-
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà
-

Tôi chỉlà một người làm công ăn lương, tiền lương tuy không quá cao, nhưng tháng nàotôi cũng đưa hết cho vợ để vợ chi tiêu vun vén cho gia đình. Còn tiền tiêu vặt,hay đi nhậu nhẹt cùng bạn bè, vợ đưa bao nhiêu, tôi cầm bấy nhiêu chứ không hềđòi hỏi, cũng không bao giờ tiêu quá số tiền vợ đưa.Song song với đó, tôi cũng không bao giờ hỏi xem số tiền tôiđưa, và cả lương của vợ nữa, cô ấy đã tiêu những gì, hết hay còn. Chỉ biết, khiphải lo những việc lớn, nếu cô ấy bảo trong nhà hết tiền thì tôi sẽ đi vay mượnrồi chúng tôi lại trả dần dần.
Không bao giờ tôi nghĩ, vợ tôi giấu tôi điều gì, nhất làtrong chuyện tiền nong gia đình.
Thế rồi, cách đây 8 tháng, ông anh cả của tôi ở quê điện lênbàn với tôi về việc sửa lại ngôi nhà cho bố mẹ tôi ở. (Các cụ năm nay đã ngoài70 nhưng chỉ muốn sống trên mảnh đất của mình chứ không muốn đến ở cùng concháu. Trong khi đó, căn nhà các cụ ở đã cũ nát rồi, mưa gió còn ủ dột nữa).
Tôi nghĩ, việc này là chính đáng và tôi cũng đã có ý định đótừ lâu mà chưa làm được. Vì thế, tôi nói chuyện với vợ rồi về quê bàn thêm vớianh cả. Sau đó, chúng tôi đi đến quyết định sẽ sửa nhà để các cụ ở cho đoànghoàng. Số tiền sửa nhà sẽ hết khoảng 300 triệu. 2 anh em chúng tôi, mỗi người sẽbỏ ra 150 triệu. Tuy nhiên, vì bác cả ở quê, kinh tế không mấy khá giả nên tôisẽ nhận đóng phần nhiều hơn, còn bác thì bỏ công chăm nom nhiều hơn. Tức là tôisẽ đóng khoảng 200 triệu.
Số tiền này, tôi nghĩ nó không quá lớn đến mức vợ chồng tôikhông có nên rất quả quyết.
Ai ngờ, về nhà bàn với vợ. Vợ tôi giãy nảy lên. Cô ấy bảo,lấy đâu ra mà lắm tiền như thế, ông nghĩ đi cướp được số tiền lớn thế à?
 |
Ảnh minh họa |
Tôi thấy vợ nhảy dựng lên như vậy thì dịu giọng hỏi cô ấy xemnhà mình còn bao nhiêu tiền? nếu thiếu thì đi vạy thêm để làm cho ông bà.
Vợ tôi bảo, cả gia sản chỉ có 50 triệu, lấy tất đi, lúc cóviệc gấp thì tính sao? Thế là, tôi chỉ lấy 30 triệu rồi đi vay mượn thêm để loviệc cho gia đình. Sau đó, song song với việc sửa nhà cho bố mẹ, tôi tích cựclàm thêm cho một tổ chức nước ngoài bởi vốn ngoại ngữ của tôi cũng khá ổn để lấytiền bù vào chỗ vay nợ kia.
Sau 8 tháng, nhà cửa cho bố mẹ tôi đã xây xong, tiền vay nợtôi cũng đã trả được gần 1 nửa. Lương thì vẫn nộp đủ cho vợ chứ không bắt vợphải vất vả. Thế rồi tình cờ một ngày, tôi mở máy tính lên thấy facebook của vợvẫn đang chạy. Tôi đang định nhấp chuột tắt đi vì tính tôi vốn không tò mò nhưngchưa kịp tắt thì 1 cửa sổ chát hiện ra.
Tên và ảnh của cô bạn mà vợ tôi hay rủ đến nhà ăn uống hiệnlên, kèm theo đấy là dòng chữ “chứ sao, tội gì mà hết gan hết ruột. Cứ phải cómột quỹ mà phòng thân”. Tôi đọc thấy vậy thì băn khoăn lắm. Thế nên tôi mới tòmò mở hết đoạn chát lên để đọc.
Trời ơi, toàn là những lời tôi không thể tin là được gõ ra từchính tay của vợ mình. Nào là, “lão ấy đòi lấy tiền xây nhà cho bố mẹ lão, nhưngtao kệ chứ, tội gì”rồi “tao còn một sổ tiết kiệm để phòng thân nữa cơ, lão chẳngthể biết được đâu…”
Tôi đọc xong mà mặt cứ bừng bừng. Vì nói thật, tôi không nghĩvợ chồng lại phải đề phòng nhau như thế. Trong khi có bao nhiêu, tôi đưa hết chovợ, có bao giờ tôi tra xét, để ý xem cô ấy tiêu gì hay làm gì đâu ? Bởi vì tôitin tưởng cô ấy hoàn toàn. Và tôi cũng đã nghĩ cô ấy cũng tin tưởng, hết lòng vìtôi như thế. Nhưng hóa ra không phải. Cô ấy vẫn đang đề phòng tôi, ích kỷ vớitôi, với cả gia đình, bố mẹ của tôi.
Điều này thật khó chấp nhận.
Vì thế, dù đã bình tĩnh để suy nghĩ mấy hôm nay, nhưng tôivẫn không thể tha thứ cho cô ấy được. Tôi thực sự muốn ly hôn, vì tôi không muốnsống cùng một người phụ nữ ích kỷ và thiếu tin tưởng mình như vậy. Tại sao, tạisao phụ nữ lại bảo nhau đối xử như vậy với cánh đàn ông chúng tôi chứ?
Phạm Minh
(Đống Đa – Hà Nội)
" alt="Phẫn uất, muốn ly hôn vì phát hiện vợ lập quỹ “phòng thân”"/>
Phẫn uất, muốn ly hôn vì phát hiện vợ lập quỹ “phòng thân”
-
Người xưa có câu “Họa từ miệng mà ra - Bệnh từ miệng mà vào” ý nói: việc ăn uống có tác động rất lớn đến sức khỏe mỗi người.Con người có thể sống lâu dài, mạnh khỏe được hay không, không chỉ tùy thuộc vào việc ăn cái gì mà còn quan trọng ở cách ăn thế nào.
Vậy thì hãy nhớ quy tắc ăn uống 4 ít - 4 nhiều sau đây để cơ thể luôn khỏe mạnh :
 |
Mô tả |
Trái cây hay rau củ là những thực phẩm rất tốt cho cơ thể.
1. Ăn ít thịt - nhiều rau
Thịt động vật chứa nhiều mỡ, đạm, cholesterol… là những chất khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành axit, gây hại cho tế bào.
Trong khi đó, rau củ quả lại chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể hơn như vitamin, khoáng chất… giúp kiềm hóa và ngăn ngừa tình trạng lão hoá.
2. Ăn ít đường - nhiều trái cây
Đường được liệt vào danh sách đen những thực phẩm khiến cơ thể nặng nề, nhanh già. Đường khi vào cơ thể, nếu không được sử dụng hết sẽ tích tụ thành mỡ, gây rối loạn đường huyết dẫn đến tiểu đường.
Trái cây lại cung cấp vitamin, chất khoáng và chất xơ.
Chất xơ tuy không có chức năng dinh dưỡng nhưng lại hỗ trợ quá trình tiêu hoá, phòng chống bệnh táo bón, khiến các chất độc và cholesterol thừa trong cơ thể được bài tiết dễ dàng hơn.
3. Ăn mặn ít - chua nhiều
 |
Chế độ ăn quá nhiều muối sẽ gây hại cho tim, thận... |
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy mối tương quan giữa việc tiêu thụ nhiều muối với bệnh cao huyết áp ở người già. Khi cơ thể hấp thụ lượng muối quá mức bình thường sẽ làm tăng áp lực của máu lên thành động mạch.
Vì vậy, dùng quá nhiều muối đồng nghĩa với nguy cơ tăng huyết áp. Người bị cao huyết áp cũng có nhiều nguy cơ đột quỵ hay những vấn đề liên quan tới bệnh tim mạch.
Đồng thời, khi cơ thể chứa lượng muối quá cao sẽ làm gia tăng áp lực lên thận, từ đó khiến bạn dễ bị sỏi thận.
Ăn nhiều chất chua sẽ khiến bạn giảm cân nhanh, hỗ trợ hệ tiêu hóa làm việc tốt. Tuy nhiên, cần thận trọng nếu bạn đang gặp phải các vấn đề về axit dạ dày.
4. Ăn ít - nhai nhiều
No hay không không phụ thuộc vào khối lượng thức ăn mà là ở cách ăn. Nên ăn ít và chia thành nhiều bữa trong ngày, đừng để cơ thể quá đói hay quá no đều có hại cho dạ dày.
Khi ăn cần từ tốn, ăn chậm, nhai kĩ, vừa thưởng thức hương vị món ăn, vừa để cơ thể hấp thụ từ từ chất dinh dưỡng .
Đặc biệt không được vừa ăn vừa làm những công việc khác để não bộ chỉ tập trung vào việc tiêu hoá thức ăn, gia tăng hiệu quả hấp thụ.
(Theo Gia đình & Xã hội)
" alt="Áp dụng quy tắc '4 ít"/>
Áp dụng quy tắc '4 ít
-

Sau niềmvui đoàn tụ khi tìm được con đi lạc, người cha già lại sấp ngửa lo toan để conđược nhập viện. Nhưng nhập viện rồi, cả trăm mối lo lại đổ lên đầu ôngCha già òa nước mắt khi tìm thấy con trai mất trí nhớ" alt="Người cha nghèo chăm con mất trí nhớ sau vụ tai nạn"/>
Người cha nghèo chăm con mất trí nhớ sau vụ tai nạn
-
Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
-
Tại triển lãm Tokyo Motorshow 2017 diễn ra tại Nhật Bản, Kawasaki trình làng chiếc Ninja 400 thay thế mẫu xe tiền nhiệm Ninja 300, nhằm cải thiện sức mạnh, công nghệ cho chiếc sportbike hạng nhỏ và đủ sức cạnh tranh với mẫu RC390 của KTM. Trước đó, khi lần đầu xuất hiện năm 2015, KTM RC390 nhanh chóng lọt vào top những chiếc xe sportbike hàng đầu được khách hàng là giới trẻ mê tốc độ ở nhiều thị trường.Ninja 400 được lấy cảm hứng từ dòng xe Ninja, thừa hưởng thiết kế từ siêu môtô Kawasaki H2, đèn pha thể thao kiểu ZX-10R. Màn hình analog và cụm đồng hồ kỹ thuật số rất đơn giản, dễ quan sát, trái ngược với màn hình LCD nhỏ của RC 390, khó đọc và hầu như không nhìn thấy được trong ánh sáng mặt trời trực tiếp.
Video KTM RC390 2018 trên đường:
" alt="KTM RC 390 2018 'đọ sức' Kawasaki Ninja 400"/>
KTM RC 390 2018 'đọ sức' Kawasaki Ninja 400
-

 |
Anh Tim không dám gọi điện cho mẹ lâu vì sợ bị hỏi chuyện yêu đương, lấy vợ. |
Tương tự Anh Tim, Nguyễn Bảo Trân (24 tuổi), một cô gái chỉ mới tốt nghiệp đại học và đi làm khoảng một năm, cũng liên tục bị bố mẹ nhắc nhở chuyện yêu đương khi về nhà ăn Tết.
Sau thời gian làm việc tại TP.HCM, Trân trở về Hà Nội đoàn viên cùng gia đình, vui vẻ kể về công việc và những thành tựu mà mình đạt được nơi đất khách.
Nhưng trái với kỳ vọng của Trân, bố mẹ cô không mấy hào hứng. Cả nhà khuyên cô nên trở về làm việc gần nhà và nhanh chóng lấy chồng để “ổn định”.
“Dịp cuối năm sum họp gia đình, mình chỉ muốn bố mẹ nhìn nhận thành quả đi làm của bản thân. Nhưng mẹ mình lại nói ‘con gái bươn chải để làm gì, sớm hẹn hò rồi lấy chồng cho nhàn thân’. Mình cảm giác với bố mẹ, những cố gắng của mình không bằng một đứa con trai từ đâu rơi xuống”, Trân tâm sự.
Sau nhiều lần nghe bố mẹ, người thân hỏi sâu về chuyện tình cảm, Trân quyết định kiếm lý do để ra đường vui chơi. Cô liên tục hẹn bạn bè đi cafe, mua sắm,... chỉ về nhà vào các bữa cơm hoặc khi giờ đã muộn.
“Mẹ không thẳng thừng giục mình phải lấy chồng sớm, nhưng hay nói bóng gió hoặc giới thiệu cho mình con trai của một số người quen. Mình mới ra trường, đi làm một thời gian ngắn, nghe chuyện lập gia đình thật sự rất áp lực”, Trân cho hay.
 |
Những câu hỏi dồn dập về việc hẹn hò, cưới xin ngày Tết khiến người trẻ mệt mỏi. Ảnh: Phạm Thắng. |
Phải làm thế nào?
Tháng 5/2020, Quyết định số 588 phê duyệt "Chương trình điều chỉnh mức sinh phù hợp các vùng, đối tượng đến năm 2030" nhấn mạnh việc khuyến khích nam, nữ thanh niên kết hôn trước 30 tuổi.
Theo đó, quyết định chỉ ra cần hỗ trợ tư vấn, cung cấp dịch vụ hôn nhân và gia đình: Phát triển các câu lạc bộ kết bạn trăm năm, hỗ trợ nam, nữ thanh niên kết bạn; tư vấn sức khỏe trước khi kết hôn; khuyến khích nam, nữ kết hôn trước 30 tuổi, không kết hôn muộn và sớm sinh con, phụ nữ sinh con thứ hai trước 35 tuổi…
Quyết định nêu trên mới được phê duyệt vào năm 2020, thế nhưng tâm lý muốn con cái sớm lập gia đình, sinh con đẻ cái từ lâu đã ăn sâu vào tư tưởng của rất nhiều bậc phụ huynh lớn tuổi.
 |
Khánh Linh áp lực khi bị bố mẹ giục giã yêu đương. |
“Nhìn con nhà người ta đã yên ổn gia thất, nhìn sang con mình mà xót hết cả ruột”, đó là lời giục giã quen thuộc mà bố thường nói với Nguyễn Khánh Linh (23 tuổi, huyện Mê Linh, Hà Nội).
Cận kề Tết Nguyên đán, Linh càng nghe nhiều hơn những lời nhắc nhở như vậy. Cô hứa rằng năm 27 tuổi sẽ lấy chồng, thế nhưng vẫn không đủ khiến bố mẹ yên tâm.
“Mình không ế, thậm chí có khá nhiều người theo đuổi. Nhưng cũng chính vì vậy mà bố mẹ cho rằng mình chỉ yêu cho vui, không nghiêm túc nên càng lo lắng hơn”, Linh cho biết.
Trên Channel News Asia, nhà tâm lý học lâm sàng Vyda S Chai của Think Psychological Services (Singapore), cho biết người trẻ có thể đối mặt với những tình huống khó xử khi gặp mặt phụ huynh, họ hàng vào ngày Tết, đặc biệt khi liên quan đến chuyện tình yêu cá nhân.
Những câu hỏi từ người lớn khiến người trẻ không mấy vui vẻ, nhưng rất khó để né tránh hoặc kiểm soát cảm xúc của mình.
Tuy vậy, vẫn có một số cách giúp các bạn trẻ có thể đề phòng, ứng xử.
Gặp mặt ngắn hơn:
Theo bà Chai, người trẻ không nên "trốn" những buổi ăn uống, gặp mặt bởi điều này có thể khiến các mối quan hệ gia đình trở nên tồi tệ. Nhưng thay vào đó, họ có thể lên kế hoạch về việc mình sẽ tham gia buổi tiệc trong bao lâu. Những cuộc gặp ngắn sẽ phần nào giúp bạn tránh được các câu hỏi quá sâu về đời sống riêng tư.
Thiết lập ranh giới:
Theo chuyên gia tâm lý, nếu bạn không muốn bố mẹ, người thân gây áp lực về việc kết hôn, hãy nói ra điều này một cách rõ ràng, phải phép.
“Khi bạn thiết lập trước ranh giới cho riêng mình, bạn sẽ dễ dàng nói ‘không’ khi ai đó đặt ra câu hỏi nhạy cảm. Ví dụ, khi một người họ hàng hỏi bạn về vấn đề hôn nhân, bạn có thể tự tin từ chối trả lời bởi trước đó đã vạch ra ranh giới”, bà nói.
Nếu người thân vẫn phớt lờ?
Bà Chai cũng lưu ý việc đặt ra ranh giới với phụ huynh sẽ đi đôi với hậu quả. Một số người lớn vẫn sẽ kiên quyết hỏi đến cùng về chuyện hôn nhân, không dừng lại mặc cho bạn né tránh.
“Những lúc như thế, hãy đứng lên và tìm cách rời khỏi phòng một cách lễ phép”, bà khuyên.
Theo bà, sự rời đi lịch sự nhưng kiên quyết sẽ giúp bạn thể hiện thái độ của mình. Tuy nhiên, biện pháp này cần sử dụng đúng lúc, đúng chỗ. Tùy thuộc vào hoàn cảnh, mỗi người cần nghĩ ra cách linh hoạt để rời bỏ cuộc hội thoại.
 |
Việc né tránh những câu hỏi khó xử của bố mẹ, họ hàng vào ngày Tết là điều không dễ. Ảnh: Phạm Thắng. |
Duy trì khoảng cách mối quan hệ
Bà Chai cho biết trong một số trường hợp, việc ít chia sẻ, kể chuyện với người thân, họ hàng sẽ giúp bạn tránh được những câu hỏi đào sâu vào cuộc sống riêng tư.
Chiến thuật gìn giữ hòa bình
Một cách khác để xoa dịu các tình huống khó xử là đánh lạc hướng và thay đổi chủ đề.
Ví dụ, khi gặp phải câu hỏi không muốn trả lời, bạn hãy nói sang một chuyện khác hoặc khen món ăn ngon. Ngoài ra, bạn cũng có thể rủ các thành viên trong gia đình sang một phòng khác để chơi bài, hát karaoke hoặc đứng lên giúp đỡ ai đó làm việc.
Hành động này sẽ làm người hỏi hiểu được lời nói của mình không được hoan nghênh.
Quản lý kỳ vọng
Sau cùng, dù đã làm cách nào, bạn cũng cần thừa nhận rằng có một số thành viên trong gia đình mình không thể thay đổi quan điểm. Họ vẫn sẽ đặt các câu hỏi gây khó, thúc giục chuyện yêu đương hoặc yêu cầu con mình kết hôn.
Bạn nên chấp nhận người thân mình như vậy. Tuy nhiên, chấp nhận không có nghĩa là nghe theo, đồng tình.
“Bạn sẽ không thể kiểm soát người thân, nhưng bạn có thể kiểm soát mức độ ảnh hưởng của họ đối với tương lai của mình. Bạn có thể lắng nghe lời khuyên của cha mẹ, tham khảo điều đó cho quyết định riêng”, bà Chai cho hay.
Theo Zing

Tết 'xê dịch', đón giao thừa bên lửa trại giữa rừng, kể chuyện xưa
Sau một năm lang thang trên những đồi hoang, rừng vắng, ông chốt lại chuyến đi bằng đêm giao thừa ăn gà nướng, uống rượu vang bên lửa trại.
" alt="Tết về nhà, ngại nhất bố mẹ giục yêu đương"/>
Tết về nhà, ngại nhất bố mẹ giục yêu đương
-

 |
Anh Tim không dám gọi điện cho mẹ lâu vì sợ bị hỏi chuyện yêu đương, lấy vợ. |
Tương tự Anh Tim, Nguyễn Bảo Trân (24 tuổi), một cô gái chỉ mới tốt nghiệp đại học và đi làm khoảng một năm, cũng liên tục bị bố mẹ nhắc nhở chuyện yêu đương khi về nhà ăn Tết.
Sau thời gian làm việc tại TP.HCM, Trân trở về Hà Nội đoàn viên cùng gia đình, vui vẻ kể về công việc và những thành tựu mà mình đạt được nơi đất khách.
Nhưng trái với kỳ vọng của Trân, bố mẹ cô không mấy hào hứng. Cả nhà khuyên cô nên trở về làm việc gần nhà và nhanh chóng lấy chồng để “ổn định”.
“Dịp cuối năm sum họp gia đình, mình chỉ muốn bố mẹ nhìn nhận thành quả đi làm của bản thân. Nhưng mẹ mình lại nói ‘con gái bươn chải để làm gì, sớm hẹn hò rồi lấy chồng cho nhàn thân’. Mình cảm giác với bố mẹ, những cố gắng của mình không bằng một đứa con trai từ đâu rơi xuống”, Trân tâm sự.
Sau nhiều lần nghe bố mẹ, người thân hỏi sâu về chuyện tình cảm, Trân quyết định kiếm lý do để ra đường vui chơi. Cô liên tục hẹn bạn bè đi cafe, mua sắm,... chỉ về nhà vào các bữa cơm hoặc khi giờ đã muộn.
“Mẹ không thẳng thừng giục mình phải lấy chồng sớm, nhưng hay nói bóng gió hoặc giới thiệu cho mình con trai của một số người quen. Mình mới ra trường, đi làm một thời gian ngắn, nghe chuyện lập gia đình thật sự rất áp lực”, Trân cho hay.
 |
Những câu hỏi dồn dập về việc hẹn hò, cưới xin ngày Tết khiến người trẻ mệt mỏi. Ảnh: Phạm Thắng. |
Phải làm thế nào?
Tháng 5/2020, Quyết định số 588 phê duyệt "Chương trình điều chỉnh mức sinh phù hợp các vùng, đối tượng đến năm 2030" nhấn mạnh việc khuyến khích nam, nữ thanh niên kết hôn trước 30 tuổi.
Theo đó, quyết định chỉ ra cần hỗ trợ tư vấn, cung cấp dịch vụ hôn nhân và gia đình: Phát triển các câu lạc bộ kết bạn trăm năm, hỗ trợ nam, nữ thanh niên kết bạn; tư vấn sức khỏe trước khi kết hôn; khuyến khích nam, nữ kết hôn trước 30 tuổi, không kết hôn muộn và sớm sinh con, phụ nữ sinh con thứ hai trước 35 tuổi…
Quyết định nêu trên mới được phê duyệt vào năm 2020, thế nhưng tâm lý muốn con cái sớm lập gia đình, sinh con đẻ cái từ lâu đã ăn sâu vào tư tưởng của rất nhiều bậc phụ huynh lớn tuổi.
 |
Khánh Linh áp lực khi bị bố mẹ giục giã yêu đương. |
“Nhìn con nhà người ta đã yên ổn gia thất, nhìn sang con mình mà xót hết cả ruột”, đó là lời giục giã quen thuộc mà bố thường nói với Nguyễn Khánh Linh (23 tuổi, huyện Mê Linh, Hà Nội).
Cận kề Tết Nguyên đán, Linh càng nghe nhiều hơn những lời nhắc nhở như vậy. Cô hứa rằng năm 27 tuổi sẽ lấy chồng, thế nhưng vẫn không đủ khiến bố mẹ yên tâm.
“Mình không ế, thậm chí có khá nhiều người theo đuổi. Nhưng cũng chính vì vậy mà bố mẹ cho rằng mình chỉ yêu cho vui, không nghiêm túc nên càng lo lắng hơn”, Linh cho biết.
Trên Channel News Asia, nhà tâm lý học lâm sàng Vyda S Chai của Think Psychological Services (Singapore), cho biết người trẻ có thể đối mặt với những tình huống khó xử khi gặp mặt phụ huynh, họ hàng vào ngày Tết, đặc biệt khi liên quan đến chuyện tình yêu cá nhân.
Những câu hỏi từ người lớn khiến người trẻ không mấy vui vẻ, nhưng rất khó để né tránh hoặc kiểm soát cảm xúc của mình.
Tuy vậy, vẫn có một số cách giúp các bạn trẻ có thể đề phòng, ứng xử.
Gặp mặt ngắn hơn:
Theo bà Chai, người trẻ không nên "trốn" những buổi ăn uống, gặp mặt bởi điều này có thể khiến các mối quan hệ gia đình trở nên tồi tệ. Nhưng thay vào đó, họ có thể lên kế hoạch về việc mình sẽ tham gia buổi tiệc trong bao lâu. Những cuộc gặp ngắn sẽ phần nào giúp bạn tránh được các câu hỏi quá sâu về đời sống riêng tư.
Thiết lập ranh giới:
Theo chuyên gia tâm lý, nếu bạn không muốn bố mẹ, người thân gây áp lực về việc kết hôn, hãy nói ra điều này một cách rõ ràng, phải phép.
“Khi bạn thiết lập trước ranh giới cho riêng mình, bạn sẽ dễ dàng nói ‘không’ khi ai đó đặt ra câu hỏi nhạy cảm. Ví dụ, khi một người họ hàng hỏi bạn về vấn đề hôn nhân, bạn có thể tự tin từ chối trả lời bởi trước đó đã vạch ra ranh giới”, bà nói.
Nếu người thân vẫn phớt lờ?
Bà Chai cũng lưu ý việc đặt ra ranh giới với phụ huynh sẽ đi đôi với hậu quả. Một số người lớn vẫn sẽ kiên quyết hỏi đến cùng về chuyện hôn nhân, không dừng lại mặc cho bạn né tránh.
“Những lúc như thế, hãy đứng lên và tìm cách rời khỏi phòng một cách lễ phép”, bà khuyên.
Theo bà, sự rời đi lịch sự nhưng kiên quyết sẽ giúp bạn thể hiện thái độ của mình. Tuy nhiên, biện pháp này cần sử dụng đúng lúc, đúng chỗ. Tùy thuộc vào hoàn cảnh, mỗi người cần nghĩ ra cách linh hoạt để rời bỏ cuộc hội thoại.
 |
Việc né tránh những câu hỏi khó xử của bố mẹ, họ hàng vào ngày Tết là điều không dễ. Ảnh: Phạm Thắng. |
Duy trì khoảng cách mối quan hệ
Bà Chai cho biết trong một số trường hợp, việc ít chia sẻ, kể chuyện với người thân, họ hàng sẽ giúp bạn tránh được những câu hỏi đào sâu vào cuộc sống riêng tư.
Chiến thuật gìn giữ hòa bình
Một cách khác để xoa dịu các tình huống khó xử là đánh lạc hướng và thay đổi chủ đề.
Ví dụ, khi gặp phải câu hỏi không muốn trả lời, bạn hãy nói sang một chuyện khác hoặc khen món ăn ngon. Ngoài ra, bạn cũng có thể rủ các thành viên trong gia đình sang một phòng khác để chơi bài, hát karaoke hoặc đứng lên giúp đỡ ai đó làm việc.
Hành động này sẽ làm người hỏi hiểu được lời nói của mình không được hoan nghênh.
Quản lý kỳ vọng
Sau cùng, dù đã làm cách nào, bạn cũng cần thừa nhận rằng có một số thành viên trong gia đình mình không thể thay đổi quan điểm. Họ vẫn sẽ đặt các câu hỏi gây khó, thúc giục chuyện yêu đương hoặc yêu cầu con mình kết hôn.
Bạn nên chấp nhận người thân mình như vậy. Tuy nhiên, chấp nhận không có nghĩa là nghe theo, đồng tình.
“Bạn sẽ không thể kiểm soát người thân, nhưng bạn có thể kiểm soát mức độ ảnh hưởng của họ đối với tương lai của mình. Bạn có thể lắng nghe lời khuyên của cha mẹ, tham khảo điều đó cho quyết định riêng”, bà Chai cho hay.
Theo Zing

Tết 'xê dịch', đón giao thừa bên lửa trại giữa rừng, kể chuyện xưa
Sau một năm lang thang trên những đồi hoang, rừng vắng, ông chốt lại chuyến đi bằng đêm giao thừa ăn gà nướng, uống rượu vang bên lửa trại.
" alt="Tết về nhà, ngại nhất bố mẹ giục yêu đương"/>
Tết về nhà, ngại nhất bố mẹ giục yêu đương