Phát hiện ung thư Phổi giai đoạn cuối khi sút 5kg trong hai tuần
TheáthiệnungthưPhổigiaiđoạncuốikhisútkgtronghaituầlịch thi đấu bóng đá giải ngoại hạng anho thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai, Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu của Bệnh viện vừa tiếp nhận nam bệnh nhân vào khám vì khạc ra máu, sút 5kg trong 2 tuần. Khi làm các xét nghiệm và chiếu chụp, bác sĩ phát hiện bệnh nhân có u ở phổi và gan. Cụ thể, trên hình ảnh cắt lớp vi tính cho thấy khối thùy dưới phổi trái sát rốn phổi kích thước 75x63mm, nốt đặc thùy dưới phổi trái 4mm và các khối giảm tỷ trọng lan tỏa nhu mô gan theo dõi thứ phátKết quả sinh thiết, ung thư phổi di căn gan. Theo chia sẻ của bệnh nhân, ông hút thuốc lá suốt 30 năm, trung bình khoảng 2 bao/ngày. Trong khi đó, thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư phổi. Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất thế giới với 47,4% nam giới trưởng thành hút thuốc, tỷ lệ nữ giới hút thuốc thấp hơn, chỉ chiếm 1,4% nữ giới trưởng thành. PGS Phạm Cẩm Phương, Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết sau khi nhập viện, bệnh nhân được đánh giá toàn thân, sinh thiết khối u phổi cho kết quả ung thư biểu mô vảy. Bệnh nhân được chẩn đoán ung thư phổi trái di căn gan đa ổ, di căn hạch trung thất, không còn khả năng phẫu thuật và đã được điều trị bằng liệu pháp toàn thân. Với ung thư phổi, nếu người hút thuốc lá có ý thức đi khám sức khỏe ngay từ khi chưa có triệu chứng và bác sĩ chỉ định chụp CT liều thấp có thể phát hiện được bệnh ngay từ giai đoạn sớm.Phát hiện bệnh ung thư nguy hiểm sau 2 tuần đau tức ngực
Ung thư phổi tế bào nhỏ chỉ chiếm 15% số ca mắc nhưng là bệnh có tiên lượng nặng hơn rất nhiều.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
-
Bà Vi Kim Ngọc đã xây dựng và gìn giữ được một nền tảng gia đình vững vàng, nuôi dạy con cáitrưởng thành qua những năm tháng nhiều biến chuyển lớn lao của xã hội. Là con gái của quan Tổng đốc Vi Văn Định, bà Vi Kim Ngọc, một tiểu thư xinh đẹp đã trở thành phu nhân của chàng trai Nguyễn Văn Huyên khi vừa mới có bằng tiến sĩ ở Pháp về, sau đó trở thành Bộ trưởng Bộ Giáo dục suốt 29 năm.
Cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Văn Huy, con trai út của GS Nguyễn Văn Huyên và bà Vi Kim Ngọc, giúp chúng ta hình dung về một người phụ nữ đã xây dựng và gìn giữ được một nền tảng gia đình vững vàng, đóng vai trò quan trọng cho những thành công của người chồng, nuôi dạy con cái trưởng thành qua những năm tháng nhiều biến chuyển lớn lao của xã hội.
Bà Vi Kim Ngọc Cùng với cuộc hôn nhân với GS Nguyễn Văn Huyên, người con gái toàn bích “cầm kỳ thi họa” đã trở thành người phụ nữ mau chóng thích nghi với cuộc sống hoàn toàn mới lạ trong những năm tháng kháng chiến sống ở chiến khu, tới việc trở thành người phụ nữ tự lực không dựa bóng người chồng bộ trưởng.
Giữ con bằng những bức thư
“Có một thời giai đoạn khá dài gia đình không phải là nơi mà “xã hội tiên tiến” dựa vào” - ông Nguyễn Văn Huy nhớ lại. “Nhưng mẹ tôi đã thành công trong việc giữ được các con trong vòng tay của mình, để các con không bị các chiều hướng ngoài xã hội kéo đi mất”.
Bà “giữ” con bằng những lá thư tâm sự khi con đi học xa, bằng những trao đổi trong bữa cơm gia đình khi ai cũng bận rộn.
Mỗi bức thư của bà không chỉ là những dòng thăm hỏi, mà thư từ chính là giáo dục. Những người con của bà cho đến nay vẫn không để mất một bức thư nào của mẹ.
Ông Huy nhận xét “Tôi thấy bây giờ các thế hệ cách xa nhau quá, đóng kín, mọi người không dám nói ra nỗi lòng của mình. Còn mẹ tôi khi đó kiên trì, nhẫn nại viết thư cho con, thông qua thư để mẹ con hiểu nhau.
Trong thư, mẹ giãi bày tâm sự của mẹ, tự cởi lòng với con về xã hội, về cuộc đời, về tình yêu. Khi các con thấy mẹ mở lòng thì cũng mở lòng theo.
Từ những bức thư này mà bà hiểu được suy nghĩ của các con, uốn nắn được theo đúng về đạo đức, luân lý, cách ứng xử trong cuộc đời mà bà nghĩ là đúng”.
Ông Huy nhớ một câu chuyện tiêu biểu cho sự thấu hiểu này. “Một người bạn thân của bố mẹ tôi có con đi học ở Liên Xô. Người này sau đó vướng vào Nhân văn giai phẩm, anh con trai khi về nước đã muốn từ bỏ bố, tách ra khỏi gia đình để đảm bảo con đường phát triển sự nghiệp của mình. Đó là nỗi buồn khá phổ biến của xã hội thời đó, nhưng với mẹ tôi, việc này cũng là bài học.
Khi đó, chị tôi là Nguyễn Kim Nữ Hạnh đang học đại học ở Trung Quốc, đang phấn đấu vào Đảng, là đối tượng Đảng. Mẹ đã luôn viết thư, kể những câu chuyện gia đình, sự tiến bộ của các em, của họ hàng để chị thấy không phải chỉ có đoàn thể, tập thể mà còn có gia đình, gia đình quan trọng ra sao cho mỗi người, cho xã hội.
4 người con Hạnh, Hà, Hiếu, Huy
Cảm nhận được sự băn khoăn của chị Nữ Hạnh về việc sợ bố mẹ ở trong nướcsẽ “lạc hậu” thậm chí dục bố phấn đấu vào Đảng, trong một bức thư, bàphân tích về sự vươn lên của mình. Bà viết rằng sau khi các con đủ lớn,bà đã đi làm để theo kịp sự tiến bộ chung của xã hội. Bà học bổ túc vănhóa hết lớp 5, lớp 7 rồi lớp 10 để nâng cao trình độ, rồi học tiếp trungcấp y sĩ… Bà viết cho chị Nữ Hạnh rằng bà đã phải cố gắng vươn lên đểbắt kịp sự tiến bộ của thời đại về nhận thức, hành động, để có thể nóichuyện với các con về những gì các con đang băn khoăn, trăn trở. “Mẹ không cố gắng sẽ tuột mất các con” – đó là những gì bà luôn tâm niệm”.
Chính nhờ những bức thư đó mà sau này, bà Nữ Hạnh là người thay mẹ trăn trở, lo toan việc tiếp tục xây dựng nền tảng gia đình chu toàn, bền vững.
Một người con khác của bà Vi Kim Ngọc là bà Nguyễn Kim Nữ Hiếu. “Khi còn trẻ, chị Hiếu cũng có những điều bị ảnh hưởng bởi xã hội bấy giờ. Ví dụ như ngày trước bộ trưởng có ô tô để đi, đôi khi các con đi cùng, nhưng chị ấy rất sợ ngồi ô tô của bố tôi vì sợ bị mang tiếng là “không quần chúng”, có cuộc sống khác mọi người hơn nữa sẽ bị quy là tiểu tư sản, tư sản. Nếu có đi ô tô thì cũng ngồi thấp xuống,cúi mặt xuống để không ai nhận ra. Một thời người ta đánh giá con người bằng cái nhìn giai cấp thô thiển.
Bà Vi Kim Ngọc và Hiếu, Huy
Mẹ tôi nhìn ra điều đó. Một mặt, bà động viên các con tham gia công tác xã hội, hòa mình vào tập thể, giúp đỡ bạn bè. Nhưng mặt khác, bà luôn dặn dò các con cũng phải biết yêu thương bố mẹ, tôn trọng gia đình, thương yêu anh chị em trong nhà. Bà không chỉ nói mà bằng những ứng xử tinh tế của mình để các con trông theo mà học”.
Ông Huy cho biết bà Vi Kim Ngọc rất thích viết nhật ký, thích viết thư. Bà viết cho mọi người – cho chồng con, các cháu, họ hàng xa gần, bạn bè, viết rất tình cảm. Bà giữ gìn cẩn thận, giữ gìn từng ly từng tý các bức thư của chồng, của các con, của bạn bè. Cả những bản theo dõi nhiệt độ mỗi khi con ốm đau đều được bà giữ lại.
"Ở nhà chúng tôi còn giữ bản theo dõi nhiệt độ khi chị Hiếu bị ốm, lao xương suốt 2 năm liền ở Việt Bắc những năm 1950 -1951. Đi đâu, đọc gì bà cũng hay ghi chép. Bà quan tâm đến những bài thuốc ta, thuốc tây chữa phổ thông trong gia đình, cắt dán lại các bài thuốc vào một cuốn sổ riêng để dùng khi cần mà không phải lụy đến ai".
“Tôi hay phải đi điền dã ở các tỉnh miền núi, biên giới xa xôi. Bà làm cho tôi quyển sổ nhỏ bằng bàn tay mang theo mỗi khi đi công tác, trong đó dán tấm ảnh gia đình và có những bài thuốc cơ bản, những mẹo chữa bệnh mà bà cặm cụi ngồi chép vào”...
Không can thiệp vào quyết định của các con
Nhận thấy sự bất hạnh của mẹ mình trong đời sống hôn nhân, ngay từ thiếu thời bà Vi Kim Ngọc đã kiên quyết đề nghị cha sêu trả lễ hôn ước trong 3 năm với dòng họ Dương Thiệu – một dòng họ nổi tiếng khi đó.
Ba gia đình Nguyễn Văn Huyên, Hồ Đắc Di và Tôn Thất Tùng ở Việt Bắc, bà Vi Kim Ngọc (hàng 2, từ trái sang, áo trắng)
Hôn nhân của bà Vi Kim Ngọc và ông Nguyễn Văn Huyên, người do bà “chọn”, là một câu chuyện ghi dấu sự chuyển đổi quan trọng của xã hội Việt Nam, từ quan niệm “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” sang “tự do yêu đương” vào những năm 30 của thế kỷ trước.
Một thiếu nữ 16 tuổi tự quyết định tình yêu của mình. Đến khi các con xây dựng gia đình, bà rất tôn trọng quyết định của các con. Yêu ai, tại sao lại yêu, mối quan hệ từ khi bắt đầu đến khi đi tới hôn nhân đều được các con chia sẻ thẳng thắn với bà.
“Về cơ bản là bà ủng hộ mỗi quyết định của chị em tôi. Bà không có quan niệm cần môn đăng hộ đối, không nhìn về thành phần, giai cấp, địa vị xã hội hay hoàn cảnh kinh tế, mà nhìn vào tính cách, tư cách, phẩm chất, đạo đức ở mỗi người. Các con dâu, rể rất cảm phục bà về việc này. Dâu, rể nhà chúng tôi đều xuất phát từ gia đình bình thường, là người nghèo thành thị hay nông dân” – ông Huy vui vẻ cho biết.
GS Nguyễn Văn Huyên làm bộ trưởng, hoàn cảnh gia đình đương nhiên có cái khác so với các gia đình bình thường. Bà Vi Kim Ngọc luôn răn dạy các con rằng địa vị không quyết định các mối quan hệ xã hội, phải sống hòa mình với bạn bè, khiêm tốn, giản dị, đừng xa cách.
"Chị em chúng tôi đều phải phấn đấu, học hành. Đi học ở đâu, học gì, thi vào đâu bố mẹ đều để tự quyết, không can thiệp”.
Có một câu chuyện mà ông Huy coi là bài học lớn đầu đời, là bị “đúp” khi học lớp 5. “Hồi đó tôi mải chơi tem, chơi cờ, chểnh mảng học hành nên bị đúp. Mẹ tôi, vốn được thầy chủ nhiệm gọi là phụ huynh mẫu mực vì là tổ trưởng tổ phụ huynh, luôn quan tâm tới học sinh trong lớp – đã không hề can thiệp. Bố tôi cũng bảo thầy cứ để cho cháu đúp, để cho cháu học thêm, học lại, đó là bài học để cháu rút kinh nghiệm.
Sau đó, bố mẹ tôi cũng nói tôi rất nhiều về sự chểnh mảng, mải chơi nhưng không gay gắt, mà muốn tôi coi đó là bài học trong cuộc đời. Đúng vậy, từ đó, mà tôi bỏ chơi luôn, có ý thức tự răn, rèn mình để thành người có ích cho xã hội như bố mẹ mong muốn”.
"Mẹ rất tha thiết các con gái, con trai, con rể, con dâu sống với nhau hạnh phúc như Cha Mẹ, đồng thời các con lại hun đúc truyền thống nếp sinh hoạt cao thượng của Ông Bà cho các cháu rất thương yêu của Ông Bà, hết thế hệ này sang thế hệ khác tiếp bao giờ cũng giữ nếp nhà xứng đáng con cháu của Ông Bà" -trích di chúc của bà Vi Kim Ngọc viết ngày 17/2/1075, 58 ngày sau khi GS Nguyễn Văn Huyên qua đời:
Một nề nếp gia đình mà bà Vi Kim Ngọc duy trì là cứ sáng mùng 1 Tết con cháu quây quần. Trước bàn thờ tổ tiên, con cháu, cả lớn lẫn bé, báo cáo về kết quả học tập, làm việc của mình trong năm đã qua, về những mong ước của mình trong năm đang tới. Không khí rất vui vẻ, mọi người nhận thức rõ trách nhiệm của mình với gia đình, dòng tộc.
“Đương nhiên, xã hội bây giờ đã khác xưa rất nhiều, nhưng tới giờ anh chị em chúng tôi vẫn gìn giữ được nề nếp này để củng cố trách nhiệm của mỗi người. Chính truyền thống gia đình, trách nhiệm và sự giữ gìn gia phong đã ngăn mỗi người khỏi những hành động không phù hợp, mỗi thành viên sẽ rất cẩn trọng trong công việc, trong ứng xử, không muốn có sai sót, làm ảnh hưởng tới thanh danh gia đình, gia tộc”.
“Nếu đã xây dựng được nề nếp gia đình, các thành viên sẽ đứng vững trước ngọn gió phong ba bão táp của xã hội” – ông Huy cảm động khi nhớ lại những việc làm, những tình cảm mà người mẹ - người thầy đầu tiên đã dành cho cả gia đình mình.
Chi Mai ghi
" alt="Cách “giữ” con của phu nhân Bộ trưởng Giáo dục">Cách “giữ” con của phu nhân Bộ trưởng Giáo dục
-
Đóng cửa để con tự chơi, gửi nhà hàng xóm trông hộ hoặc bố mẹ phải nghỉ làm để trông con, bí bách vẫn phải đưa con tới trường.. là những cách phụ huynh ở Hà Nội xoay xở tránh rét cho con. Các trường cũng lên kế hoạch chống chọi với giá lạnh, đảm bảo sức khỏe cho học sinh. Nai nịt kĩ càng
Nhà vừa chuyển về khu đô thị Linh Đàm nhưng hai con tuổi mầm non và tiểu học hiện vẫn đang học ở quận Thanh Xuân, Hà Nội nên vợ chồng anh Quang Huy buộc phải tính phương án đưa con đến trường dù biết trời có thể lạnh dưới 10 độ C.
Nhà cách trường tiểu học của con hơn 4km, sợ con lạnh trên đường đi nên vợ chồng anh chị đã chuẩn bị đầy đủ từ quần áo ấm, khẩu trang, găng tay, mua mũ bảo hiểm cóc kính cho con.
Điều anh chị cũng ngại là phải đánh thức con dậy sớm từ 5h30 rồi dậy ăn cơm và đến lớp.
Ảnh minh họa. Trong ảnh: Học sinh tại Trường TH Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội ấm áp trong chăn ấm ở trường. Ảnh chụp tháng 11/2011. (Ảnh: Tú Uyên) Chị Mai Phạm, có con đang học Trường MN Văn Khê, Hà Đông, Hà Nội cho biết dù trường gần nhà, đi chừng 5 phút nhưng trời lạnh, chị phải nai nịt kỹ càng cho con.
Bé sẽ được mẹ chuẩn bị cho mũ len trùm kín đầu và che tai, khăn len quàng cổ, tất, găng tay. Dù có khăn len nhưng các cháu vào lớp thường không quàng khăn vì sẽ vướng nên chị sẽ phải mặc một chiếc áo cao cổ để lúc nào cổ của con cũng được ấm.
Áo của con chị cũng phải nhiều lớp: áo lót, áo len, một chiếc áo phao ghi-lê bên ngoài, khi đi đường thêm một chiếc áo phao dài tay.
Theo chị Mai Phạm: “Mặc nhiều lớp sẽ ấm hơn và nếu trong lớp con hoạt động nhiều nóng tới đâu cô sẽ cởi bớt tới đó mà không sợ con bị lạnh, kiểu như bóc hành. Chứ nếu mặc một cái dày sụ luôn thì khi nóng cũng không dám cởi, cởi là lạnh”.
Anh Quang Huy cũng cho biết anh còn quan tâm nước uống của con có nước ấm không vì đa phần các bé thời tiết này đều bị ho, không được uống nước lạnh.
1001 cách xoay xở của phụ huynh
Anh Đức Thanh, nhà ở Dương Nội, quận Hà Đông cho biết gia đình đã llên kế hoạch cho các phương án đưa đón con đi học vào sáng 25/1.
Theo đó: “Nếu bản tin thời tiết lúc 6h15 dưới 10 độ C, hai con nhỏ tuổi mầm non và tiểu học được nghỉ thì anh chị buộc phải khóa cửa, để các con chơi ở nhà. Nếu nhiệt độ xuống sâu, dưới 7 độ C, mẹ các cháu là giáo viên THCS sẽ được nghỉ để ở nhà trông con.
Trong khi đó, chị Nguyễn Hà ở khu đô thị Mỹ Đình cho biết từ ngày 24/1 chị đã phải gọi điện cho người nhà ở Hà Tĩnh ra Hà Nội trông cháu giúp.
“Tuy nhiên người nhà cũng chỉ giúp được một vài ngày. Nếu tình hình kéo dài có thể tôi sẽ phải thuê người giúp việc theo giờ”.
Gia đình anh Xuân Việt phố Nguyễn Ngọc Nại, quận Thanh Xuân, Hà Nội chia sẻ: “Việc trẻ được nghỉ là việc khiến vợ chồng tôi đau đầu. Tôi làm lính quân đội, vợ làm công nhân, nhà vẫn phải đi thuê”.
Đắn đo mãi cuối cùng anh đành phải sang nhà hàng xóm gần đó nhờ trông hộ nếu các cháu được nghỉ. May mắn khi đề nghị này của anh được đồng ý vì gia đình nhà bên có bà nội ở nhà trông cháu.
Chị Quý Hiên, nhà ở tập thể 918 phường Phúc Đồng, quận Long Biên, Hà Nội cho biết nếu trời quá lạnh, chị sẽ cho hai con gái học lớp 3 và lớp 5 nghỉ ở nhà. Chị cũng sẽ xin nghỉ ở nhà buổi sáng, nấu cơm và chuẩn bị đồ ăn cho con. Chị lớn sẽ được mẹ hướng dẫn học bài, tập đàn. Còn em nhỏ sẽ đọc sách hoặc vui chơi tự do. Sau khi “ổn định tình hình” chị sẽ phải lên cơ quan, để hai chị em tự lo.
Còn chị Hòa đang bán hàng tạp hóa tại chợ Mơ, Hà Nội thì cho biết có thể chị sẽ phải đóng cửa hàng, nghỉ ở nhà để chăm hai con đang học tiểu học nếu các cháu không đến trường. “Tết nhất nhiều hàng hóa, việc bộn bề nhưng các con quấy mình cũng không đành khóa cửa nhà để con tự chơi được” – chị Hòa tâm sự.
Trường học lên phương án
Để chống chọi với thời tiết, nhiều trường mầm non ở các quận nội thành Hà Nội đã tích cực chuẩn bị, đảm bảo giữ ấm cho trẻ. Các trường đã trải đệm xốp, hoặc trải thảm lên sàn gỗ để trẻ không bị lạnh.
Các lớp học bật điều hòa chế độ ấm; thức ăn, nước uống đảm bảo nóng và bổ sung thêm chăn ấm. Một số trường mầm non cũng nới giờ đón, trả trẻ để phụ huynh có thể đưa muộn, đón sớm hơn thường lệ.
Trong khi đó, các trường tiểu học cũng tăng cường hệ thống sưởi ấm như điều hòa hai chiều, đèn điện... trong những ngày này để đảm bảo cho sức khỏe của học sinh khi tới trường.
Hiệu trưởng Trường TH Thành Công B, quận Ba Đình, Hà Nội bà Phạm Thị Yến cho biết: “Ngay khi nhận thông báo chỉ đạo của Sở GD-ĐT Hà Nội, trường đã họp để phổ biến tới giáo viên. Phụ huynh cũng được thông báo qua sổ liên lạc điện tử. Trường cũng dán thông báo bên ngoài trường để phụ huynh biết”.
Bản thân bà Yến trong chiều 24/1 đã trực tiếp đi kiểm tra tình hình cửa kính, chăn ấm cho học sinh. Hệ thống điều hòa đã được trường gọi thợ đến bảo dưỡng trong hai ngày cuối tuần 23/1 và 24/1. Trường cũng có người trực để thông báo cho phụ huynh nếu họ không để ý các thông báo về việc nghỉ học của trò.
“Nếu phụ huynh không có điều kiện đón con về nhà thì trường đã có bố trí phòng ấm để giữ các con. Các cô sẽ tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ” – bà Yến cho hay.
Lãnh đạo một số trường mầm non, tiểu học cho biết, để đảm bảo sức khỏe cho trẻ, ngoài việc phòng, chống rét, trường cũng đã cắt bỏ các giờ thể dục ngoài trời, lùi thời gian tham quan, dã ngoại.
Bà Nguyễn Thị Thu Hương – Hiệu trưởng Trường TH Thịnh Quang, quận Đống Đa, Hà Nội cho biết thêm: “Các giáo viên và bộ phận thường trực của trường vẫn tới trường như bình thường nếu trời lạnh sâu. Trường cũng phối hợp chặt với đơn vị cung cấp bữa ăn bán trú để họ không nấu thừa đồ ăn khi số học sinh tới lớp ít. Bữa ăn cũng phải đủ ấm, nóng để đảm bảo sức khỏe cho trò”.
Văn Chung
1001 cách xoay xở chống rét cho học sinh
-
Thí sinh Trần Minh Trí, nhìn nhận đề thi Tiếng Anh có hơn phân nửa câu hỏi đều là những câu hỏi quen thuộc, ngắn gọn."Có một vài câu hỏi em không chắc chắn lắm nên đánh bừa. Nhưng tổng thể bài làm chắc được 6-7 điểm". Theo Trí, với đề thi này những thí sinh học kém vẫn có thể giành điểm trung bình bởi số lượng câu hỏi dễ nhiều và được sắp xếp theo thứ tự từ dễ tới khó. Còn những bạn học tốt chắc chắn sẽ giành điểm cao môn tiếng Anh. Tương tự, thí sinh Phan Ngọc Minh tự chấm "em làm khá tốt và chắc được 8 điểm".
Thầy Lê Minh Hoàng Đức, Trường THPT Vĩnh Viễn, TP.HCM nhìn nhận, đề thi năm nay bám sát đề thi mẫu của bộ nhưng với mức độ dễ hơn.
“Như mọi năm, phần Đọc hiểu năm nay cũng tương đối khó, học sinh phải hiểu kĩ nội dung mới làm được điểm tối đa phần này. Về Ngữ pháp và Cấu trúc, bên cạnh những điểm cơ bản, chia thì cũng có những câu đòi hỏi học sinh hiểu phần ngữ pháp ở mức nâng cao. Nhìn vào tưởng dễ nhưng có rất nhiều bẫy, các phương án gây nhiễu rất khó”.
Theo thầy Đức, đề thi có những câu khó về ý nghĩa từ như câu 13 hay những câu khó nằm trong bài đọc về bảo quản nguồn nước (câu 41,42).
Với đề thi này, nếu học sinh đạt điểm trên trung bình thì điểm 6 sẽ chiếm phần lớn. Năm nay sẽ có nhiều điểm 10 hơn năm trước.
Thí sinh Hà Nội trước giờ làm bài thi Ngoại ngữ chiều 26/6. Ảnh: Phạm Hải Còn cô Nguyễn Kim Oanh, Tổ trưởng tổ Ngoại ngữ, Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa (Cần Thơ) cho hay đề thi tiếng Anh năm nay rất vừa sức học sinh. So với năm 2018, độ khó của đề thi năm đã giảm đi rất nhiều.
Cụ thể, các câu dẫn nằm trong phần câu hỏi đã giảm đi, nên học sinh không mất thời gian để đọc đề mà có thời gian đầu tư vào đáp án.
Đề thi chính thức bám sát theo đề minh họa Bộ GD-ĐT đã công bố. Nội dung bám sát chương trình sách giáo khoa.
So sánh giữa các mã đề thi với nhau, cô Oanh cho rằng cấu trúc và số lượng câu hỏi dễ và khó cũng tương đương nhau. Đề thi có những câu rất đơn giản để học sinh đạt được điểm tốt nghiệp, nhưng cũng có những câu mang tính chất phân loại cao như "chọn từ". Nếu vốn từ của học sinh thiếu và có sự mơ hồ sẽ gây ra nhiễu dẫn tới làm không đúng.
Các câu hỏi phần Đọc hiểu rất gần gũi với học sinh. Phần Ngữ pháp rất cơ bản, không đánh đố.
"Con gái tôi cũng dự thi nên tôi nghĩ đề thi này ổn cho học sinh, tuy nhiên con có làm sai sót một hai câu và nằm ở phần chọn từ"- cô Oanh cho hay.
Cô Oanh nhìn nhận với đề thi này phổ điểm nếu học sinh ở trung bình lấy 5-6 điểm bình thường. Điểm dưới trung bình sẽ không nhiều sẽ không nhiều vì có những câu rất dễ. Học sinh học tốt có thể giành 8-9 điểm nhưng điểm 10 sẽ không nhiều, vì có một số câu đòi hỏi học sinh phải suy luận rất nhiều vì có gây nhiễu.
"Tôi nghĩ với đề thi này học sinh sẽ tự tin những gì cô thầy, nhà trường ôn tập trên lớp đủ để các em làm được bài để và đỗ tốt nghiệp. Đương nhiên với những thí sinh thi tiếng Anh dùng để xét đại học thì phải nâng cấp hơn".
Lê Huyền
Đề thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh năm 2019
- Dưới đây là đề thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh năm 2019 chính thức của Bộ GD-ĐT.
" alt="Thí sinh phấn khởi với đề tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019">Thí sinh phấn khởi với đề tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019
-
Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
-
- Tiếptheo phác thảo về Chương trình giáo dục phổ thông ở Nhật Bản sau 1945, bài viết này sẽ tiếp tục phân tích và bước đầu đánh giá dự thảo Chươngtrình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam trên cơ sở so sánh với NhậtBản.
>> Chương trình GD phổ thông ở Nhật Bản được tạo ra thế nào?" alt="Dự thảo chương trình GD phổ thông như bài thơ viết vội">Dự thảo chương trình GD phổ thông như bài thơ viết vội
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
- Những đau đớn mà phụ nữ phải chịu khi vượt cạn
- Đáp án đề thi môn Toán thpt quốc gia 2019 mã đề 114
- Sharon Stone 63 tuổi mang cả 'vườn hoa' lên thảm đỏ LHP Cannes 2021
- Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
- Văn Yên tập huấn kiến thức, kỹ năng cơ bản về trí tuệ nhân tạo
- Gần nửa doanh nghiệp Đông Nam Á dùng phần mềm chưa vá lỗi
- Loài người tiếp tục tiến hóa với sự xuất hiện của 155 gene mới
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- Giới trẻ nháo nhào “bay”… săn niềm vui
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- Phạt học sinh bằng đọc sách đạo đức, một hình thức giáo dục văn hoá nhận thức
- Lễ hội âm nhạc S2O Songkran Việt Nam lần đầu tổ chức tại TP.HCM
- 'Cần tỉnh táo khi nhìn nhận xếp hạng quốc tế'
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Chuyên gia tâm lý nói gì với con trai về phim khiêu dâm?
- Sự thật đằng sau clip cậu bé người Nhật vượt chướng ngại vật gây sốt trên mạng
- Chưa vào năm học phụ huynh đã đau đầu vì tiền, điểm
- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
- Minh Tú, Tú Hảo phá cách đầy quái dị trong loạt ảnh mới cùng Phạm Thoại
- Việt Nam giành 3 huy chương Vàng Olympic Hóa học quốc tế 2023
- Xóa ngay các ứng dụng iPhone, Android này nếu không muốn mất tiền oan
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
- Len mỏng cực “kute” cho cô nàng kẹo bông
- Nâng cấp 'luật yêu'
- Cả nước có 12 điểm 10 môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2023
- Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ
- Bỗng nhiên tình yêu 'lầm lì'
- 'Tôi thấy mình trong 10 tố chất cơ bản của người Việt'
- Thời trang nam ngọt ngào, đậm chất thơ của Nguyễn Minh Công
- 搜索
-
- 友情链接
-