Nhiều ý kiến từ các địa phương đề xuất mở rộng đối tượng miễn học phí đến cấp học mầm non thay vì chỉ bổ sung miễn học phí cho cấp THCS trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi vừa công bố.
Đề xuất miễn học phí cho cấp học mầm non
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh -
Mắc căn bệnh lạ, nữ sinh ở Hà Nội luôn có mùi khó chịuCác bác sĩ Khoa Ngoại tiết niệu - Nam học chuẩn bị phẫu thuật cho bệnh nhân. Ảnh: BVCC Lớn lên đi học, H. luôn bị bạn bè chê cười vì cơ thể bốc mùi. Vì vậy, nữ sinh này sợ tới trường, sợ gặp bạn bè. Bố mẹ của H. luôn động viên con, "lớn lên bệnh sẽ hết" nhưng đến khi bệnh nhân 16 tuổi, hiện tượng này vẫn còn.
Gần đây, bố mẹ H. lên mạng tìm kiếm thông tin về bệnh của con. Họ đưa con đến Bệnh viện E khám với hy vọng giúp con thoát khỏi bệnh.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Đình Liên - Trưởng khoa Ngoại Tiết niệu - Nam học, cho biết, bệnh nhân H. vẫn đi tiểu bình thường nhưng âm đạo luôn chảy nước tiểu. Các bác sĩ phát hiện niệu quản ở thận bên trái cắm vào âm đạo, thận đôi hoàn toàn bên trái.
Các bác sĩ quyết định mổ cho bệnh nhân, cắt thận phụ mất chức năng do niệu quản cắm lạc chỗ vào âm đạo. Sau mổ, bệnh nhân không còn hiện tượng nước tiểu chảy ra. Bác sĩ Liên cho biết, với bệnh lý này nếu phát hiện sớm có thể phẫu thuật từ khi bé, không ảnh hưởng tới tâm lý của bệnh nhân.
Loại quả đầy chất bổ nhưng tối kỵ với người bệnh thậnNgười mắc bệnh thận ăn nhiều chuối có thể bị tăng kali máu dẫn tới các triệu chứng khó thở, tim đập nhanh, buồn nôn, nôn."> -
‘Nợ miễn dịch’ hậu CovidCụ thể, vừa qua, nhiều trẻ phải nhập viện do nhiễm virus adeno. Bệnh viện Nhi Trung ương ghi nhận hơn 3.130 ca mắc adenovirus từ đầu năm đến nay, trong đó có 9 ca tử vong.
Đầu tháng 9 đến nay, Bệnh viện Nhi đồng TP.HCM cũng đã tiếp nhận 1.500-2.000 trẻ mắc các bệnh hô hấp thăm khám/ngày. Sốt xuất huyết tăng hơn 9.000 ca so cùng kỳ, số ca trở nặng tăng cao trên toàn quốc, ghi nhận ở cả người lớn và trẻ nhỏ.
Mới đây, 736 trẻ tại một huyện ở tỉnh Bắc Kạn phải nghỉ học do mắc cúm B. Gần đây nhất, khoảng 80 trẻ tại trường mầm non ở Tiền Hải, tỉnh Thái Bình phải nghỉ học. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình, cho biết đây có thể là chùm ca bệnh viêm đường hô hấp cấp tính mắc virus cảm lạnh khi thời tiết chuyển mùa.
Điều đáng nói, nhiều dịch bệnh đã diễn biến trở nên phức tạp, không tuân theo mùa, ghi nhận nhiều ca tăng nặng, thời gian mắc bệnh kéo dài. Chuyên gia cho rằng có nguyên nhân cộng hưởng do "nợ miễn dịch" sau thời gian giãn cách xã hội và giảm tiếp xúc trong đại dịch Covid-19 trước đó.
PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy – Chủ nhiệm Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội cho biết, nợ miễn dịch là hiện tượng xảy ra do không tiếp xúc với vi khuẩn và virus một cách thường xuyên. Thời gian Covid-19 bùng phát, việc thực hiện các biện pháp như giãn cách xã hội, tăng cường rửa tay và khử trùng, đeo khẩu trang... cũng góp phần vào việc ngăn chặn sự lây lan của các loại bệnh thông thường.
Mặc dù các biện pháp này đem lại những tác dụng có lợi ngắn hạn nhưng khi các biện pháp ngăn ngừa này không còn phổ biến, trẻ quay lại trường học, tham gia các hoạt động ngoài trời và các hoạt động cộng đồng nguy cơ bùng phát các bệnh thông thường do virus và vi khuẩn sẽ tăng lên.
Theo các chuyên gia, nợ miễn dịch ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển miễn dịch của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, làm tăng mức độ nghiêm trọng của các bệnh nhiễm trùng ở trẻ em trong thời kỳ hậu Covid-19.
Vì vậy các loại bệnh nhiễm trùng phổ biến ở trẻ em như cúm A, cúm B, Adenovirus, cúm mùa, viêm họng liên cầu... bùng phát sau thời gian ngắn khi trẻ đi học trở lại.
“Trả nợ miễn dịch” bảo vệ trẻ trước cơn bão của nhiều dịch bệnh, PGS.TS Diệu Thúy cho biết, trong giải pháp tổng thể, dinh dưỡng đóng vai trò “chìa khóa” quan trọng để tăng cường miễn dịch tự nhiên và chủ động của cơ thể, giúp trẻ chiến đấu với nhiều dịch bệnh đang diễn biến phức tạp như hiện nay.
Theo PGS.TS Diệu Thúy, dinh dưỡng cung cấp nguyên liệu quý giá để tổng hợp các thành phần miễn dịch. Các nguyên tố vi lượng, đặc biệt là kẽm và sắt có vai trò quan trọng trong việc cải thiện miễn dịch cho trẻ.
Sắt tham gia vào quá trình sản sinh ra các tế bào miễn dịch Lympho T - giúp chống lại sự tấn công của virus, vi khuẩn. Bởi vậy, khi cơ thể trẻ bị thiếu sắt, điều hiển nhiên xảy ra là hệ miễn dịch sẽ suy giảm… Cùng với sắt, kẽm cũng đóng vai trò quan trọng với hệ miễn dịch.
Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam tình trạng trẻ em thiếu kẽm và sắt còn cao. Theo thống kê của Viện Dinh dưỡng năm 2019 – 2020 tỷ lệ trẻ em thiếu kẽm ở mức trầm trọng lên 60%, cứ 3 trẻ có một trẻ thiếu sắt. Đặc biệt thiếu kẽm thường đi đôi với thiếu sắt và ngược lại.
Theo nghiên cứu tổ chức dinh dưỡng Đông Nam Á, bữa ăn hàng ngày của trẻ em Việt chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu kẽm và sắt. Vì vậy, bên cạnh nguồn bổ sung từ thực phẩm, theo PGS Thúy để đảm bảo đủ lượng kẽm, sắt cho nhu cầu hàng ngày, cha mẹ có thể cho trẻ uống bổ sung. Có thể chọn các sản phẩm có cả sắt và kẽm đủ nhu cầu hàng ngày của trẻ.
Khảo sát gần 1.000 người dân TP.HCM: Hơn 98% có kháng thể ngừa Covid-19
Ngành y tế TP.HCM đã tiến hành khảo sát mức độ miễn dịch cộng đồng trên 839 mẫu huyết thanh của người dân, ghi nhận hơn 98% có kháng thể ngừa Covid-19."> -
Giá đất ở cao nhất tại TP.Phan Thiết gần 140 triệu đồng/m2So với năm ngoái, giá đất ở khu vực đô thị TP.Phan Thiết vẫn không thay đổi. (Ảnh: Trung Kiên) Hiện, giá của các loại đất trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đang được áp dụng theo Bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024.
Theo bảng giá đất này, giá đất nông nghiệp tại TP.Phan Thiết cao nhất là 100.000 đồng/m2. Với hệ số mới ban hành, hệ số K của đất nông nghiệp cao nhất 3.63, tương ứng giá đất cao nhất 363.000 đồng/m2.
Đối với đất ở thuộc khu vực đô thị, theo bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024, giá cao nhất tại TP.Phan Thiết là cả đường Nguyễn Huệ, có giá 69.000.000 đồng/m2. Với hệ số 2.0, giá đất ở cao nhất của TP.Phan Thiết là 138.000.000 đồng/m2.
So với năm 2022, hệ số K của đất trồng cây lâu năm tính cho các thửa đất tại vị trí 3 thuộc toàn bộ các xã, phường tại TP.Phan Thiết đã tăng từ 3.57 lên 3.63, tăng tương ứng 3.360 đồng/m2. Trong khi đó, hệ số K của đất ở trên đường Nguyễn Huệ, nơi có giá đất cao nhất, vẫn không thay đổi.
Tại Thị xã La Gi, theo bảng giá đất đang được áp dụng, đất nông nghiệp có giá cao nhất 100.000 đồng/m2, thấp nhất 28.000 đồng/m2. Với hệ số K lần lượt là 2.1 và 1.6, giá đất nông nghiệp tại Thị xã La Gi cao nhất 210.000 đồng/m2 và thấp nhất là 44.800 đồng/m2.
Còn với đất ở khu vực đô thị, giá đất cao nhất của Thị xã La Gi là đoạn đường Hai Bà Trưng (từ cuối chợ La Gi đến đường Lê Lợi) hay đường Lê Lợi (từ nhà số 32 đến hết đường), có giá 17.500.000 đồng/m2. Với hệ số K mới là 1.43, giá đất ở tại hai đoạn đường này là 25.025.000 đồng/m2.
So với năm trước, hệ số K của đất trồng cây lâu năm trên địa bàn Thị xã La Gi có sự thay đổi đáng kể. Hệ số K của tất cả 4 vị trí thuộc loại đất này đều tăng. Trong khi đó, hệ số K đất ở tại những tuyến đường có giá đất cao nhất của Thị xã La Gi vẫn không đổi.
Bình Thuận nêu tên 33 dự án bất động sản chưa được giao dịchSở Xây dựng tỉnh Bình Thuận vừa có văn bản gửi chủ đầu tư của 33 dự án bất động sản (BĐS) để chấn chỉnh việc giao dịch, mua bán và chuyển nhượng trên địa bàn.">