê hương rất nhiều! Cảm giác được về nhà không gì có thể sánh bằng. Việt Nam ngày càng phát triển, các dịch vụ, tiện ích đều đủ cả, ngoài ra còn nhiều đồ ăn ngon. Về nước, tôi kết hợp công việc, tận hưởng kỳ nghỉ cùng gia đình, gặp bạn bè, trò chuyện hỏi thăm sau thời gian dài xa cách", nữ diễn viên tâm sự.
Hiện nữ diễn viên phim Bỗng dưng muốn khóclà giám đốc thương mại điện tử cho một thương hiệu thời trang lớn ở Canada. Trong tương lai, cô muốn quay về Việt Nam sinh sống hoặc đi lại giữa hai nước cho đến khi con gái hoàn thành việc học tại Canada.
Diễn viên Trần Vân Anh có cuộc sống hạnh phúc bên chồng Việt kiều và con gái. Dù đã rút khỏi giới giải trí, Vân Anh vẫn được công chúng quan tâm. Trên trang cá nhân, cô thường chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc bên gia đình nhưng ít nói về ông xã để giữ sự riêng tư. Sau khi kết hôn với Việt kiều Canada Hữu Huy năm 2010, cô tuyên bố tạm dừng nghệ thuật và cùng chồng sang Canada định cư.
Cựu người mẫu - diễn viên Trần Vân Anh có cuộc sống viên mãn bên chồng con, dành phần lớn thời gian cho gia đình và công việc. Ông xã của cô là chuyên gia công nghệ thông tin, sinh ra ở Canada nhưng vẫn giữ tính cách Việt. Cuộc sống hôn nhân của họ hòa hợp, cả hai cùng đi du lịch khắp nơi trên thế giới.
Tổ ấm của Trần Vân Anh và chồng tại trời Tây đến nay đã đón thêm con gái. Cô bé hoạt bát, cá tính, đam mê Taekwondo, âm nhạc và ước mơ trở thành bác sĩ.
Trần Vân Anh và con gái. Trần Vân Anh gây ấn tượng với vai Ngọc Diệp - nữ phụ phản diện đanh đá, mưu mô trong Bỗng dưng muốn khóc. Trước vai diễn này, cô là một trong những người mẫu nổi tiếng ở Việt Nam những năm 2006 - 2008, cùng thời với Hoàng Yến, Ngọc Quyên...
Trần Vân Anh và con gái xem lại "Bỗng dưng muốn khóc":
Ảnh, clip: NVCC
Hôn nhân kín tiếng ở Canada của diễn viên đanh đá nhất 'Bỗng dưng muốn khóc'Diễn viên Trần Vân Anh 'Bỗng dưng muốn khóc' đang có cuộc sống hạnh phúc bên chồng Việt kiều và con gái ở Canada." alt="Diễn viên đanh đá nhất 'Bỗng dưng muốn khóc' hội ngộ Lương Mạnh Hải, Hà Tăng" /> ...[详细]
Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
Tòa án Pháp bác đơn kiện vụ chất độc da cam của bà Trần Tố Nga
Theo hãng tin Đức DW, toà án vùng Ervy ở ngoại ô Paris, nơi bà Nga sinh sống, hôm 10/5 đã bác bỏ đơn kiện của bà đối với các công ty bị cho là liên quan đến sản xuất hoặc buôn bán chất độc da cam được sử dụng trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam. Tòa án cho biết, họ không có thẩm quyền xét xử một vụ án liên quan đến các hành động thời chiến tranh của Mỹ.
Theo DW, phán quyết này đồng nghĩa với việc các công ty bị khởi kiện không phải chịu trách nhiệm về việc sản xuất chất độc da cam trong Chiến tranh Việt Nam.
Bà Trần Tố Nga tại một sự kiện ủng hộ nạn nhân chất độc da cam tại Paris, Pháp hồi tháng 1/2021. Ảnh: AP Ngay sau khi phán quyết của tòa án Evry được đưa ra, các luật sư William Bourdon, Amélie Lefebvre và Bertrand Repolt đại diện cho bà Trần Tố Nga đã ra một tuyên bố chung, được đăng tải trên trang Facebook Collectif Vietnam-Dioxine.
Tuyên bố được 3 vị luật sư ký tên cho biết, tòa án đã áp dụng một định nghĩa lỗi thời về nguyên tắc miễn trừ, mâu thuẫn với các nguyên tắc hiện đại trong luật quốc tế và luật nước Pháp. Các vị luật sư cũng khẳng định sẽ cùng bà Trần Tố Nga kháng cáo đến cùng, và cuộc chiến pháp lý vẫn chưa dừng lại.
Bà Trần Tố Nga vào năm 2014 đã đệ đơn kiện 14 công ty sản xuất hoặc bán chất độc da cam, trong đó có Monsanto, công ty hiện thuộc sở hữu của tập đoàn Bayer của Đức, và Dow Chemical, vì đã gây ra những tổn thương mà bà, con bà và vô số nạn nhân Việt Nam khác đã và đang phải gánh chịu.
Bà Nga cho biết mình đang phải chịu nhiều ảnh hưởng từ chất độc da cam, như các bệnh tiểu đường loại 2 và dị ứng insulin hiếm gặp. Người phụ nữ 79 tuổi này còn tiết lộ, bà đã mắc bệnh lao 2 lần và còn bị ung thư, trong khi một trong những người con gái của bà đã qua đời do dị tật tim. Bà Nga mô tả vụ kiện này là “cuộc chiến cuối cùng” của đời mình.
Phiên tòa đáng lẽ đã diễn ra từ tháng 10 năm 2020, song đã bị hoãn do các biện pháp hạn chế phòng chống dịch Covid-19 tại Pháp. Phải đến tháng 1 năm nay, tòa án mới cho phép phiên tranh tụng đầu tiên được diễn ra.
Các công ty bị bà Trần Tố Nga khởi kiện lập luận rằng, trách nhiệm trong việc sử dụng chất độc da cam là của quân đội Mỹ. Một đại diện của hãng Bayer cho biết, “các nhà cung cấp trong thời chiến” đều không chịu trách nhiệm cho việc này. Trong khi đó, một luật sư của Monsanto nói rằng Mỹ chỉ sử dụng chất độc da cam nhằm mục đích “phòng vệ quốc gia”.
Các cựu binh Mỹ, Úc và Hàn Quốc trước đó đã nhận được khoản tiền bồi thường do hậu quả của chất độc da cam. Vào năm 1984, các cựu binh Mỹ tham chiến ở Việt Nam bị phơi nhiễm chất độc da cam/dioxin đã được bồi thường gần 180 triệu USD. Tuy nhiên, những nạn nhân người Việt Nam lại chưa bao giờ được bồi thường.
Bốn triệu người Việt Nam, Lào, Campuchia đã bị phơi nhiễm chất độc da cam, sau khi quân đội Mỹ rải khoảng 76 triệu lít chất diệt cỏ và chất làm rụng lá trong suốt thời kỳ chiến tranh Việt Nam.
Mỹ đã ngừng sử dụng chất diệt cỏ trong chiến tranh từ năm 1971, và rút khỏi Việt Nam năm 1973. Các tổ chức phi chính phủ cho hay, chất độc da cam đã phá hủy cây cối, làm ô nhiễm đất và đầu độc động vật, gây ung thư và dị tật ở người.
Ngày 10/05, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên với nội dung như sau:
“Việt Nam phải chịu hậu quả nặng nề từ chiến tranh, trong đó có tác động lâu dài và nghiêm trọng của chất độc da cam/dioxin. Chúng tôi ủng hộ việc các nạn nhân của chất độc da cam/dioxin yêu cầu trách nhiệm pháp lý đối với các công ty hóa chất và sản xuất, thương mại chất độc da cam/dioxin của Hoa Kỳ trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam.
Việt Nam cho rằng, các công ty này phải có trách nhiệm khắc phục những hậu quả chất độc da cam/dioxin đã gây ra tại Việt Nam”." alt="Tòa án Pháp bác đơn kiện vụ chất độc da cam của bà Trần Tố Nga" />
- Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết
- Việt Nam và Mỹ sẽ tổ chức chung hội nghị về Toán học
- Việt – Anh hợp tác giám sát tình trạng kháng kháng sinh ở Việt Nam
- Hoa hậu Phương Lê bị xử phạt vì sửa lời Quốc ca
- Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm
- Italia tiếp tục viện trợ vắc xin Covid
- Vợ cay đắng nhận ra chồng có sở thích kỳ dị chứ không hề yếu sinh lý