当前位置:首页 > Bóng đá > Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Người yêu sự hoàn hảo luôn kiếm tìm niềm vui trong khoảnh khắc vạn vật dung hòa, không biết cố tình hay vô tình mà nhiều khung cảnh trong mơ mới có bị phá hoại.
Xem những bức ảnh dưới đây xem thần kinh của bạn có ổn định không nhé:
#1 Đời không như là mơ, rồi một ngày cậu bé sẽ hiểu điều đó
#2 Đóng gói hơi kỹ
#3 Không thông nhưng mà thoáng
#4 Lỡ đóng nhầm cái đinh thôi, làm gì mà căng thế?
#5 Lọ hạt tiêu khiến hội FA căm thù
#6 Khi đã đen đủi thì không có lý do
#7 Xa em, xa rời vòng tay
#8 Riêng cái này không cần caption
#9 "Muốn xem tin nhắn chứ gì? Chú phải download anh về đã"
#10 Không nghe thấy gì? Tăng tiếng và cũng không nhìn thấy gì nốt
#11 Cái này cũng không cần caption
#12 Càng gọt càng thấy lệch, chán không chịu được
#13 Thế này mới được gọi là người đàn ông đa nhiệm
#14 Làm stock để bán mà chẳng có tâm gì cả!
#15 Như này là như nào!!!!
#16 Tình trạng của người đàn ông này khiến trái tim tôi tan vỡ
Theo GenK
" alt="Những bức ảnh này có thể khiến người có thần kinh ổn định nhất cũng phải phát bực!"/>Những bức ảnh này có thể khiến người có thần kinh ổn định nhất cũng phải phát bực!
Trong một bài viết vừa đăng tải trên tờ Financial Times, Kent Walker, Phó chủ tịch cấp cao của Google cho hay, YouTube đang hợp tác với nhiều chính phủ và cơ quan hành pháp khác nhau trên thế giới nhằm nhận diện và loại bỏ các nội dung độc hại. Hãng cũng đã đầu tư vào các hệ thống giúp thực hiện nhiệm vụ này.
Bất chấp các nỗ lực trên, ông Walker thừa nhận, YouTube vẫn cần cố gắng hơn và hành động nhanh hơn nữa.
Theo ông Walker, bước đầu tiên trong 4 giải pháp mới của YouTube là mở rộng việc sử dụng các hệ thống tự động để nhận diện các video liên quan đến khủng bố tốt hơn. Cụ thể, trang chia sẻ video này sẽ áp dụng khả năng học máy để "đào tạo mới các chuyên gia phân loại nội dụng nhằm giúp nhận diện và loại bỏ những nội dung vi phạm nhanh hơn".
Công ty cũng đang mở rộng đội ngũ người dùng Trusted Flagger, một nhóm các chuyên gia có đặc quyền xét duyệt những nội dung bị đánh dấu, vi phạm các quy định chính sách của YouTube. Phó chủ tịch Google tiết lộ, công ty đã tăng gần gấp đôi quy mô chương trình, bằng cách bổ sung 50 chuyên gia từ các tổ chức phi chính phủ ngoài 63 tổ chức đang tham gia chương trình. Toàn bộ kinh phí sẽ do Google tài trợ. Nỗ lực này nhằm cho phép công ty thu hút các nhóm chuyên gia chuyên xử lý các thể loại video nhất định, chẳng hạn như tuyên truyền cho khủng bố hay tự sát.
Bước thứ ba là quản lý chặt chẽ hơn đối với các video chưa hẳn vi phạm các quy định của YouTube, ví dụ như những video chứa nội dung phân biệt chủng tộc hay kích động tôn giáo. Những video này sẽ không bị gỡ bỏ, nhưng sẽ được ẩn giấu dưới một cảnh báo và sẽ không được ăn chia quảng cáo.
Cuối cùng, YouTube sẽ tăng cường các nỗ lực chống các nội dung cực đoan bằng cách phát hành chương trình Creators for Change, giúp tái điều hướng người dùng đang bị các nhóm cực đoan như tổ chức khủng bố ISIS lôi kéo sang những nội dung chống cực đoan. Biện pháp này được kỳ vọng có thể làm những đối tượng đó từ bỏ ý định gia nhập các tổ chức cực đoan.
Ông Walker cho biết thêm, YouTube đang hợp tác cùng các công ty khác như Facebook và Twitter để phát triển những công cụ và kỹ thuật hỗ trợ các nỗ lực chống khủng bố trên mạng trực tuyến.
Các biện pháp mới của Google được ban hành vài tuần sau một vụ tấn công khủng bố đẫm máu ở London. Sự cố từng khiến Thủ tướng Anh Theresa May kêu gọi các nhà lập pháp thông qua các quy định kiểm soát mới đối với các công ty Internet.
Các nhà chức trách châu Âu cũng đang cân nhắc các lựa chọn cứng rắn hơn. Cụ thể, Đức đang xem xét thông qua một luật phạt nặng những công ty truyền thông xã hội không nhanh chóng gỡ bỏ nội dung cực đoan. Trong khi đó, Liên minh châu Âu (EU) mới đây đã phê chuẩn một loạt đề xuất mới buộc các công ty Internet phải khóa chặn những nội dung như vậy.
Tuấn Anh(theo The Verge)
Google đang đối mặt với nhiều chỉ trích vì cố tình làm ngơ, không gỡ bỏ các video có nội dung gây thù hận, kích động khủng bố của các giáo sĩ cực đoan trên YouTube.
" alt="Google công bố 4 bước mới chống nội dung xấu độc trên YouTube"/>Google công bố 4 bước mới chống nội dung xấu độc trên YouTube
Những năm gần đây, việc ứng dụng CNTT nhằm phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe người dân, quản lý và điều hành của các bệnh viện đã được ngành Y tế chú trọng thực hiện trong thời gian qua, nhằm giảm phiền hà, thời gian chờ đợi, khám chữa bệnh của bệnh nhân, đồng thời nâng cao chất lượng công tác khám bệnh, chữa bệnh trong các bệnh viện.
Ở thời điểm hiện tại, ngành Y tế đã nâng cấp, hoàn chỉnh phần mềm quản lý bệnh viện với việc sử dụng giải pháp quản lý thông tin bệnh viện VNPT HIS, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực để đáp ứng tốt việc kết nối liên thông dữ liệu giữa các cơ sở y tế với cổng tiếp nhận dữ liệu thuộc hệ thống Thông tin giám định bảo hiểm y tế của Bảo hiểm xã hội Việt Nam cũng như Cổng dữ liệu y tế của Bộ Y tế.
Trên thực tế, giải pháp VNPT HIS đã giúp các khâu khám, chữa bệnh được triển khai nhanh gọn, khoa học nhưng nhiều bệnh nhân vẫn “ngại” khâu thanh toán. Do công tác in ấn hoá đơn, viện phí còn thực hiện rườm rà, nhiều thủ tục, đặc biệt là với những bệnh nhân có bảo hiểm y tế, để chờ đợi hoá đơn thanh toán viện phí có khi mất cả ngày.
" alt="VNPT cung cấp gói giải pháp tích hợp quản lý bệnh viện VNPT"/>Theo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, đánh giá của các chuyên gia kinh tế cho thấy, thực tế tiền mặt hỗ trợ rất nhiều cho vấn nạn tham nhũng, rửa tiền…
Tiền phạm pháp đều được lưu chuyển bằng tiền mặt vì tiền mặt không để lại dấu vết, không mang tính chất pháp lý; tiền là mua bán và giao nhận, không ai ghi lại mã của từng đồng tiền để báo cho cơ quan an ninh là cơ sở điều tra.
Việc Nam có nhiều dư địa để tăng cường áp dụng thanh toán không dùng tiền mặt.
Chính vì vậy, nếu nền kinh tế chuyển sang không dùng tiền mặt thì tất cả vấn đề mua bán như nhà cửa, chi tiêu tiêu dùng, chuyển khoản… đều phải thông qua hệ thống ngân hàng.
Trong khi đó, hệ thống ngân hàng hiện nay với máy móc, trang thiết bị hiện đại đều có thể truy xuất nguồn gốc, hóa đơn cũng như thông tin giao dịch của người chuyển tiền và người nhận tiền, tạo thành dấu vết rất rõ ràng cho các cơ quan điều tra.
Vì thế, nền kinh tế phi tiền mặt dù không thể hoàn toàn triệt tiêu nhưng sẽ giảm thiểu tối đa, hiệu quả các vấn đề tiêu cực liên quan đến tài chính, tiền tệ.
Trao đổi với báo chí, ông Phạm Tiến Dũng, Vụ trưởng Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước) khẳng định, cơ quan này đã triển khai mạnh Đề án Thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2016-2020 ban hành tại Quyết định 2545/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và mới đây là Quyết định số 241/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phát triển thanh toán trong dịch vụ công.
Ông Phạm Tiến Dũng đưa ra con số thống kê, theo dõi các hệ thống thanh toán lớn, tốc độ tăng trưởng giá trị giao dịch hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng và hệ thống chuyển mạch đều đạt trên 30% thanh toán không dùng tiền mặt; thanh toán qua Internet tăng trưởng 81% và mobile tăng gần 70%. Năm 2017 là năm thứ 3 liên tiếp tỉ lệ rút tiền mặt giảm so với năm trước, từ 15% về 10%.
Chính sách của Ngân hàng Nhà nước đã tác động khá tốt tới lĩnh vực thanh toán như dễ dàng thanh toán tiền điện, điện thoại trên website của các ngân hàng.
NHNN đã quan tâm tới việc xây dựng các hạ tầng, bao gồm phần chuyển mạch, thanh toán liên ngân hàng và xây dựng các tiêu chuẩn cho phép sử dụng các dịch vụ.
Chính vì vậy, nhiều chuyên gia cho rằng cần tăng cường truyền thông để nâng cao nhận thức của người dân đối với các dịch vụ tài chính ngân hàng điện tử, đặc biệt là phải giải tỏa tâm lý lo ngại của người dân đối với an toàn của thanh toán điện tử.
Hơn nữa, các cơ quan quản lý cần tăng cường, có hành lang pháp lý để bảo vệ quyền lợi của các bên có liên quan, của người dân, doanh nghiệp khách hàng cũng như bản thân các định chế tài chính khi cung cấp dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt; cần hạ tầng công nghệ thông tin ổn định, đảm bảo để trong quá trình tác nghiệp không có sự cố xảy ra.
Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu đến cuối năm 2020, tỉ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở mức thấp hơn 10%.
" alt="Ngành ngân hàng đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt"/>Cắm mặt vào điện thoại khi đang đi bộ, người phụ nữ gặp tai nạn thảm khốc