Cách tính công suất khi mua điều hòa nhiệt độ
Khi đi mua điều hòa nhiệt độ,áchtínhcôngsuấtkhimuađiềuhòanhiệtđộđá bóng việt nam hôm nay trực tiếp công suất làm lạnh thường là dữ liệu được nhiều khách hàng quan tâm nhất.
Để xác định và lựa chọn được công suất điều hòa nhiệt độ, người mua cần chú ý dựa vào diện tích, thể tích không gian cần làm lạnh của căn phòng.
Hiện nay, công suất của máy lạnh được quy về các con số 1 HP (Ngựa), 1.5 HP (Ngựa), 2 HP (Ngựa), 2.5 HP (Ngựa). Tuy nhiên, để việc lựa chọn dễ hơn người dùng nên quy về đơn vị BTU. Đây cũng là chỉ số chi tiết được các nhà sản xuất sử dụng trên mỗi sản phẩm.
Chỉ số BTU (British Thermal Unit) là một đơn vị năng lượng được sử dụng tại Mỹ. BTU được sử dụng để mô tả giá trị năng lượng của nhiên liệu và để mô tả chính xác công suất của hệ thống sưởi ấm và làm lạnh.
Có một công thức tính bạn cần biết khi đi mua điều hòa nhiệt độ. Thông thường cần 550-600btu/m2 cho một phòng ngủ và mức cao hơn 700-900btu/m2 cho các gian phòng có phát sinh nhiệt (phòng ăn, phòng khách).
(责任编辑:Nhận định)
- Soi kèo góc Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2
- - Bà là người hay nói, dễ gần nhưng cũng dễ gây mích lòng người khác. Bà đảm đang, khéo tay cho những bữa cơm, nhưng cũng dễ làm ông cáu bởi những câu nói ‘không kịp suy nghĩ’. Bà xởi lởi với xóm giềng, nhưng đôi khi cũng tính toán thiệt hơn từ những thứ chi li.Mẹ chồng nằm liệt giường vẫn cố tình 'hành' con dâu" alt="Thương nhau cũng thể nàng dâu mẹ chồng" />Thương nhau cũng thể nàng dâu mẹ chồng
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Áp lực một chốn, bốn quê
Những gia đình một chốn bốn quê Tết nào cũng phải tất tả ngược xuôi lo tàu xe, quà biếu Tết, sắm Tết… và rất nhiều việc phải làm, cần tốn thời gian, sức lực, tiền bạc và phải vận dụng cả trí thông minh, sự khéo léo để có bữa cơm sum vầy hoặc bên nội, hoặc bên ngoại.
Chị Hạnh là bác sĩ ở một bệnh viện lớn ở Hà Nội vẫn sợ cảnh ăn Tết một chốn bốn quê năm đầu làm dâu mới. Tết đó chị tất bật mua sắm, dọn dẹp bên nhà chồng, rồi theo chồng đi chúc Tết, ra mắt họ hàng từ nhà này sang nhà khác, hết làng này đến làng khác. Về Tết quê ngoại cũng đi chúc Tết ra mắt họ hàng hai bên. Mấy ngày Tết hai vợ chồng ở ngoài đường suốt, không được nghỉ ngơi, ăn uống thì qua loa... mệt rũ cả người.
Ảnh minh họa
Năm sau 29 Tết vợ chồng mới về đến quê, mới vào cửa mẹ chồng đã mát mẻ: “Ở quê Tết rất nhiều việc. Dâu mới chờ mẹ lo hết rồi mới về à?”. Nhìn giỏ quà mẹ chồng trách tiếp: “Con dâu về quê chỉ xách được giỏ quà thế này ư, còn bao nhiêu bác, rồi các cậu quanh đây nữa?”. Mẹ chồng không thông cảm là tàu xe ngày Tết đi lại chật chội, khó khăn, nên ngoài vali quần áo và giỏ quà, chồng bảo sẽ biếu bố mẹ tiền cho gọn nhẹ. Mấy ngày Tết ở quê chồng chị quanh quẩn trong bếp và đón khách liên tục cho cả nhà đi chơi, còn mình chẳng được nghỉ ngơi, dạo chơi cùng chồng.
Năm sau mẹ chồng xằng sặc bắt con dâu đưa cháu nội về quê. Thương vợ con anh đành thuê xe tự lái về. Tiền thuê thì cao, đem xe về để mấy ngày chẳng đi đâu. Đã thế mẹ chồng còn đón cô em chồng mới sinh về nhà chăm sóc. Nhà có hai trẻ mới sinh, mẹ chồng hớn hở, còn nàng dâu mệt mỏi, buồn phiền: Sao mẹ chồng đón con gái về nhà ăn tết, còn “bắt” con gái người về nhà chồng bằng được?
Hãi vì nấu nướng, tiếp khách
Xưa nàng dâu về nhà chồng phải biết làm cơm, nấu cỗ. Ngày nay việc bếp núc nhẹ hơn, nên Tết đến nhiều nàng dâu hiện đại “khiếp sợ” nếu phải lo cơm nước cho cả nhà chồng, hầu Tết mấy ngày liền không được nghỉ ngơi, không được về nhà ngoại.
Vợ chồng chị Phương ở Nam Định sống cùng bố mẹ chồng. Nhà bố mẹ đẻ chị xa khoảng 30km, thi thoảng có thể về ngoại ăn uống, ngủ qua đêm. Nhưng Tết nào chị cũng phải ở nhà chồng, vì mẹ chồng kiêng không cho về ông bà ngoại ngủ dịp Tết, sợ mất lộc. Hóa vàng xong mới được về ngoại. Mấy năm nay hai đứa em chồng học trên Hà Nội về nghỉ nửa tháng trời, mẹ chồng sợ con mệt, không cho hai đứa làm gì. Thế là chị cứ nai lưng ra hầu cả nhà chồng, chờ hóa vàng để về nhà ngoại, bức bối như bị giam lỏng trong nhà chồng.
Tết trước cô em gái ở Đức đưa chồng con về nhà ngoại ăn Tết. Chị xin phép được về sum vầy đón giao thừa ở nhà bố mẹ đẻ. Mẹ chồng không đồng ý, chồng thì mắng vợ trẻ con. Chiều mồng một anh đưa vợ về chúc Tết ông bà ngoại, được nửa tiếng đã giục chị về. Mẹ chồng năm ấy mãi mồng 5 mới hóa vàng, làm chị tủi thân mãi, chẳng lẽ con gái đi lấy chồng là chỉ có nhà chồng thôi ư?
Ảnh minh họa
Chị Xuân (Lạc Long Quân, Hà Nội) kể, Tết này chị tính trả osin 20 triệu đồng dịp Tết để không “mất điểm” với nhà chồng. Tết quê chồng suốt ngày ăn uống vì bố mẹ chồng là trưởng họ, ngày Tết là phải chén chú chén anh, riêng cỗ bàn đã là nỗi kinh hoàng, chưa kể phải chịu nhiều ức chế khác. Năm nào về quê chồng, thì từ sớm 30 chị đã phải lo gói nem, chuẩn bị đồ cúng 30 và sáng mùng 1. Đến tối cả nhà quây quần xem Gặp nhau cuối năm thì chị phải tranh thủ mổ 4-5 con gà và làm cơm cúng, dọn dẹp lần nữa để đón giao thừa. 3 ngày Tết mới cực, bởi hết tốp khách này đến đoàn khách khác tới, chị cứ cuống lên pha trà nước, lấy bánh kẹo đón khách. Tốp nào bố mẹ chồng cũng co kéo mời ăn uống, chỉ làm phép thôi, nhưng ăn một miếng thì chị cũng khổ vì dọn rửa, cứ cuống cả lên.
Năm ngoái chị đi công tác nước ngoài dịp Tết nên thoát. Năm nay mẹ chồng giắng từ tháng trước là Tết này muốn chị về phục vụ cả Tết để mừng thọ. Chị “hãi” quá, bởi mọi năm chỉ làm mâm cỗ cúng và nấu ăn gia đình đã mệt… Mừng thọ ăn tới 3 ngày, mỗi ngày nấu chục mâm cỗ chắc… là “mất điểm” người phụ nữ mẫu mực. Cứ nghĩ mấy ngày Tết phải nai lưng, hoa mắt vì giết gà vịt, làm cỗ bàn, bếp núc mà sợ. “Trốn” không được, mà làm thì… không xong. Chị nảy ý định đưa cô giúp việc về quê cùng, với mức thuê 20 triệu đồng tháng đó. Người giúp việc gật đầu, nhưng chồng chị thì cau có. Chị Xuân gọi điện về quê xin phép mẹ chồng, với lý do tế nhị là nhà cô ấy ở quá, không mua được vé tàu về Tết, nên sẽ đưa cô ấy về ăn Tết cùng. Mẹ chồng không thích, nhưng vẫn phải đồng ý. Chị thì mừng rỡ, chỉ có chồng là xót ruột vì tiếc tiền.
Đau đầu tìm quà biếu
Chuyện biếu xén quà Tết cũng làm nàng dâu khiếp vía… Chị Lê Thị Mát (Đông Anh, Hà Nội) chia sẻ, giáp Tết nào chị phải sấp ngửa mua quần áo, giày dép mới cho hai bên bố mẹ. Quà Tết phải sắm sửa đủ nội, ngoại bốn bên. Mẹ chồng được cái nhớ dai, thiếu một suất là mấy năm sau vẫn bị trách.
Chị Trâm ở Hưng Yên chia sẻ, từ ngày lấy chồng Tết nào chị cũng đau đầu vì phải tính toán sắm Tết thế nào, bao nhiêu tiền, và xoay sao để đủ tiền sắm Tết. Tết nào về quê chồng cũng phải sắm quà biếu, biếu ít quá thì không ổn, biếu nhiều thì ngoài khả năng. Chưa kể phải mừng tuổi con cháu bốn quê mà dè sẻn thì cũng… khó coi. Vợ chồng chị rất sợ Tết, và cứ Tết xong là chồng gầy xọp, chị sụt hẳn 4kg. Năm nay thưởng Tết ít, nghĩa là không đủ tiền lo Tết cho nhà mình và hai bên bố mẹ, chưa kể tiền biếu xén, quà cáp họ hàng hai bên. Chị tính vay mượn mấy chỗ, nhưng bạn bè cũng khó khăn. Những khoản có thể cắt giảm thì không thể, như con còn nhỏ, đi xe khách thì chật chội, lại khó chen lấn, xô đẩy… nên dù thiếu thốn vẫn cần an toàn cho con đã. Riêng tiền đi taxi đã hết hơn 1 triệu đồng. Khoản mua quà biếu xén cũng… khó cắt, bởi mỗi năm có một cái Tết mà biếu xén không ra gì sẽ mất mặt lắm. Áp lực Tết từ phía nhà chồng không biết làm sao cho vẹn tròn. Trong khi nhà đi thuê, con cái còn nhỏ, tiền lương thì có hạn.
Cái khó là ở lòng người với cái TÂM một chốn quê để về
Theo Chuyên gia tâm lý Võ Thị Minh Huệ, Công ty Tâm lý trẻ: Ngày Tết mới có dịp được ăn ngon, mới có thời gian nghỉ ngơi và thăm hỏi nhau. Ngày nay Tết đến nhiều nhà đã giảm bớt những thủ tục bếp núc rườm rà, ăn uống đơn giản để dành thời gian đi chơi, du lịch. Tết truyền thống thì phải duy trì, giữ gìn nét Việt riêng, nhưng nên chọn lọc những điều tốt đẹp để phát huy. Giảm bớt những điều phiền hà, khó chịu, mệt mỏi không còn phù hợp.
Giữ không khí gia đình vui vẻ ngày Tết rất quan trọng, trong khi chọn nơi ăn Tết của những cặp vợ chồng hai, ba, bốn quê là quyết định nhạy cảm, bởi ai cũng muốn ăn Tết ở quê mình. Không ít mẹ chồng nặng tư tưởng cũ hay đòi hỏi nàng dâu phải "trực chiến" 100% tại nhà chồng, đã gây áp lực lớn cho nàng dâu. Thậm chí nhiều nàng dâu có dâu còn chịu áp lực bị chỉ trích vì không được lòng mẹ chồng, người nhà chồng. Bố mẹ vợ thì ý thức con gái là con người ta… đã vô tình làm "lệch cán cân" sum vầy, hiếu đạo khi Tết đến, xuân về, khiến nhiều nàng dâu “sợ” Tết quê chồng.
Dâu nào cũng muốn thể hiện trách nhiệm để cả nhà vui vẻ sum vầy, có đủ con trai, con dâu và cháu “đích tôn” nữa. Nếu quê không xa, đường sá dễ đi và có điều kiện hay cố gắng thuê tắc xi về ăn Tết sẽ vui vẻ, ấm áp hơn. Ở quê không đầy đủ như ở phố, có thể thiếu thốn vất vả chút ít, song các nàng dâu, và đặc biệt là con cái sẽ được dành những điều kiện tốt nhất để vui Tết. Mọi người sống trong sự yêu thương, đùm bọc của cả đại gia đình.
Nếu giá lạnh quá, nàng dâu hãy khéo gọi điện tâm sự với ông bà nội rằng muốn đưa cháu về ăn Tết, nhưng giá lạnh quá, cháu lại bé, tàu xe khó khăn… Biết đâu ông bà tới ăn Tết cùng các con. Hoặc ông bà xót cháu, cho phép nàng dâu để ra giêng ấm áp hãy đưa con về.
Cái khó là ở lòng người, và quan trọng là tâm tốt, biết nghĩ về cha mẹ hai bên. Cha mẹ cũng nên thông cảm với khó khăn, đừng chấp nệ con dâu thì khó khăn mấy cũng vượt qua. Chẳng thế dù quê xa, ra nhà ga, bến xe ngày giáp Tết sẽ thấy khối cặp vợ chồng trẻ tay xách nách mang từ miền Nam ra Bắc ăn Tết, hoặc từ Bắc về Nam đón Tết cùng gia đình, gương mặt ai cũng rạng ngời vì còn có quê để đi về.
(Theo Trà Giang/Giadinh.net)
" alt="Vì sao nàng dâu sợ ăn Tết quê chồng?" />Vì sao nàng dâu sợ ăn Tết quê chồng?MC Mạc Văn Khoa và diễn viên Hoàng Mèo cùng tham gia trò chơi tìm ra vợ thật cho Nguyễn Minh Tuấn. Trong tập 5 của chương trình Gương mặt phu thê, MC Mạc Văn Khoa hội ngộ cùng đàn anh là diễn viên Hoàng Mèo. Hai nam nghệ sĩ cùng tham gia trò chơi tìm ra vợ thật cho anh chàng Nguyễn Minh Tuấn (25 tuổi), giữa ba cô vợ: Nguyễn Thị Kim Anh (25 tuổi), Trương Huỳnh Mỹ Linh (21 tuổi), Nguyễn Thị Tuyết Minh (27 tuổi).
Trong ấn tượng của Minh Tuấn, lần đầu gặp vợ, anh đã ngỡ như yêu từ cái nhìn đầu tiên vì sự xinh xắn của cô. Nhưng qua lời kể của "các cô vợ" thì sự thật không hề màu hồng như vậy và câu chuyện tình của hai vợ chồng cũng đầy khó khăn, thử thách.
Tiết lộ về hành trình yêu của hai vợ chồng, Kim Anh có chút tự hào: “Khi hai đứa quen nhau thì ba mẹ không thích, muốn em tìm người nào ổn định hơn. Khi mẹ nói điều này với anh thì anh đáp: ‘Con làm bất cứ việc gì cũng sẽ đảm bảo cho Kim Anh cuộc sống đầy đủ, con chắc chắn sẽ là người mặc cho cô ấy chiếc váy cưới’.
Nhìn biểu cảm của Kim Anh, diễn viên Hoàng Mèo đã vội khẳng định 100% cô chính là vợ thật khiến MC Mạc Văn Khoa phải vội vàng nhắc nhở đàn anh bình tĩnh hơn.
Câu chuyện của Mỹ Linh có phần hài hước hơn khi cho biết quen ông xã qua mạng, bị anh chàng “thả thính” nhiệt tình tới mức tưởng “biến thái”. Thế nhưng trong lần đầu gặp mặt, cô đã trúng ngay “tình yêu sét đánh” rồi từ thế mà nên duyên.
Mỹ Linh còn nhắc lại tình huống trớ trêu khiến anh chồng mất hết điểm trước mẹ vợ: “Tết đầu tiên em dẫn anh ấy về nhà mà anh lăng xăng bưng mâm cơm với chồng chén rồi làm đổ hết trơn. Mặt mẹ em đơ như dính keo lên mặt. Ảnh về rồi mẹ em mới nói quen anh này là khổ, mặt không đáng tin". Chia sẻ của cô nàng khiến MC và khách mời được phen cười nghiêng ngả, chào thua trước sự lầy lội của hai vợ chồng.
Tuyết Minh lại kể hành trình đi đến hôn nhân với không ít ấm ức, nước mắt và cả đòn roi. “Tụi em quen nhau mẹ em cũng không chấp nhận. Mùng 4 Tết em đi chơi với ảnh mẹ gọi hơn 20 cuộc mà em không dám bắt máy, vừa về tới nhà là mẹ em cầm chổi qua đánh em túi bụi, vừa la vừa khóc đuổi em đi, còn nói ảnh khá nặng. Nhưng khi về nhà ảnh vẫn an ủi em đừng nản lòng, ảnh sẽ làm tất cả để chứng minh mình xứng đáng là người em chọn”,Tuyết Minh khóc nấc nhắc lại.
Áp lực phía nhà bạn gái ngày một đè nặng lên Minh Tuấn, nhưng sau tất cả, bằng sự chân thành và bản lĩnh anh cũng nhận về cái kết viên mãn. Câu chuyện của Minh Tuấn khiến MC Mạc Văn Khoa và khách mời Hoàng Mèo hết lời ngưỡng mộ, ưu ái dành nhiều lời khen.
Nam MC còn đặc biệt thể hiện sự đồng cảm khi tiết lộ khởi đầu hôn nhân trắc trở của bản thân: “Tôi với vợ yêu nhau khi mẹ tôi ở xa, không tiếp xúc với vợ tôi nhiều lại biết cô ấy hơn tôi 3 tuổi nên không đồng ý cho hai đứa quen nhau. Nhưng sau này mẹ tôi cũng đồng ý, tôi hạnh phúc lắm. Hai vợ chồng phải có khó khăn thì mới hạnh phúc được. Tôi cảm thấy Tuấn rất đàn ông, nói được làm được”.
Tới màn “bóc phốt” bạn đời, cả anh chồng và 3 cô vợ đều rất nhiệt tình kể ra một loạt tật xấu của đối phương, khiến hai MC và khách mời được phen cười ra nước mắt. Nếu Minh Tuấn không ngại tố vợ hay càu nhàu, thì cả 3 cô vợ không nhân nhượng tiết lộ chồng không chỉ ơ dơ, còn mê chơi game lại hay giỡn nhây quá độ.
Tưởng lấy vợ sớm Minh Tuấn sẽ còn tính khí trẻ con, nhưng bức tâm thư gửi vợ được anh chuẩn bị rất chu đáo, những lời nói tình cảm tới mức ba cô vợ cũng nghẹn ngào.
Kết quả: Tuyết Minh chính là vợ của Tuấn Minh Tới phút cuối, MC Mạc Văn Khoa vẫn đau đầu lựa chọn, riêng diễn viên Hoàng Mèo một mực giữ vững lập trường chọn Kim Anh. Cho tới khi Tuyết Minh cùng con gái xuất hiện bên cạnh Tuấn Minh, xác nhận cả hai là vợ chồng thật thì nam diễn viên cũng “dở khóc dở cười”, nuối tiếc chấp nhận hình phạt từ chương trình.
Linh Giang
Chàng 22 yêu sếp 41 tuổi: Theo đuổi suốt 7 năm, giờ hôn nhân viên mãn
Lần đầu tiên gặp mặt sếp nữ 41 tuổi, chàng trai nghèo 22 tuổi đã thấy yêu say đắm. Anh kiên trì theo đuổi suốt 7 năm, cuối cùng cũng có được trái tim của người đẹp.
" alt="Gương mặt phu thê tập 5: Chàng trai làm đổ mâm cơm nhà bạn gái ngày ra mắt" />Gương mặt phu thê tập 5: Chàng trai làm đổ mâm cơm nhà bạn gái ngày ra mắt- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
- Trải nghiệm những 'món quốc dân' giá rẻ ở Thổ Nhĩ Kỳ
- Sợ tai tiếng ‘24 tuổi đã qua một đời chồng’
- Phát hiện ra chồng ngoại tình với bạn thân từ một vết bớt trên cơ thể
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 8/2: Không thể buồn hơn
- Cuộc hôn nhân kỳ quặc của cô em chồng
- Tòa sắp xét xử 21 kháng cáo trong vụ 'chuyến bay giải cứu'
- 6 dạng thoát vị não nguy hiểm
-
Nhân định, soi kèo Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Bầy dơi hồi sinh
Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:49 Tây Ban Nha ...[详细] -
Cuộc sống sau cánh cửa phòng ngủ của một phụ nữ Việt tại Ấn Độ
Hôm nay đọc bài của bạn, tôi thấy giống câu chuyện của bạn tôi quá. Tôi xin kể chuyện của chị bạn tôi với hoàn cảnh tương tự để các bạn cho chị ấy một lời khuyên.
Chị ấy tên Lan (tên nhân vật đã thay đổi). Chị ấy có hoàn cảnh gia đình khá phức tạp. Mẹ chị mất khi chị học cấp 3. Sau đó bố chị ấy đi lấy vợ mới và ở nhà người vợ đó.
Chị trượt 1 năm đại học nhưng quyết đi làm công nhân ở thành phố Hồ Chí Minh để năm sau thi tiếp. Ngoài thời gian đi làm, chị tự học tiếng Anh và gặp anh - một người đàn ông Ấn Độ trên mạng. Trong suốt thời gian chị ôn thi, anh đã giúp chị học thi khối D, đặc biệt là môn Tiếng Anh.
5 năm yêu nhau, họ tổ chức một đám cưới như trong cổ tích. Lúc ấy, anh cũng đã tuyên bố không cần của hồi môn của gia đình chị (Ảnh minh họa)
Rồi chị cũng đỗ Đại học Đà Nẵng tại chính quê hương mình. Trong 5 năm yêu nhau, ngoài thường xuyên chat qua mạng, anh còn qua Việt Nam thăm chị 3 lần và hỗ trợ chị học xong đại học. Sau đó, họ tổ chức một đám cưới như trong cổ tích. Lúc ấy, anh cũng đã tuyên bố không cần của hồi môn của gia đình chị.
Bố mẹ anh vốn là quan chức cấp cao tại Tòa Án bang. Dù họ không mấy hài lòng về cuộc hôn nhân này nhưng cũng không phản đối với chuyện đời tư của con trai. Nhiều người Việt Nam sống tại Ấn Độ đều ngưỡng mộ chuyện tình của anh chị. Bởi anh và chị lúc nào cũng xuất hiện khăng khít đầy tình cảm trong mỗi dịp Tết Cộng Đồng tại Đại Sứ Quán.
Vợ chồng chị đã có một con trai và đến nay chị đã ở đất nước Ấn này 7 năm tròn. Cuộc sống tưởng như trôi êm đềm hạnh phúc, thì một đêm chị gọi điện cho tôi (với tư cách là đồng hương, đồng nghiệp trong 1 năm tại Ấn Độ. Và lúc đó tôi cũng đang ở Ấn Độ).
Chị khóc tức tưởi và nói trong sợ sệt :"Em ơi, chồng chị đang cố đánh chết chị. Nó bóp cổ và đè gối vào mặt chị. Lần này lần thứ 2 rồi em à". Tôi không tin vào tai mình và cố trấn tĩnh chị (chồng chị lúc này đã ra ngoài chứ không còn trong nhà nữa).
Rồi chị kể cho tôi nghe về cuộc sống sau cánh cửa phòng ngủ mà chị phải hứng chịu. Tuy không kéo dài tận 6 năm như tác giả bài viết trên, nhưng chị cũng đã có 3 năm chịu đựng những trận đánh đạp tàn nhẫn của chồng khi một thân một mình tại đất nước xa lạ này.
Năm ngoái khi tôi còn cùng công tác với chị, chị có kể bên nhà chồng bắt đầu nhắc tới của hồi môn vì thấy chị làm lương cao tại Ấn (Ở Delhi, chị kiếm tiền ngang với chồng mình). Chồng chị lúc này cũng bắt đầu hùa theo bố mẹ chồng và đòi hỏi chị điều này. Nhưng chị cãi lại và không nghe vì vấn đề này trước đó gia đình chồng và chồng chị đã tuyên bố không cần của hồi môn. Và cái chị nhận được là những cái tát trời giáng.
Từ đó trở đi, những cơn thịnh nộ của chồng chị bắt đầu. Thậm chí chị dọn cơm mà có lỡ va chạm vào chân chồng, hắn cũng giật lên thon thót và phản ứng dữ dội như chị bị bệnh lây truyền.
Rồi chị phát hiện, chị chưa có giấy đăng ký kết hôn mà chỉ có visa dài hạn. Chị lại tự bỏ tiền túi ra làm đăng ký và hộ chiếu mới chính thức có quyền của công dân. Những lần sau đó, hắn trở về nhà và chỉ nói một câu duy nhất: "Tôi muốn li dị". Hắn coi chị như con ở mặc dù cái nhà đang cư trú được chi trả dưới mức lương của cả hai vợ chồng. Hắn đánh đấm, đạp chị xuống dưới nếu chị mon men khơi gợi tình cảm ban đầu.
Sau cánh cửa phòng ngủ, chị phải chịu đựng những trận đánh đạp tàn nhẫn của chồng khi một thân một mình tại đất nước xa lạ này (Ảnh minh họa)
Thời gian hắn vắng nhà nhiều hơn và tất nhiên ý muốn li dị của hắn càng cao hơn. Chị nhỏ bé lắm, còn hắn thì to cao lực lưỡng. Mỗi lần hắn đè và đánh chị thì chị lại xin nghỉ làm. Sau 2 năm sức chịu đựng của chị cũng không còn nữa. Chị thuê luật sư và đưa ra đề nghị: "Nếu anh muốn li dị thì để nhà lại cho con và tôi vì tôi có quyền nuôi con nhỏ dưới 5 tuổi".
Hắn đi biệt 3 tuần và trở về nói một câu trắng trợn: "Thôi, tao vì con. Chúng ta cứ ở với nhau như thế nhưng không còn là vợ chồng nữa". Chị đã chấp nhận với thỏa thuận này.
Tôi không hiểu sao chị lại chấp nhận với thỏa thuận ấy của chồng? Chị đang cố gắng điều gì? Song tôi chắc chắn họ ở như vậy mà không li dị sẽ có những thảm kịch khác xảy ra. Và tôi không mong đợi chị gọi tôi để thông báo "lại bị đánh" vào đêm khuya nữa... Tôi nên làm gì để giúp người bạn của mình lúc này? Xin hãy cho tôi và chị bạn tôi lời khuyên cấp thiết.
(Theo Trí thức trẻ)" alt="Cuộc sống sau cánh cửa phòng ngủ của một phụ nữ Việt tại Ấn Độ" /> ...[详细] -
Những bà cô bên chồng… nanh nọc
...[详细] -
Chỉ một động tác, cô nàng phát hiện cách các nhà hàng 'lừa' khách bấy lâu
Một cô nàng người nước ngoài mới đây đã đến ăn tiệc ở nhà hàng, đến đoạn ăn tráng miệng, cô định múc thạch/chè từ bát lớn vào bát nhỏ hơn, nhưng khi vừa thả thìa vào đã gặp một “vật cản". Lập tức, cô nàng cầm miệng bát nhấc lên thì phát hiện ra một sự thật ngỡ ngàng.Món chè nhìn "đầy ú" được đựng trong một bát rộng miệng như chiếc đĩa ở trên.
Cắm thìa vào, nhấc đĩa lên, nó là hai "mảng" tách dời. Chè chỉ đựng "nông hoèn hoẹt" trên mặt đĩa.
Chiếc tô này phía dưới giúp bát chè trông "vĩ đại", là cách thông minh hay là một chiêu lừa từ các nhà hàng?
Cô nàng đã chia sẻ câu chuyện lên trang cá nhân với thái độ không vui. Dân mạng cho rằng đây là một cách trang trí rất thông minh, nhưng đồng thời dễ gây hiểu lầm cho khách hàng. Nghiêm trọng hơn, khi đưa hình ảnh món chè/thạch này vào menu, hầu hết khách hàng đều sẽ hiểu cả bát nhỡ kia đầy chè, chứ không phải như cách nhà hàng mang ra, như vậy được tính là “lừa dối” thực khách.
Các nhà hàng lớn nhìn chung đều trang trí, bày biện món ăn cầu kỳ, hoặc theo những phong cách không giống ai. Trong ngành ẩm thực, việc trình bày thẩm mỹ được xếp vào bậc tiêu chuẩn để đánh giá món ăn. Tuy nhiên trong một vài trường hợp, nhờ tỏ ra “kiểu cách” mà các nhà hàng có thể “qua mặt” khách ở một số điểm cụ thể.
Ngoài ra khi đi ăn nhà hàng, bạn sẽ "được" các chủ nhà hàng dùng chiêu rút hầu bao thực khách theo những chiêu đơn giản sau:
Đánh lừa tâm lý bằng cách trình bày món ăn đẹp mắt
Thức ăn được trình bày đẹp mắt sẽ khiến khách hàng cảm thấy ngon miệng và hứng thú với món ăn hơn. Thực tế, cùng một loại thực phẩm nhưng nếu đựng trong giấy bạc sẽ trông sang trọng và hấp dẫn hơn bọc trong nilon. Các nhà hàng luôn biết đánh vào tâm lý của khách và trang trí các món ăn vừa đẹp vừa nghệ thuật.
Sử dụng bánh mì cũ cho một ngày mới
Nhiều nhân viên nhà hàng thừa nhận nếu khách hàng không dùng hết bánh mỳ thì sẽ được giữ lại để hâm nóng vào hôm sau. Một số nhà hàng có thể sáng tạo bằng cách biến bánh mì thành nguyên liệu cho các món ăn khác.
Những món đắt tiền được ghi nổi bật ở trên cùng
Khi vào quán, khách thường có ý định chọn những món gì từ trước. Thế nhưng, nhà hàng sẽ có cách để khiến khách thay đổi, ví dụ những món đắt hơn hoặc các món ăn nhà hàng muốn bán hơn có thể được giới thiệu đầu tiên, làm cho nổi bật hơn, còn những món rẻ nhất được giấu xuống cuối menu.
Nhạc khiến thực khách... ăn nhiều hơn
Khi vào nhà hàng, khách có thể thưởng thức đồ ăn và nghe nhạc và nhà hàng luôn tìm cách mở các thể loại nhạc có thể giúp mọi người cảm thấy thư thái hơn, khiến tâm trạng thoải mái và họ sẵn sàng mua nhiều đồ ăn hơn.
"Mánh khoé" từ việc đặt tên món ăn
Đúng. Khi thực đơn với những cái tên "kêu" và sang chảnh có thể giúp giữ chân khách hàng, khiến khách hàng có cảm giác muốn quay lại nhà hàng để thưởng thức chúng.
Theo Gia đình & Xã hội
5 món ăn sáng tốt cho sức khỏe
Những món ăn sáng healthy, dễ làm với các tín đồ nấu ăn chỉ với khoảng 30 phút chế biến.
" alt="Chỉ một động tác, cô nàng phát hiện cách các nhà hàng 'lừa' khách bấy lâu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
Hư Vân - 09/02/2025 04:35 Ý ...[详细] -
Chiều vợ quá, chồng hóa… ô sin
...[详细] -
Kế hoạch 'khéo co' của vợ chồng lương 21 triệu, chỉ tiêu 5
...[详细] -
Chồng thấy gã trai trốn trong tủ quần áo, vợ khẳng định là thợ sửa vòi nước
Ngày 17/10/2021, mạng xã hội Trung Quốc lan truyền đoạn video được quay ở Nam Ninh, Quảng Tây. Trong video, một người đàn ông đứng trước tủ quần áo, tay cầm con dao gọt hoa quả giơ lên, miệng quát lớn: “Ngươi cút ra đây cho ta”.Cánh cửa tủ hé mở, bên trong có một anh chàng mặc quần áo màu đen, liên tục van xin người cầm dao hãy bình tĩnh.
Lúc này, người đàn ông lại chĩa con dao về phía cô vợ đang ôm con: ‘Nói đi, người đàn ông trốn trong tủ là ai? Con trai cũng ở nhà, sao cô có thể làm chuyện này? Sao cô lại đưa nó tới đây. Nói đi!, Nói đi! Nói”.
Trái với sự tức giận của người chồng, cô vợ hết sức bình tĩnh: “Tôi kêu anh ấy đến sửa vòi nước. Anh để dao xuống đi, anh muốn làm gì?”.
Ảnh cắt từ video Sau khi video lan truyền trên mạng, người vợ là Dương Mỗ Khiết đã viết một lá thư giải thích sự việc đồng thời gửi lời xin lỗi Lữ Đại Minh - người trốn trong tủ quần áo.
Theo lá thư, ngày 16/10 Dương Mỗ Khiết ở nhà một mình thì thấy vòi nước bị rò rỉ. Chồng cô không có nhà nên Dương Mỗ Khiết nhờ Lữ Đại Minh đến thay giúp.
Lữ Đại Minh đến được 10 phút thì chồng của Dương Mỗ Khiết về. Thấy Lữ Đại Minh đang ở cùng với vợ mình, anh ta cầm dao gọt hoa quả đuổi theo, đe dọa, đồng thời quay video cảnh bắt quả tang.
Để chứng minh sự vô tội của mình, Dương Mỗ Khiết đã gọi điện báo cảnh sát ngay lúc đó. Kết quả điều tra cho thấy việc sửa vòi nước là đúng sự thật. Dương Mỗ Khiết và người đàn ông tên Lữ Đại Minh không có hành động ngoài lề nào vào thời điểm xảy ra sự việc.
Chồng của cô sau đó đã phải xin lỗi và bồi thường cho Lữ Đại Minh 3000 tệ (7 triệu đồng).
Người vợ khá bình tĩnh trước phản ứng của chồng. Tuy vậy, sau khi bức thư được lan truyền rộng rãi, chồng của Dương Mỗ Khiết đã lên tiếng khẳng định, không có chuyện anh bồi thường cho Lữ Đại Minh 3000 tệ. Anh cũng khẳng định, mối quan hệ bất chính của vợ và người đàn ông kia đã diễn ra gần 2 tháng nay.
Hiện vụ việc vẫn đang gây tranh cãi trên mạng xã hội Trung Quốc.
Linh Giang(Theo Sohu)
Bị chồng của bạn thân lừa tình, góa phụ mất gần 700 triệu
Do có ý định tiến tới hôn nhân, người phụ nữ trung tuổi không tiếc tiền gửi cho bạn trai. Đến khi cảnh sát vào cuộc, cô mới ngã ngửa về thân phận thật của người đàn ông này.
" alt="Chồng thấy gã trai trốn trong tủ quần áo, vợ khẳng định là thợ sửa vòi nước" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2: Khó cho chủ nhà
Chiểu Sương - 09/02/2025 03:16 Ý ...[详细] -
Tự nhận mình không thích màu mè, mọi lời yêu thương Toàn gửi hết lại những ngày son rỗi. Những cảnh tình tứ vợ chồng vô tình nhìn thấy trên phim đều bị anh cho là “sáo rỗng”, “chỉ có trong phim”. Thèm được nghe lời yêu, nhưng phải kỳ kèo mãi, Vân mới được chồng “chiếu cố”, nhưng lại bằng lời tỏ tình kiểu đánh đố: “Em không tự cảm nhận thấy sao?” rồi để mặc vợ “tự cảm nhận”. Toàn không thể hiểu nổi sao vợ mình lại “trẻ con”, “chuộng hình thức” thế. Đáp trả những đòi hỏi thể hiện của Vân, Toàn luôn miệng nhắc đến món quà “nhà cửa tiện nghi, con cái mạnh khỏe” mà anh dâng tặng cô mỗi ngày. Những ngày đau ốm, nhu cầu được nựng nịu, ngọt ngào tăng cao; Vân càng buồn bực trước vẻ ngờ nghệch, máy móc của chồng.
Hễ tra cứu được trên mạng thông tin gì, Toàn “thông tin lại” cho người ốm, rồi thôi. Cả một ngày dài không một lời hỏi han, đến khi vợ hờn, vợ giận, anh lại tròn mắt ngạc nhiên: “Bệnh tình có bấy nhiêu anh biết hết rồi, còn bắt hỏi làm chi?”. Hồi Vân chuyển dạ sinh đứa con thứ hai, Toàn đang công tác Vũng Tàu. Từ lúc chuyển dạ đến lúc sinh con hơn một ngày trời mà Toàn không về kịp. Chuyện ấy, sau này anh giải thích: “Trên này đã có ba mẹ hai bên, lại có bác sĩ quen, có anh cũng thừa; còn sự quan tâm lo lắng của anh thì em còn lạ gì?”. Sau lần ấy, như có một khoảng cách vô hình ngăn Vân đến gần, thậm chí nhìn thẳng vào mắt hay nói chuyện bình thường với chồng. Vẫn cảm động vì những nỗ lực của chồng cho cuộc sống gia đình, nhưng cuộc hôn nhân cứ tẻ nhạt dần đi, chẳng còn gì khiến Vân mong ngóng, đợi chờ.
Vòng tròn tự vẽ
Làm một người bạn đời chân thật, hết lòng đã là một lựa chọn đáng trân trọng giữa đời sống này. Nhưng trớ trêu, những nỗ lực bao hàm cả sự hy sinh ấy đôi khi lại không bù đắp nổi khoảng trống của một vài lời nói, ánh nhìn. Khi đứng trước bao nhiêu trách nhiệm buộc người ta phải hoàn thành, tình cảm vợ chồng dễ trở thành một phản xạ cơ học. Những hương hoa tình yêu vốn làm người ta chết mệt mà hiến dâng cuộc đời cho nhau trở thành “màu mè phô diễn”. Từ một người tình sang một người vợ/chồng có biết bao nét đáng yêu rơi rụng mà có khi thấy đấy, người ta cũng chẳng buồn “nhặt” lại; bởi “đã là vợ chồng rồi, hơi đâu!”. Nhưng, “chết” vì chểnh mảng, lơ là đã đành; nguy hiểm hơn, nhiều cuộc hôn nhân rơi vào buồn tẻ chính bởi sự điều độ, mực thước đã triệt tiêu những thăng hoa, ngẫu hứng, mài mòn cảm xúc của bạn đời.
Tìm đến chúng tôi, chị Hồng Liên liên tục chặc lưỡi, lắc đầu, vẻ không cam tâm. Là giáo viên của một trường tiểu học ở H.Nhà Bè, bao nhiêu thời gian rỗi, chị dành hết cho gia đình. Anh Tấn Đạt - chồng chị Liên là thầu xây dựng, công việc dù bận rộn nhưng anh chưa bao giờ vắng nhà lâu ngày. Chị Liên khẳng định, cuộc hôn nhân của mình quá hoàn hảo, tiền bạc rủng rỉnh, vợ chồng thuận hòa, cả chuyện xa mặt cách lòng cũng không có. Vậy mà anh sa ngã lúc nào không hay. Đến lúc chị phát hiện, anh đã nghiêng hẳn về phía người tình, nhất quyết đòi chia tài sản.
Lớn lên trong một gia đình gia giáo, lúc kết hôn, chị mặc định việc giữ cửa nhà êm ấm, chăm lo sức khỏe chồng con là nhiệm vụ của mình. Mặc kệ lối sống buông thả, ăn uống thất thường thời thanh niên của anh, chị cố điều chỉnh mọi thứ cho thật khoa học. Tối mấy giờ ngủ, sáng mấy giờ thức. Anh quen ăn mặn, chị từng bước “cải thiện” để khẩu vị anh vừa vặn với những tiêu chí vì sức khỏe. Tất tần tật mọi thứ liên quan đến nhà cửa, bếp núc, chị đều cẩn thận chăm chút. Cưới nhau tám năm, chị Liên chưa một lần nặng lời, to tiếng với chồng; cũng không chấp nhận một hành động quá khích nào của anh, mọi thứ phải thật hài hòa, có trên có dưới.
Quan niệm chuyện vợ chồng phải tuyệt đối riêng tư, chị ít khi thể hiện hoặc hưởng ứng những biểu hiện tình tứ của chồng trước con cái, họ hàng. Cũng có khi, trong cơn cao hứng, anh Đạt choàng vai bá cổ, chòng ghẹo vợ mấy câu trước mặt mọi người, chị đều nhăn nhó, gạt đi. Chị bảo, “trừ những chuyện bậy bạ, còn chồng muốn gì, tôi cũng ráng chiều”. “Bậy bạ” là những lúc con cái vắng nhà, anh mượn cớ nhờ lấy giúp khăn tắm rồi níu tay vợ lại. Chị vừa ngượng vừa giận, thẳng thừng quay đi, mấy hôm sau lại khéo léo nhắn nhủ “yêu đương phải đúng giờ, đúng chỗ”. “Bậy bạ” là những ngày kỷ niệm tình yêu, anh đề nghị gửi con cho ông bà để vợ chồng đi du lịch, chị trợn mắt: “bố mẹ kiểu gì mà chơi bời bỏ con”, rồi vĩnh viễn dẹp bỏ những “sáng kiến” tương tự của chồng. Chị thừa nhận, cả trong chi tiêu lẫn sinh hoạt hằng ngày, chị chưa bao giờ cho phép mình làm theo hứng, bởi “chỉ cần một lần như thế, mái nhà sẽ tới lúc… loạn lên”.
Đương nhiên, nhà chị không… “loạn”. Mái nhà lúc nào cũng tinh tươm, cơm canh nóng sốt, chồng con khỏe mạnh. Tài khoản gia đình tăng lên đều đều. Nhưng chồng chị thì… “nổi loạn”, ra ngoài “bậy bạ” rồi quay sang chê vợ “cũ rích”. Vậy mà, thật lạ, đến lúc chỉ còn một mình trong cái vòng tròn tự vẽ bằng bao nhiêu quy củ, phép tắc; chị vẫn không hiểu “sơ hở” nào khiến chị thất bại trong cuộc hôn nhân này.
***
Làm một người bạn đời chân thật, hết lòng đã là một lựa chọn đáng trân trọng giữa đời sống này. Nhưng trớ trêu, những nỗ lực bao hàm cả sự hy sinh ấy đôi khi lại không bù đắp nổi khoảng trống của một vài lời nói, ánh nhìn. Anh dồn hết tâm sức chăm lo cuộc sống chung, nhưng lại chẳng bằng một cái cầm tay trong khoảnh khắc bạn đời anh đang cần đúng chút hơi ấm ấy. Chị tất bật đêm ngày để giữ mọi thứ sạch sẽ, thơm tho; nhưng không sao khỏa lấp được sự lỗi nhịp cùng chồng. Nếu người trong cuộc chỉ ung dung tin tưởng “tự nhiên hương”, hoặc ngủ quên trong cái vòng tròn tự vẽ, rồi tự huyễn hoặc rằng mình đã vẹn toàn thì e rằng sẽ đến lúc mỗi người nhìn về một hướng khác nhau...
Ai bảo chỉ cần no đủ, thuận hòa? Hôn nhân cũng… nhiễu sự lắm chứ!
(Theo Thiên Di/Phunuonline)
" alt="Hôn nhân 'nhiễu sự'" /> ...[详细]
Soi kèo góc Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
“Là vợ, chồng thích đấm đá, chửi thô lỗ đều phải chịu”
Cứ không thích, không vừa ý là chồng chửi. Nếu còn tiếp tục lì hoặc chỉ nóilại một hai câu là ăn bạt tai liền. Có nhiều lần, dẫu mình đang mang bầu hayđang bế con trên tay, chồng đánh cũng không nể nang.Thậm chí nhiều lúc, chồngcòn làm đau cả con hoặc khiến con sợ khóc ré lên hoảng hốt.Tâm sự rớt nước mắtcủa 1 phụ nữ không được làm mẹ, làm vợ Bồ của chồng trơ trẽn tới tận nhàlấy tiền phá thai Đêm qua tôi lại bị chồng bóp cổ đến nổi gân máu trên mắt
Chẳng lẽ mình cứ mãi là kẻ đi ở trọ và và người làm thuê đẻ mướn. Hai năm kểtừ khi về nhà chồng, hành trình cuộc đời chỉ toàn là nước mắt. Bị xoay như dếtrong cái vòng luẩn quẩn chồng, bố mẹ chồng, mình khổ đến quay quắt mà khôngbiết tâm sự cùng ai. Ngày trước gia đình cấm không cho mình lấy anh, bây giờ cóbị hành hạ đến chết cũng phải cắn răng mà chịu." alt="“Là vợ, chồng thích đấm đá, chửi thô lỗ đều phải chịu”" />
- Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
- Không phải tình yêu, đây mới chính là lý do thực sự khiến phụ nữ ngoại tình
- 41.000 ca ung thư mới tại Viện Ung bướu TP HCM năm 2024
- Học ít hơn, tôi bị cả nhà vợ coi thường
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Atlas, 08h00 ngày 9/2: Chia điểm với ‘vua hòa’
- Ca đột quỵ chiếm 5% cấp cứu ở TP HCM
- Khám 3 tháng mới phát hiện nhiễm loại nấm nguy hiểm