Dòng màn hình thương mại của HP nhắm đến mọi nhu cầu khác nhau tại doanh nghiệp, từ nhu cầu đặc biệt như làm phim đến nhu cầu bình thường hơn cho văn phòng. Dòng màn hình thương mại của HP có kích thước màn hình từ 17 đến 34 inch, gồm: dòng Z: tập trung vào hiệu suất, hiển thị màu chính xác, công nghệ hình ảnh tối ưu; dòng EliteDisplay E: tập trung vào sự thoải mái và hiệu suất làm việc, với độ phân giải cao, hỗ trợ cảm ứng và hội nghị video; ProDisplays: giải pháp hình ảnh giá cả hợp lý; màn hình HP thông thường: dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.

" />

HP giới thiệu loạt màn hình máy tính mới tại Việt Nam

Giải trí 2025-02-04 07:19:32 177

Hãng HP hôm nay 14/9 tung ra thị trường Việt Nam nhiều dòng màn hình máy tính mới dành cho doanh nghiệp và cho gia đình. Trong đó,ớithiệuloạtmànhìnhmáytínhmớitạiViệtối nay có đá banh không nổi bật là các màn hình cong, màn hình viền mỏng nhất của HP, và màn hình tương tác.

Dòng màn hình thương mại của HP nhắm đến mọi nhu cầu khác nhau tại doanh nghiệp, từ nhu cầu đặc biệt như làm phim đến nhu cầu bình thường hơn cho văn phòng. Dòng màn hình thương mại của HP có kích thước màn hình từ 17 đến 34 inch, gồm: dòng Z: tập trung vào hiệu suất, hiển thị màu chính xác, công nghệ hình ảnh tối ưu; dòng EliteDisplay E: tập trung vào sự thoải mái và hiệu suất làm việc, với độ phân giải cao, hỗ trợ cảm ứng và hội nghị video; ProDisplays: giải pháp hình ảnh giá cả hợp lý; màn hình HP thông thường: dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/676e698661.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1

{keywords}Thông tin về TopZone vẫn chưa được công bố trước ngày ra mắt chính thức. (Ảnh: Hải Đăng)

Hiện nay, website TopZone.vn đã được thành lập, tuy nhiên trang web chỉ hiển thị một game cho người dùng đoán TopZone sẽ bán mặt hàng gì. Hiện có 5 đáp án, gồm: Chuỗi cửa hàng ở nước ngoài, cửa hàng thời trang, cửa hàng công nghệ cao cấp, cửa hàng hợp tác với Samsung hoặc Oppo.

Nếu làm phương pháp loại trừ sẽ có thể đoán được phần nào chức năng của chuỗi TopZone.

Thứ nhất, sẽ rất khó có khả năng Thế Giới Di Động mở chuỗi cửa hàng chỉ bán sản phẩm công nghệ cao cấp. Ông Nguyễn Đức Tài, chủ tịch đồng sáng lập Thế Giới Di Động, từng chia sẻ triết lý phục vụ đại đa số khách hàng, do đó việc mở một chuỗi chỉ bán đồ cao cấp trong bối cảnh hiện tại rất khó xảy ra. Nhìn các chuỗi bán lẻ điện thoại, điện máy, bách hoá, nhà thuốc của Thế Giới Di Động dễ thấy họ nhắm đến khách hàng phổ thông.

TopZone cũng không thể là chuỗi cửa hàng hợp tác với Samsung hoặc Oppo vì triết lý như trên. Chưa kể một câu slogan gắn với TopZone “Nơi bạn muốn dừng chân” sẽ rất khó là một cửa hàng chỉ phục vụ cho một thương hiệu. Song song đó, logo TopZone có 4 màu, khó có thể đại diện cho một thương hiệu cụ thể. Tuy nhiên, việc đưa tên Samsung và Oppo vào cho thấy chuỗi sắp tới sẽ có sự góp mặt đáng kể của hai thương thiệu dẫn đầu thị trường smartphone Việt Nam.

Trước đây, Thế Giới Di Động từng mở cửa hàng chỉ bán sản phẩm Apple nhưng đã đóng cửa.

Khả năng mở cửa hàng bán lẻ thời trang cũng khó xảy ra dù mảng này khá tiềm năng. Hầu như chưa có thương hiệu bán lẻ nội địa nào đủ sức cạnh tranh với các nhãn hiệu như H&M, Zara, Uniqlo... Do đó việc Thế Giới Di Động nhảy vào mảng này cũng có thể nghĩ đến. Thêm vào đó, logo nhiều màu sắc của TopZone có vẻ hợp với mảng bán lẻ trang phục.

Dù vậy, trong bối cảnh kinh tế trong nước vừa mở trở lại, và mảng thời trang gần như trái ngược với các ngành Thế Giới Di Động đang kinh doanh, nên việc mở chuỗi bán quần áo hiện nay có vẻ không hợp lý. 

Khả năng lớn nhất TopZone sẽ là chuỗi bán lẻ công nghệ thứ hai của Thế Giới Di Động ở thị trường nước ngoài vì nhiều lý do.

Có thể thấy hai chuỗi điện thoại và điện máy của họ hiện đang chiếm thị phần lớn tại Việt Nam nên việc mở rộng hơn nữa rất khó. Thêm vào đó, thị trường smartphone tại Việt Nam cũng đang bão hoà. Do đó Thế Giới Di Động cần tìm kiếm thị trường khác nhiều tiềm năng khai thác hơn.

Trong báo cáo kinh doanh vài tháng gần đây, Thế Giới Di Động bắt đầu đưa Bluetronics vào như một điểm sáng. Trong 8 tháng đầu năm 2021, chuỗi này tăng trưởng gần 300% so với cùng kỳ. Thành tích này cho thấy hai điều. Thứ nhất, mô hình kinh doanh ở thị trường nước ngoài đã tìm được công thức thành công. Thứ hai, nó đánh động ban lãnh đạo công ty về tiềm năng của thị trường mới mẻ hơn bên ngoài Việt Nam.

Nói với ICTnews hồi đầu năm, ông Đoàn Văn Hiểu Em - CEO hai chuỗi Thế Giới Di Động và Điện máy Xanh - khẳng định chỉ mở tối đa 80 cửa hàng ở thị trường Campuchia do quy mô thị trường còn nhỏ.

Campuchia sẽ là bàn đạp, nơi nhà bán lẻ này thực hiện các thử nghiệm kinh doanh quốc tế trước khi nhảy sang thị trường khác trong khu vực Đông Nam Á.

Tại thời điểm đó, các quốc gia Indonesia, Philippines, Myanmar, Thái Lan được ông Hiểu Em nhắc đến.

Kế hoạch lấn sân ASEAN bị chững lại do Covid-19, tuy nhiên thời điểm hiện tại có lẽ vừa hợp để Thế Giới Di Động triển khai kế hoạch xuất ngoại tiếp theo.

Rất nhiều dấu hiệu cho thấy TopZone là một chuỗi ở nước ngoài, tuy nhiên tên miền TopZone.vn lại dường như dành cho thị trường Việt Nam.

Cho đến thời điểm hiện tại, các nguồn tin từ Thế Giới Di Động vẫn chưa tiết lộ gì thêm về TopZone. 

Hải Đăng

Đứng số 1 Campuchia, Thế Giới Di Động chuẩn bị tiến ra thị trường ASEAN

Đứng số 1 Campuchia, Thế Giới Di Động chuẩn bị tiến ra thị trường ASEAN

Mô hình nước ngoài ở Campuchia đã hoàn thiện, Thế Giới Di Động đang chuẩn bị tiến ra các thị trường khác trong khu vực ASEAN.

">

Thế Giới Di Động sẽ mở thêm chuỗi TopZone ở nước ngoài?

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy

{keywords}Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long phát biểu tại hội nghị

Lãnh đạo Bộ Y tế cũng cho biết, tiêm chủng hiện đang là ưu tiên hàng đầu trong công tác phòng chống dịch Covid-19, do đó, cần giải được bài toán quản lý tiêm chủng để không còn những tồn tại như trong thời gian qua.

“Hiện chúng ta đã tiêm được 61 triệu mũi tiêm chủng Covid-19. Do đó, vấn đề đặt ra hiện nay là phải định danh, xác thực, thông tin đã chính xác. Mục tiêu là làm sao có thể xác thực được các thông tin của người tiêm chủng để phục vụ cho phòng chống dịch bệnh, đi lại, lưu thông hay tham gia các hoạt động”, ông Long nói.

Ông Nguyễn Thanh Long cũng nhấn mạnh với các địa phương, trách nhiệm xác thực thông tin thuộc về cấp cơ sở, bởi chỉ cấp cơ sở mới có thể đảm bảo độ chính xác dữ liệu tiêm chủng của người dân.

Theo dự kiến, đến 20/10, 3 nền tảng này sẽ được kết nối, liên thông và chia sẻ dữ liệu với nhau. Chia sẻ cụ thể về kế hoạch, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết: Ba Bộ Y tế, TT&TT, Công an đã thống nhất từ ngày 20/10, các cơ sở tiêm đều phải thực hiện trên nền tảng từ khâu lập kế hoạch – tiêm – in và cấp chứng chỉ tiêm, để đảm bảo dữ liệu được chính xác. Đối với các dữ liệu đã có trước đây, khi chưa đối soát thì người dân có thể phản ánh các thông tin sai, chưa chính xác trên Cổng tiêm chủng quốc gia trước ngày 25/10. Sau 25/10 nếu có sai sót, người dân có thể phản ánh với cơ sở mà mình đã tiêm.

Liên thông dữ liệu cho phòng chống dịch: “Khó mấy cũng phải làm”

Theo kế hoạch được liên bộ xây dựng, mục tiêu là phục vụ xác thực thông tin cá nhân của người được tiêm vắc xin Covid-19 thông qua việc kết nối, chia sẻ dữ liệu về tiêm chủng với Cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư.

{keywords}
Toàn cảnh hội nghị trực tuyến

Theo đó, nhiệm vụ trọng tâm mà các địa phương cần thực hiện gồm: Xác minh các thông tin cá nhân còn thiếu, không đúng với thông tin công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; Xác thực và cập nhật thông tin cá nhân đã (được xác minh) trên nền tảng; Xác nhận giá trị pháp lý của dữ liệu kết quả tiêm chủng (đã được xác minh thông tin); Đồng thời tuyên truyền để các cá nhân, cán bộ y tế nhận thức được quyền lợi và trách nhiệm của mình khi thực hiện.

Tại các địa phương, Y tế và Công an sẽ là hai lực lượng chịu trách nhiệm phối hợp để đối chiếu, xác thực thông tin công dân đã tiêm vắc xin và tiến hành cập nhật trên hệ thống.

Theo ông Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an, hiện ba Bộ thống nhất lấy căn cước công dân sử dụng chip điện tử có gắn mã QR Code để thống nhất dữ liệu căn cước công dân với dữ liệu tiêm chủng và F0 khỏi bệnh, để đảm bảo cuộc sống mới cho người dân.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc

Ông Ngọc cũng đề nghị lực lượng công an tại các địa phương tiếp tục thu thập dữ liệu của cư dân đảm bảo đúng, đủ, sạch. Đảm bảo danh sách những người đã tiêm vắc xin, F0 khỏi bệnh theo danh sách trưởng trạm y tế nhận về, để phân công cho cảnh sát khu vực rà soát lại để đảm bảo độ chính xác.

Trong bối cảnh nhiều địa phương vẫn còn dịch bệnh, làn sóng dân cư di chuyển, xảy ra thiên tai, đây là việc vô cùng khó khăn vất vả. “Lực lượng công an từ cấp Bộ đến cấp xã sẽ chấp hành vô điều kiện; Thực hiện một cách nhanh nhất, bảo đảm kết quả nhất. Tinh thần là làm đến đâu gọn đến đó, đúng đến đó và hoàn thành nhanh nhất”, ông Ngọc nói.

Đại diện nhiều địa phương chia sẻ, trong quá trình tiêm chủng vẫn có tình trạng dữ liệu các mũi tiêm thấp hơn trong thực tế, do ở nhiều nơi chưa triển khai trên nền tảng, nên có độ trễ trong việc nhập liệu. Một khó khăn khác là thiếu trang thiết bị để thực hiện nhập liệu, hay biến động dân cư lớn cũng ảnh hưởng đến việc địa phương hoàn thành dữ liệu tiêm chủng.

{keywords}
Hội nghị trực tuyến đến nhiều điểm cầu

Về vấn đề này, ông Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh quan điểm, các địa phương cần gấp rút triển khai ngay, không chờ kế hoạch của Trung ương, vì Sổ sức khỏe điện tử đã được sử dụng ở tất cả các địa bàn. “Các cơ sở phải sử dụng bắt buộc từ ngày hôm nay để cập nhật vào hệ thống. Phải rà soát, xác thực ngay thông tin ở cơ sở và phải làm hàng ngày”, ông Long nói.

“Dùng công nghệ trong chống dịch không thể nửa vời”

Tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, dùng phần mềm là thay đổi một thói quen, mà thay đổi thói quen thì không dễ. Người sử dụng là các cán bộ y tế tại các cơ sở tiêm chủng chắc chắn sẽ bỡ ngỡ, sẽ muốn làm bằng giấy như cũ, nhưng chỉ sau một vài ngày là sẽ quen, sẽ thấy tiện lợi. Do đó, sự hỗ trợ triển khai của Bộ Y tế, Bộ TT&TT, Bộ Công an, các Sở Y tế, TT&TT, Công an và của Công ty phát triển phần mềm là rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định.

“Người dân sẽ là người thấy được tiện ích lớn nhất, từ đăng ký tiêm, đến trả kết quả, đến dùng kết quả tiêm để đi lại theo qui định của Bộ Y tế. Và đây mới là mục tiêu cuối cùng của chúng ta”, Bộ trưởng nói.

{keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại hội nghị

Lãnh đạo Bộ TT&TT cho rằng, người sử dụng quyết định tới 80% thành công của nền tảng số. Bởi vì, các công nghệ hiện nay đã sẵn sàng để đáp ứng hầu hết các yêu cầu của người sử dụng. Chỉ cần người sử dụng đặt rõ bài toán. Bởi vậy quyết tâm sử dụng công nghệ của ngành Y tế vẫn là quan trọng nhất, mang tính quyết định.

Trong sử dụng nền tảng số toàn quốc thì điều tối kỵ là, lúc dùng trong hệ thống lúc dùng ngoài hệ thống. Bộ trưởng cho rằng đây là thói quen từ thời CNTT và nó hoàn toàn không hợp với thời công nghệ số. "Đây là điều tôi rất và rất muốn nhấn mạnh với anh Long Bộ Y tế và với ngành Y tế. Nếu muốn hiệu quả thì phải dùng bắt buộc, 100% phải được dùng trong hệ thống, không cập nhật lên hệ thống thì kết quả không được chấp nhận, không được sử dụng cho các mục đích khác. Không thể nửa vời được! Nửa vời thì không hiệu quả, người dân không được hưởng lợi từ ứng dụng công nghệ mà sẽ vô cùng tốn kém tiền của, công sức của các doanh nghiệp, cán bộ y tế và người dân. Nửa vời thì tốt nhất là không làm ngay từ đầu", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.

"Từ giờ đến 20/10/2021, nền tảng có thể bị chậm, vì chúng ta phải đánh giá, kiện toàn tăng cường về an toàn, an ninh mạng. Nhưng sau đó, ngành Y tế sẽ dùng bắt buộc 100%, in 100% chứng nhận tiêm chủng từ nền tảng, 100% sử dụng số liệu của nền tảng thay cho số liệu thống kê thủ công theo cách truyền thống. Chỉ có như vậy, chúng ta sẽ không gặp phải vấn đề sai, vấn đề thiếu dữ liệu", Bộ trưởng nhấn mạnh.

Bài: Duy Vũ

Ảnh: Minh Đức

 

">

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 'Ứng dụng công nghệ phòng chống dịch không thể nửa vời'

友情链接