您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
VinaPhone chuộc lỗi với khách hàng
Kinh doanh8人已围观
简介Khoảng 16h ngày 14/10/2009,ộclỗivớikháchhàthe thao 24.com mạng Vinaphone tại Hà Nội và một số tỉnh đ...
Khoảng 16h ngày 14/10/2009,ộclỗivớikháchhàthe thao 24.com mạng Vinaphone tại Hà Nội và một số tỉnh đã bị mất kết nối cả thoại và tin nhắn, nhiều thuê bao VinaPhone đã không thể liên lạc được.
Đại diện VinaPhone cho biết, nguyên nhân của tình trạng này là do hệ thống truyền dẫn của mạng thông tin di động VinaPhone gặp sự cố. VinaPhone đã nhanh chóng tìm mọi biện pháp để khắc phục và mạng đã hoạt động thông suốt trở lại vào lúc 16h35 cùng ngày.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 30/01/2025 06:44 Nhận định bó ...
阅读更多Cuối cùng thì hero mới của Overwatch cũng đã chính thức xuất hiện
Kinh doanh"> ...
阅读更多Nokia mất hút, vậy ĐTDĐ Nokia bán tại Việt Nam đến từ đâu?
Kinh doanhTrong phân khúc dưới 1,5 triệu đồng, nơi Samsung và Oppo – hai hãng smartphone chiếm thị phần lớn nhất hiện nay tại Việt Nam – không ngó tới, Nokia đang là ông trùm với số lượng trên chục mẫu máy khác nhau, doanh số vượt trội và không có đối thủ.
Qua những thăng trầm và sự biến mất khá lâu của Nokia, nhiều người đặt câu hỏi về nguồn gốc những máy Nokia mà các siêu thị lớn như Thế Giới Di Động, Viễn Thông A hay FPT Shop đang bán là từ đâu. Câu hỏi này thậm chí được người trong nghề đặt ra, vì cho rằng điện thoại Nokia đã ngưng sản xuất sau những ràng buộc với Microsoft.
Trả lời ICTnews, đại diện Thế Giới Di Động cho biết nguồn hàng Nokia mà chuỗi này đang bán được cung cấp bởi các nhà phân phối như FPT, Lucky, Digiworld. Tất cả điện thoại Nokia cơ bản đều được sản xuất tại nhà máy tại Bắc Ninh. Quá trình chuyển đổi giữa Microsoft và Nokia không ảnh hưởng gì đến phân khúc điện thoại cơ bản của Nokia, và các máy của thương hiệu này đang có doanh số “khủng” – Thế Giới Di Động cho biết.
Theo lý giải này, điện thoại cơ bản Nokia sẽ được sản xuất tại nhà máy Microsoft Mobile Việt Nam, nằm trong khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, Bắc Ninh. Nhà máy này trước đây thuộc Nokia Việt Nam, sau đó được đổi tên thành Microsoft Mobile Việt Nam năm 2014 sau thương vụ Microsoft mua lại Nokia.
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- [LCS Châu Âu Mùa Hè 2016] FNC cùng OG tự làm khó nhau sau trận đại chiến
- Tựa game mới toanh của Nintendo trông rất giống Ngôi Sao Thời Trang của Việt Nam
- Vay mua điện thoại, laptop bị “cắt cổ” lãi suất 80%/năm
- Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- Apple và nỗi khổ của kẻ không biết tiêu gì cho hết tiền
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
-
Nhằm tạo thuận lợi cho người nộp thuế trong việc thực hiện nghĩa vụ kê khai thuế, đồng thời góp phần tích cực vào công cuộc cải cách thủ tục hành chính nói chung và thủ tục thuế nói riêng, năm 2010, Tổng cục Thuế đã trình Bộ ban hành Thông tư giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế làm cơ sở pháp lý để người nộp thuế đăng ký, khai, nộp thuế điện tử.
Việc khai thuế qua mạng Internet bằng chữ ký số được thực hiện đơn giản chỉ với vài click chuột, không giới hạn số lần gửi 1 tờ khai, không giới hạn về thời gian, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp…
Tuy nhiên, theo Cục thuế thành phố Hà Nội, trên thực tế, đã có các trường hợp chậm nộp hồ sơ khai thuế qua mạng so với thời hạn quy định và phải lập biên bản vi phạm hành chính về thuế.
" alt="Doanh nghiệp bị phạt vì chậm nộp tờ khai thuế qua mạng">Doanh nghiệp bị phạt vì chậm nộp tờ khai thuế qua mạng
-
" alt="Tròn 33 năm kể từ ngày ra đời của chiếc máy chơi game huyền thoại"> Tròn 33 năm kể từ ngày ra đời của chiếc máy chơi game huyền thoại
-
Theo Cục đầu tư nước ngoài, trong 4 tháng đầu năm 2017 có 83 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam.
Hàn Quốc đứng vị trí thứ nhất với tổng vốn đầu tư là 4,05 tỷ USD, chiếm 38,25% tổng vốn đầu tư; Nhật Bản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký là 1,85 tỷ USD, chiếm 17,54% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký là 1,1 tỷ USD, chiếm 10,43% tổng vốn đầu tư.
" alt="4 tháng, Hàn Quốc dẫn đầu 82 quốc gia đầu tư vào Việt Nam">4 tháng, Hàn Quốc dẫn đầu 82 quốc gia đầu tư vào Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
-
Chủ động nắm bắt cơ hội của CMCN 4.0 với Việt Nam
Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ, cuộc CMCN 4.0 với xu hướng phát triển dựa trên nền tảng tích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với sự đột phá của Internet vạn vật và Trí tuệ nhân tạo đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới. CMCN 4.0 với đặc điểm là tận dụng một cách triệt để sức mạnh lan toả của số hoá và CNTT. Làn sóng công nghệ mới này đang diễn ra với tốc độ khác nhau tại các quốc gia trên thế giới, nhưng đang tạo ra tác động mạnh mẽ, ngày một gia tăng tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, dẫn đến việc thay đổi phương thức và lực lượng sản xuất của xã hội.
Việt Nam là quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, cuộc CMCN 4.0 mở ra nhiều cơ hội trong việc nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh trong chuỗi sản phẩm, tạo ra sự thay đổi lớn về hình thái kinh doanh dịch vụ; tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; giảm đáng kể chi phí giao dịch, vận chuyển; tạo cơ hội đầu tư hấp dẫn và đầy tiềm năng trong lĩnh vực công nghệ số và Internet đồng thời cũng là cơ hội lớn cho sản xuất công nghiệp với trình độ khoa học và công nghệ tiên tiến.
Tuy nhiên, nếu không bắt kịp nhịp độ phát triển của thế giới và khu vực, Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thách thức, tác động tiêu cực như: sự tụt hậu về công nghệ, suy giảm sản xuất, kinh doanh; dư thừa lao động có kỹ năng và trình độ thấp gây phá vỡ thị trường lao động truyền thông, ảnh hưởng tới tình hình kinh tế xã hội đất nước; mất an toàn, an ninh thông tin, xâm phạm bản quyền, thiếu hụt nguồn nhân lực trình độ cao. Mặt khác có khả năng xuất hiện làn sóng đẩy công nghệ lạc hậu từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển và chậm phát triển.
“Do nhưng thay đổi mang tính cách mạng về KH&CN dẫn tới thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu, mô hình kinh tế, hệ thống quản lý nhà nước, xã hội cũng như phương thức hoạt động của các doanh nghiệp, CMCN 4.0 cũng đặt ra những thách thức đối với một số ngành, lĩnh vực cụ thể như: yêu cầu về đổi mới công nghệ trong lĩnh vực CNTT; đẩy mạnh khoa học phân tích và quản lý, xử lý dữ liệu lớn tạo ra tri thức mới, hỗ trợ việc đưa ra quyết định và tạo lớn thế cạnh tranh. Yêu cầu về đổi mới mô hình quản lý, sản xuất, tối ưu hóa mô hình kinh doanh, thiết lập chuỗi cung ứng và hậu cần thông minh trong mạng lưới chuỗi giá trị toàn cầu và mô hình thuế quan mới. Yêu cầu về hệ thống quản lý sở hữu trí tuệ mới, tốt hơn trong thời đại số. Yêu cầu cao hơn về đảm bảo an toàn, an ninh thông tin mạng”, Chỉ thị cho hay.
Để chủ động nắm bắt cơ hội, đưa ra các giải pháp thiết thực tận dụng tối đa các lợi thế, đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực của cuộc CMCN 4.0 đối với Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các cơ quan Trung ương, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong thời gian từ nay đến năm 2020 tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả các giải pháp, nhiệm vụ.
Tạo bứt phá về hạ tầng, ứng dụng và nhân lực CNTT-TT
Cụ thể, tại Chỉ thị 16, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung thúc đẩy phát triển, tạo sự bứt phá thực sự về hạ tầng, ứng dụng và nhân lực CNTT-TT; phát triển hạ tầng kết nối số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng, tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp dễ dàng, bình đẳng trong tiếp cận các cơ hội phát triển nội dung số.
Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện các Nghị quyết 19 ngày 6/2/2017, Nghị quyết 35 ngày 16/5/2016 và Nghị quyết 36a ngày 14/10/2015 của Chính phủ nhằm cải thiện môi trường cạnh tranh kinh doanh để thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chóng hấp thụ và phát triển được các công nghệ sản xuất mới. Các bộ, ngành cần khẩn trương triển khai xây dựng chính phủ điện tử; tiếp tục chủ động rà soát, bãi bỏ các điều kiện kinh doanh không còn phù hợp; sửa đổi các quy định quản lý chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hướng đơn giản hóa và hiện đại hoá thủ tục hành chính.
Rà soát lại các chiến lược, chương trình hành động, đề xuất xây dựng kế hoạch và các nhiệm vụ trọng tâm để triển khai phù hợp với xu thế phát triển của CMCN 4.0. Xây dựng chiến lược chuyển đổi số, nền quản trị thông minh, ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô thị thông minh. Rà soát, lựa chọn phát triển sản phẩm chủ lực, sản phẩm cạnh tranh chiến lược của quốc gia bám sát các công nghệ sản xuất mới, tích hợp những công nghệ mới để tập trung đầu tư phát triển.
Thủ tướng Chính phủ cũng chỉ đạo tập trung thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia theo hướng xây dựng các cơ chế, chính sách cụ thể, phù hợp để phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo như: có cơ chế tài chính thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của doanh nghiệp với tôn chỉ doanh nghiệp là trung tâm; đổi mới cơ chế đầu tư, tài trợ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; có chính sách để phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; kết nối cộng đồng KH&CN người Việt Nam ở nước ngoài và cộng đồng trong nước.
Thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới, trong đó cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học trong chương trình giáo dục phổ thông; đẩy mạnh tự chủ đại học, dạy nghề; thí điểm quy định về đào tạo nghề, đào tạo đại học đối với một số ngành đặc thù. Biến thách thức dân số cùng giá trị dân số vàng thành lợi thế trong hội nhập và phân công lao động quốc tế.
Bên cạnh đó, nâng cao nhận thức của lãnh đạo các cấp, các ngành, các địa phương, doanh nghiệp và toàn xã hội về CMCN 4.0; tăng cường hội nhập quốc tế và thông tin, truyền thông tạo hiểu biết và nhận thức đúng về bản chất, đặc trưng, các cơ hội và thách thức của CMCN 4.0 để có cách tiếp cận, giải pháp phù hợp, hiệu quả.
Chú trọng hoàn thiện mạng truyền thông di động 4G
" alt="Thủ tướng chỉ thị tăng cường năng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0">Thủ tướng chỉ thị tăng cường năng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0