您现在的位置是:Giải trí >>正文
Hoàng hậu Bỉ nhảy sạp, chung vui cùng học sinh vùng cao Sa Pa
Giải trí5658人已围观
简介Hoàng hậu Bỉ Mathilde đang có chuyến thăm Việt Nam (9-11/5) trên cương vị Chủ tị...
Hoàng hậu Bỉ Mathilde đang có chuyến thăm Việt Nam (9-11/5) trên cương vị Chủ tịch danh dự UNICEF Bỉ. Bà đã có hàng loạt hoạt động trong 3 ngày ở đất nước hình chữ S như: tiếp xúc lãnh đạo cấp cao,ànghậuBỉnhảysạpchungvuicùnghọcsinhvùbong da truc tiep hom nay thăm trẻ em, học sinh miền núi.
Hoàng hậu Bỉ Mathilde đã đến thăm và làm việc tại Trường Mầm non Hàm Rồng và Trường Tiểu học Hàm Rồng, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Trường Hàm Rồng có hơn 400 học sinh, đa số là dân tộc H’Mông, Dao.
Tại đây, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) đã hỗ trợ trường trang bị cho trẻ em dân tộc thiểu số các kỹ năng số và kỹ năng chuyển đổi, cũng như thúc đẩy một nền giáo dục hòa nhập cho mọi trẻ em.
Tại Việt Nam, chỉ 36% những người trẻ trong độ tuổi 15 đến 24 được trang bị các kỹ năng số. Theo thống kê năm 2021, 93% giáo viên vùng sâu, vùng xa chưa từng dùng các thiết bị công nghệ hiện đại để phục vụ cho việc dạy học.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/5/10/346036033-5878790875583252-5183203466575869836-n-1833.jpg)
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/5/10/346055279-261680156312495-8869136487815290012-n-1834.jpg)
Rào cản về ngôn ngữ cũng đem lại nhiều khó khăn cho các em. Hoàng hậu Mathilde tham dự lớp học tại Trường Tiểu học Hàm Rồng, nơi đang giảng dạy chương trình giáo dục song ngữ dựa trên tiếng mẹ đẻ, nhằm đảm bảo các em được tiếp cận một nền giáo dục hoà nhập và bình đẳng.
Trước chuyến thăm này, Hoàng hậu Bỉ đã có cuộc gặp với Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.
Hoàng hậu Mathilde chia sẻ cảm xúc vui mừng với chuyến đi Lào Cai để có dịp chứng kiến kết quả nổi bật của các cơ sở chăm sóc trẻ em, thành tựu của Việt Nam trong tiến trình phát triển bền vững. Đồng thời tìm hiểu những khó khăn của Việt Nam trong lĩnh vực chăm sóc, bảo vệ sức khỏe trẻ em, nhất là những vấn đề về giáo dục, dinh dưỡng và sức khỏe tinh thần.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/5/10/346067797-959842532027994-448274582515648474-n-1835.jpg)
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/5/10/345833274-162334329855120-6840960312557641365-n-1836.jpg)
Trong chuyến đi, bà cũng tìm hiểu về kết quả ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy và học; thăm câu lạc bộ dinh dưỡng của các bà mẹ và giao lưu với học sinh, thiếu niên Việt Nam về việc chăm sóc sức khỏe tinh thần, bởi đây là một vấn đề lớn đang được quan tâm, hỗ trợ nhiều hơn hiện nay.
Thông tin thêm với Hoàng hậu Mathilde, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nêu rõ, Việt Nam có xuất phát điểm là nước nông nghiệp, trải qua các cuộc chiến tranh với nhiều thiệt hại, mất mát to lớn. Nhưng với quan điểm luôn coi trẻ em là tương lai của đất nước, Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam quan tâm với tinh thần dành những điều tốt đẹp nhất cho trẻ em.
Việt Nam không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành và thực hiện nhiều chính sách, chương trình liên quan đến trẻ em như các chương trình giảm nghèo, phát triển nông thôn mới, phát triển giáo dục, y tế, chăm sóc xã hội... Công tác chăm sóc trẻ em được triển khai đồng bộ từ Trung ương đến địa phương.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/5/10/ctn-tiep-hoang-hau-bi-1837.jpg)
Chủ tịch nước cũng cho biết, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc trẻ em tại Việt Nam còn gặp một số thách thức như khoảng cách phát triển giữa các vùng miền ngày càng lớn, vẫn có sự chênh lệch về sức khỏe và dinh dưỡng giữa các địa bàn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa.
Đánh giá cao những khuyến nghị của Hoàng hậu, Chủ tịch nước mong muốn UNICEF Bỉ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến trẻ em; tiếp tục dành nguồn lực hỗ trợ Việt Nam, nhất là ở các lĩnh vực giáo dục, y tế.
Còn trong cuộc gặp với Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, Hoàng hậu Mathilde cho biết, chuyến thăm này đã được lên lịch từ lâu nhưng vì lý do đại dịch Covid-19 nên đã phải hoãn lại tới thời điểm này.
Một trong những vấn đề được Hoàng hậu Mathilde quan tâm và nhấn mạnh trong cuộc gặp với Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn là vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em, học sinh. Hoàng hậu đánh giá cao việc Việt Nam đã đưa vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm thần của học sinh vào chương trình giáo dục.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/5/10/bt-tiep-hoang-hau-bi-1838.jpg)
Với vai trò Chủ tịch danh dự UNICEF Bỉ, Hoàng hậu luôn mong sử dụng ảnh hưởng của mình để giúp cho tiếng nói của người yếu thế được lắng nghe, thúc đẩy đầu tư cho trẻ em, cho giáo dục mầm non, chất lượng cho trẻ em”.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cảm ơn sự quan tâm của Hoàng hậu Mathilde với trẻ em, đặc biệt là trẻ em vùng khó khăn, việc chăm sóc sức khỏe tâm thần của trẻ em. Bộ trưởng chia sẻ, Việt Nam đang trên con đường phát triển, khó khăn của trẻ em còn rất nhiều.
Ông đánh giá cao những hỗ trợ, chia sẻ của UNICEF trong đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục, nhất là với nhóm học sinh cần hỗ trợ.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/5/9/anh-1-633.jpg)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
Giải tríHư Vân - 09/02/2025 04:35 Ý ...
【Giải trí】
阅读更多Hầu hết vụ mất tiền trong tài khoản gần đây là do khách hàng bị phishing?
Giải tríÔng Nguyễn Hưng, Tổng giám đốc TPBank nhấn mạnh, hầu hết các trường hợp gian lận thẻ gần đây, bao gồm cả vụ khách hàng bất ngờ mất 500 triệu trong tài khoản Vietcombank, đều là thủ đoạn tin tặc lừa đảo phishing khách hàng chứ không phải mạng lưới ngân hàng bị tấn công.
Tọa đàm diễn ra chiều 27/9 tại KS Grand Plaza (Hà Nội) với chủ đề An toàn thông tin và mối đe dọa tới nền kinh tế. "Các ngân hàng đã đầu tư rất nhiều tiền để nâng cấp hạ tầng, mạng lưới nhưng không có gì là tuyệt đối. Chúng tôi chỉ có thể hạn chế tối đa sự ảnh hưởng đến người dùng thông qua những hệ thống dự phòng dữ liệu hay cơ chế đối chiếu dữ liệu để khôi phục dữ liệu khi xảy ra sự cố", ông Hưng chia sẻ tại Tọa đàm An toàn thông tin và Mối đe dọa đến nền kinh tế do ICT Press Club tổ chức chiều nay, 27/9.
Một số hàng rào kỹ thuật cũng đang được các ngân hàng áp dụng để bảo đảm sự tổn thất của người dùng trong trường hợp bị lừa đảo là không quá nhiều (chẳng hạn như quy định hạn mức chuyển tiền một lần, hạn mức chuyển tiền liên ngân hàng...). "Nói như vậy để người dùng yên tâm hơn, dù những sự vụ vừa rồi cũng là lời cảnh báo cho các ngân hàng. Chúng tôi đã đầu tư nhiều triệu USD để nâng cao năng lực bảo mật của mình", vị lãnh đạo TPBank nói thêm.
Ông Nguyễn Hưng, Tổng giám đốc TienPhong Bank phát biểu tại buổi tọa đàm. Nói về nguy cơ trong giao dịch thẻ ngân hàng, ông Hưng cho rằng nhiều người dùng hiện vẫn chưa hiểu thực sự chính xác bản chất vấn đề. Với thẻ tín dụng, khi thanh toán online chỉ cần khai đủ số thẻ, ngày hết hạn, tên chủ thẻ và 3 số xác thực cuối (CVV), không cần sự hiện diện vật lý của thẻ. Do đó, tin tặc vẫn có thể tiêu tiền như thường dù "thẻ vẫn đang cất trong tủ" như phản ánh của khách hàng.
Tương tự, nhiều nước như Trung Quốc đã sản xuất máy làm giả thẻ ATM, bao gồm thiết bị theo dõi gắn tại các máy ATM để đọc trộm mã PIN do khách hàng nhập vào. Từ mã số này, chúng có thể tạo ra hàng loạt thẻ giả để rút tiền. Quy mô mất tiền không lớn, vì mỗi lần tin tặc chỉ rút được từ 2-5 triệu đồng, song tần suất vụ việc đang có xu hướng tăng lên, gây tâm lý lo sợ cho người dùng.
Tuy nhiên, quan điểm của ngân hàng và doanh nghiệp bảo mật về nguy cơ, rủi ro từ SMS, OTP có sự khác biệt. Ông Hưng cho biết mỗi tin nhắn OPT chỉ tồn tại 1-2 phút, hạn mức chuyển tiền qua mạng một lần chỉ tối đa 20 - 50 triệu và nêu câu hỏi, liệu thành quả có đủ hấp dẫn để tin tặc hack cả một hệ thống ngân hàng hay không?
Trong khi đó, ông Ngô Tuấn Anh, Phó chủ tịch phụ trách An ninh mạng của BKAV lại cho rằng SMS đang là một điểm yếu về mặt công nghệ của mạng lưới ngân hàng. Dù là SMS hay mã OTP thì tin tặc đều có thể tấn công phishing thông qua hình thức tin nhắn. Hacker cũng có thể tạo các phần mềm giao dịch giả để tiến hành tự động những vụ chuyển tiền online chứ không cần làm thủ công như phân tích của ngân hàng. Vì thế, tổn thất cuối cùng vẫn có thể ở mức đáng kể.
"Nên chăng, tới đây chúng ta định hướng phương pháp xác thực của ngân hàng cần phải mạnh hơn, như sử dụng chữ ký số chẳng hạn", ông Ngô Tuấn Anh nêu quan điểm.
Tọa đàm An toàn thông tin và mối đe dọa tới nền kinh tế có sự góp mặt của cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, các chuyên gia bảo mật và giới truyền thông để cùng phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra những giải pháp, khuyến nghị để đảm bảo phòng chống những rủi ro trong việc mất an toàn an ninh.
Theo thống kê của VNCERT, chỉ trong nửa đầu năm 2016, tổng số sự cố an ninh mạng được Trung tâm này ghi nhận đã là 127.630 sự cố (gồm 8.758 sự cố Phishing; 77.160 sự cố Deface và 41.712 sự cố Malware), gấp hơn 4 lần so với tổng sự cố an ninh mạng phát hiện được trong cả năm 2015 và gấp gần 6,5 lần số sự cố của cả năm 2014.
Mới đây, Bộ TT&TT đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tổ chức triển khai hoạt động tổng kiểm tra, rà soát, đánh giá bảo đảm an toàn thông tin mạng, phần cứng, phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng nhằm đánh giá tổng thể mức độ an toàn thông tin, kịp thời phát hiện và xử lý sự cố, lỗ hổng, ngăn chặn, bóc gỡ mã độc tấn công vào hệ thống mạng.
T.C
">...
【Giải trí】
阅读更多Nữ sinh viết đơn “li dị” môn văn
Giải trí- Một du học sinh Việt Nam vừa viết đơn "lị dị" môn văn, với lý do cô cảm thấy dù học môn này tới 12 năm ở phổ thông nhưng bản thân cô thường diễn đạt kém, không biết biện luận và ngại nêu ra ý kiến.
Đó là Lê Uyên Phương, là cựu học sinh Trường Phổ thông Năng khiếu, ĐHQG TP.HCM, hiện là sinh viên năm cuối ngành Tài chính ở Hà Lan.
Lê Uyên Phương viết rằng:
Em tên là Phương, du học sinh đang trầy trật để thi đậu mấy môn cuối và tìm việc. Còn nửa kia của em là Ngữ văn. Bọn em đã bên nhau được 12 năm, mà tạm xa rời vì bây giờ em đã có nhiều bạn khác thú vị hơn.
Lê Uyên Phương, cựu học sinh Trường Phổ thông Năng Khiếu ĐHQG TPHCM, hiện là sinh viên năm cuối ngành Tài chính ở Hà Lan (Ảnh: NVCC) Nguyên nhân khiến cho em viết lách, giao tiếp và phản biện vô cùng kém so với những đứa bạn đến từ các nước khác, bởi: Thứ nhất là Tính gia trưởng.
Đề bài yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ của mình về một vấn đề/ tác phẩm, nhưng nếu cảm nghĩ của học sinh mà không giống với bảng điểm là "không có ý để chấm". Điều này dẫn đến việc 1.000 học sinh sản xuất ra 1.000 phiên bản khác nhau vài cái chấm phẩy. Như vậy, từ trong trường lớp, học sinh đã bị hạn chế chuyện nêu ra ý kiến của mình!
Thứ hai: Hay mơ mộng
Em cảm thấy chuyện học văn rất hữu ích, vì trong cuộc sống sử dụng văn nhiều hơn toán. Ví dụ nhé! Em bị lạc mất con mèo và muốn nhờ mọi người giúp, thế thì phải biết sử dụng văn miêu tả làm sao cho người ta tưởng tượng ra con mèo nhà mình. Thế nhưng mèo ở Việt Nam, 100 con thì tới 99 con có đôi mắt như hai hòn bi ve!
Thứ ba: Không chịu tiếp thu cái mới
Trong trường học, thầy cô miệt mài yêu cầu học sinh đọc những tác phẩm kinh điển, đọc về các tấm gương anh hùng..., nhưng học sinh thì lúc nào cũng chỉ facebook, nơi mà nhiều thứ như cô ca sĩ này mới hắt hơi sổ mũi... Thế là công sức giảng dạy của thầy cô đổ sông đổ bể, chỉ vì chương trình không còn đáp ứng thị hiếu của giới trẻ được nữa.
Mong muốn thay đổi: Em mong môn Ngữ văn... Hãy dạy em cách để viết một lá thư xin việc. Hãy dạy cho em được nêu cảm nghĩ thật của mình về một vấn đề trong xã hội và cả lớp được cùng nhau phản biện để bảo vệ ý kiến của mình. Hãy dạy em cách quảng bá bản thân để gây được sự chú ý của các công ty. Hãy dạy cách viết một đoạn lời thoại quảng cáo cho một sản phẩm. Hãy dạy em cách viết một lá thư tình thật ấn tượng.
Kết: Hãy trở thành một nửa lý tưởng của mọi bạn đời, chứ đừng là kẻ lúc nào cũng bị ly dị sau 12 năm gắn bó.
"Môn Văn quan trọng, nhưng em diễn đạt kém"
Chia sẻ với VietNamNet, Uyên Phương cho biết cô viết "lá đơn" này vì cảm thấy dù môn Văn vô cùng quan trọng, nhưng sau 12 năm học ở phổ thông cô vẫn diễn đạt kém, không biết biện luận và ngại nêu ra ý kiến của mình.
“Thời đi học phổ thông ở Việt Nam, em học Văn rất tốt và cũng được đi thi này nọ. Đi du học là lên đại học rồi nên em phải học viết báo cáo. Ngoài ra, trong chương trình học, em còn phải đi thực tập 2 lần. Mỗi lần như vậy, em phải viết thư thể hiện mình xứng đáng với vị trí đó. Nếu lá thư đủ ấn tượng mới được mời phỏng vấn" - Uyên Phương giải thích lý do cô cho môn Văn là quan trọng.
Nữ sinh yêu thích môn Văn nhưng quyết định "li dị" vì thấy mình diễn đạt kém, không biết biện luận và ngại nêu ra ý kiến riêng (Ảnh: NVCC) Nữ du học sinh cho biết bản thân là một người thích viết lách, nhưng nếu viết theo chương trình của sách giáo khoa thì không có hứng thú nữa.
“Bởi vì chương trình chỉ chú trọng phân tích tác phẩm, và phải phân tích sao để "đúng như sách". Đó là lý do mà em và rất nhiều bạn ngán ngẩm môn Văn”– Phương nói.
Uyên Phương cho rằng về lý thuyết, môn Văn sẽ giúp ích cho việc học. Nhưng trên thực tế khi du học lại không sử dụng được kĩ năng này.
"Ở đây, khi viết lách giảng viên không chú trọng những lời văn mềm mại mà quan trọng nội dung truyền tải như thế nào và ngữ pháp đúng là được. Khi học Văn ở Việt Nam, bọn em phải học thuộc rất nhiều, nhưng ở bên này tính sáng tạo là vô cùng quan trọng. Mỗi người phải viết theo phong cách và ý tưởng riêng của mình, càng đặc biệt càng được chú ý chứ không phải viết mềm mại, uyển chuyển" - Phương chia sẻ.
Dù vậy, nữ du học sinh vẫn khuyên rằng, môn văn thực sự rất quan trọng trong cuộc sống. Đây là một kĩ năng mềm giúp người học vận dụng, thuyết phục người khác tin vào năng lực của mình thông qua lá thư xin việc, báo cáo, tranh luận, thuyết trình...
Tuệ Minh
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2
- Nóng bỏng cuộc đua 5G toàn cầu, Nokia sa thải hàng chục nghìn nhân sự
- Lê Minh Sơn tìm kiếm tài năng sáng tác và biểu diễn
- Quá khứ khó ngờ của nữ quân nhân 'gây sốt' mạng: Từng là người mẫu nội y
- Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
- Ưu đãi chuyển tiền quốc tế không giới hạn dành cho doanh nghiệp
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
-
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ở một số nơi trên địa bàn tỉnh, Giám đốc Sở GD-ĐT Cà Mau yêu cầu tạm dừng tổ chức dạy và học trực tiếp ở 16 trường học trên địa bàn huyện Thới Bình và Đầm Dơi, bao gồm 7 trường tiểu học và 9 trường THCS. Theo chỉ đạo của Giám đốc Sở, các trường tiểu học tiếp tục nghỉ, các trường THCS chuyển sang dạy và học trực tuyến.
Trước đó, ngày 31/10, trong cuộc họp trực tuyến về việc dạy và học trực tiếp của ngành giáo dục Cà Mau, theo đề xuất của các huyện, thành phố thì từ ngày 1/11 (tuần học 9), toàn tỉnh có 54 trường đăng ký dạy và học trực tiếp.
Trong đó, Thới Bình là huyện có 11 trường (trong số 18 trường trong tỉnh) đã thực hiện dạy và học trực tiếp từ ngày 25/10 (từ tuần học thứ 8).
Huyện Đầm Dơi có 7 trường dạy và học trực tiếp ở tuần 8. Tuy nhiên, trong hai ngày 28 và 29/10 đã có 2 trường THCS có học sinh, giáo viên liên quan các F và theo đánh giá, huyện vẫn ở mức nguy cơ do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp. Do đó, tuần học 9, huyện đề xuất duy trì 5 trường đã dạy và học trực tiếp hiệu quả của tuần 8.
Sau cuộc họp, Sở GD-ĐT Cà Mau đã đồng ý cho 16 trường học trên địa bàn của huyện Thới Bình và Đầm Dơi tiếp tục tổ chức dạy học trực tiếp trên lớp.
Phương Chi
Một huyện ở Kon Tum hỏa tốc cho học sinh dừng đến trường
Ngày 1/11, Phòng GD-ĐT huyện Đăk Hà, tỉnh Kom Tum có văn bản hỏa tốc yêu cầu các đơn vị trường học trực thuộc trên địa bàn tạm dừng dạy học tập trung do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.
" alt="Học sinh 16 trường học ở Cà Mau phải tạm dừng đến trường">Học sinh 16 trường học ở Cà Mau phải tạm dừng đến trường
-
- Theo Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân được Thủ tướng Chính phủ ban hành cuối năm 2016, thời gian đào tạo bậc đại học rút ngắn xuống còn từ 3-5 năm so với 4-6 năm như hiện tại. Vì vậy, bước vào năm học này, nhiều trường đại học đã giảm thời gian đào tạo.Rút ngắn thời gian đào tạo bác sĩ đa khoa?" alt="Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân: Trường đại học đồng loạt giảm thời gian đào tạo">
Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân: Trường đại học đồng loạt giảm thời gian đào tạo
-
Bị liệt vì đi vệ sinh suốt nửa tiếng để nghịch điện thoại
-
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Frankfurt, 0h30 ngày 9/2: Khách lấn chủ
-
Đây là tổng thiệt hại về kinh tế mà các nạn nhân của mã độc Ransomware đã phải gánh chịu trong suốt thời gian qua.Nếu mã độc Petya nhắm đến Việt Nam, sẽ còn nguy hiểm hơn cả WannaCry" alt="Nạn nhân mã độc Ransomware mất 25 triệu USD cho giới hacker"> Nạn nhân mã độc Ransomware mất 25 triệu USD cho giới hacker