Công nghệ

Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 10/9: Ma Kết thành công cả sự nghiệp lẫn tình duyên

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-12 07:12:20 我要评论(0)

Ngày 10/9,ửvicunghoàngđạongàyMaKếtthànhcôngcảsựnghiệplẫntìnhduyêbong da 24h.com.vn tử vi 12 cung hoàbong da 24h.com.vnbong da 24h.com.vn、、

Ngày 10/9,ửvicunghoàngđạongàyMaKếtthànhcôngcảsựnghiệplẫntìnhduyêbong da 24h.com.vn tử vi 12 cung hoàng đạo nói rằng Ma Kết sẽ đón nhận sự thành công trong cả sự nghiệp lẫn tình duyên. Thiên Bình thì sẽ gặp được quý nhân giúp đỡ trên con đường công danh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Quảng cáo từ hơn 300 công ty và tổ chức - gồm các ông lớn công nghệ, nhà bán lẻ, tờ báo và tổ chức chính phủ - xuất hiện trên các kênh YouTube liên quan đến phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa quốc xã, lạm dụng tình dục trẻ em và thuyết âm mưu, theo điều tra mới đây của CNN.

Adidas, Amazon, Cisco, Facebook, Hilton, Mozilla hay Netflix có thể không biết rằng họ đang trợ giúp tài chính cho các kênh nội dung độc hại thông qua số tiền quảng cáo trả cho YouTube.

Nhiều cơ quan chính phủ Mỹ cũng đang trả tiền cho các kênh này. Quảng cáo từ 5 cơ quan, chẳng hạn như Bộ giao thông, Trung tâm kiểm soát bệnh dịch Mỹ cũng xuất hiện trên các kênh này.

Quảng cáo trên YouTube tiếp tục bị đặt sai chỗ khiến nhiều nhãn hàng bức xúc. Ảnh: Moveahead.

Trả lời CNN, nhiều công ty không biết rằng quảng cáo của mình bị đặt trên các kênh đó và đang điều tra vụ việc.

Một trong số này, thương hiệu thời trang Under Armour, đã dừng mua quảng cáo trên YouTube sau khi phát hiện ra quảng cáo của họ xuất hiện trên kênh YouTube cổ xúy chủ nghĩa dân tộc da trắng có tên “Wife with A Purpose”.

“Chúng tôi có những quy tắc chặt chẽ về quảng cáo và đang làm việc với YouTube để hiểu rõ tại sao mọi việc không đi đúng quỹ đạo. Chúng tôi coi đây là vấn đề nghiêm túc và đang làm việc để khắc phục ngay lập tức”, người phát ngôn của Under Armour nói.

Đây không phải lần đầu tiên YouTube đặt quảng cáo của các đối tác lớn bên cạnh những đoạn video gây tranh cãi, hoặc mang tính tiêu cực, mặc dù luôn khẳng định sẽ bảo vệ đối tác.

Vụ việc lần này tiếp tục làm dấy lên câu hỏi liệu YouTube có thể kiểm soát tốt cơ chế đặt quảng cáo để bảo vệ các thương hiệu hay không. Có phải các công ty lớn luôn đứng trước nguy cơ bị đặt quảng cáo sai chỗ như vậy hay không? CNN đặt câu hỏi.

Sau những sự cố trong quá khứ, một vài công ty đã tạm dừng quảng cáo trên YouTube nhưng sau đó tiếp tục quay trở lại.

“Vấn đề chưa được giải quyết”, Nicole Perrin - nhà phân tích cấp cao của eMarketer - nói. “Nếu nhãn hàng muốn đảm bảo tình trạng này chấm dứt, cách duy nhất là dừng chi tiền (cho YouTube) cho đến khi nó được khắc phục hoàn toàn”.

Nhãn hàng tiếp tục quảng cáo trên YouTube để tiếp cận lượng người dùng khổng lồ của nền tảng này, đặc biệt nhóm người dùng trẻ. YouTube cho hay họ sở hữu khoảng hơn 1 tỷ người dùng. Những người này xem khoảng hơn 1 tỷ giờ video mỗi ngày.

“Chúng tôi sẽ hợp tác với các nhà quảng cáo để thay đổi cách kiếm tiền trên YouTube với các quy định chặt chẽ hơn, quản lý tốt hơn và minh bạch hơn”, phát ngôn viên của YouTube cho hay.

“Khi phát hiện ra quảng cáo bị đặt trên các video không phù hợp, chúng tôi lập tức loại bỏ quảng cáo đó. Chúng tôi biết rằng ngay cả khi các video đáp ứng chính sách về nội dung, không phải tất cả trong đó đều phù hợp với các nhãn hàng. Nhưng chúng tôi cam kết sẽ làm việc với các nhà quảng cáo và đưa mọi việc trở lại quỹ đạo”, bà này nói.

Tuy nhiên, phát ngôn của YouTube có vẻ không chiếm được lòng tin của nhiều người khi sai phạm liên tiếp lặp lại.

YouTube đặt quảng cáo như thế nào?

Hầu hết người dùng đều có thể tạo một tài khoản YouTube và đăng video. Tuy nhiên, YouTube sẽ quyết định việc đặt quảng cáo lên video hoặc kênh nào.

Cơ chế đặt và hiển thị quảng cáo trên YouTube.

Các kênh YouTube với hơn 1.000 người theo dõi và 4.000 giờ xem trong 12 tháng gần nhất mới có thể kiếm tiền từ YouTube. Các kênh này được chia sẻ một phần lợi nhuận từ quảng cáo của YouTube khi hãng chạy quảng cáo trên video của họ. Video có thể hiện quảng cáo ngay cả khi các kênh đó không bật tính năng kiếm tiền.

Đầu năm nay, YouTube giới hạn số lượng kênh có thể kiếm tiền từ quảng cáo, là một phần trong nỗ lực ngăn chặn các video không phù hợp kiếm tiền trên nền tảng của họ. Các nhà quảng cáo - trong khi đó - đặt niềm tin vào YouTube trong việc quyết định (và xác định) nội dung nào nhạy cảm, hoặc phù hợp để đặt quảng cáo.

Nhãn hàng có thể đặt mục tiêu để quảng cáo của họ hiển thị cho nhóm đối tượng nhất định nhưng không chắc chắn biết được quảng cáo của họ xuất hiện trên video nào. Họ cũng được phép liệt kê một số kênh và sử dụng bộ lọc “loại trừ chủ đề nhạy cảm” để chặn quảng cáo của mình xuất hiện trên đó.

Nói với CNN, nhiều công ty cho biết họ đã dùng bộ lọc này và hy vọng quảng cáo xuất hiện trên các kênh “an toàn” nhưng việc đặt quảng cáo sai chỗ vẫn xảy ra. Đây không phải lần đầu tiên YouTube và các nhãn hàng gặp mâu thuẫn trong cách xác định video “an toàn”.

Năm 2015, quảng cáo của nhiều công ty lớn xuất hiện trên video của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS. Năm ngoái, nhiều nhà quảng cáo tẩy chay YouTube khi quảng cáo của họ xuất hiện trên các video có chứa nội dung kích động thù địch.

“YouTube lại thất bại”

YouTube tiếp tục đặt quảng cáo trên các kênh do mạng trực tuyến InfoWars điều hành. Mạng này nổi tiếng với việc quảng bá các thuyết âm mưu và bị các nhà quảng cáo phản ứng dữ dội trước đây. Họ cũng đặt quảng cáo của Mozilla và 20th Century Fox trên một kênh YouTube về chủ nghĩa quốc xã.

“YouTube một lần nữa thất bại trong việc lọc các kênh theo mong muốn của chúng tôi”, người phát ngôn của 20th Century Fox nói với CNN.

Quảng cáo của Nissan hiện trên đoạn video nói về chủ nghĩa quốc xã.

“Chúng tôi bị sốc khi quảng cáo của Nissan xuất hiện bên cạnh các nội dung không phù hợp. Chúng tôi sử dụng các biện pháp bảo vệ kỹ thuật số để quảng cáo của mình không xuất hiện trên các nội dung xúc phạm và có thỏa thuận với đối tác để đảm bảo nguyên tắc an toàn thương hiệu”, người đại diện của Nissan nói. “Ngay lúc này, chúng tôi dừng tất cả các hoạt động quảng cáo trên YouTube để giải quyết vấn đề”.

Các công ty nói gì

Amazon cho hay họ đang tiến hành lọc quảng cáo. Facebook khẳng định sẽ làm việc với YouTube để giải quyết vấn đề.

Adidas thì khẳng định “chúng tôi không biết về tình trạng này trên YouTube và sẽ làm việc với YouTube để kiểm tra”.

Đại diện Hilton nói: “chúng tôi đặc biệt quan tâm đến việc quảng cáo của mình được đặt ở đâu và như thế nào. Chúng tôi có bảng hướng dẫn, sử dụng bộ lọc và các công cụ quản lý khác để đảm bảo quảng cáo xuất hiện trên các trang phù hợp với giá trị của mình. Tôi có thể đảm bảo chúng tôi sẽ nhanh chóng loại bỏ quảng cáo khỏi các kênh đó. Chúng tôi cũng sẽ làm việc chặt chẽ với các bên để điều tra về vấn đề và đảm bảo mọi biện pháp phù hợp được tiến hành”.

Trong khi đó, phía Netflix cho rằng: "chúng tôi sử dụng nhiều bộ lọc để tránh cho video của mình xuất hiện trên các trang hoặc video không phù hợp với giá trị. Mặc dù hoạt động tốt trong phần lớn trường hợp, vẫn có một vài thứ không như mong muốn. Chúng tôi đang làm việc với Google để thu hẹp khoảng cách này”.

Theo GameK

" alt="Nhãn hàng tiếp tục bị đặt quảng cáo kèm video YouTube độc hại" width="90" height="59"/>

Nhãn hàng tiếp tục bị đặt quảng cáo kèm video YouTube độc hại

FAANG là tên viết tắt được dùng để gọi những gã khổng lồ công nghệ Mỹ gồm Facebook, Apple, Amazon, Netflix và Google. Tương tự như thế, khoảng 3-4 năm trước, thị trường di động Ấn Độ xuất hiện cái tên MILK, được sử dụng để chỉ các thương hiệu smartphone gồm Micromax, Intex, Lava và Karbonn.

Thời điểm đó, những hãng điện thoại nội địa từng nắm phần lớn thị phần tại Ấn Độ. Tuy nhiên, mọi chuyện đã thay đổi từ khi các nhà sản xuất smartphone Trung Quốc tấn công vào thị trường này.

Giữa tháng 5, Quartz đưa tin Intex - thương hiệu di động nội địa từng sở hữu thị phần lớn thứ 2 tại Ấn Độ - chuẩn bị rút lui khỏi thị trường. Công ty có trụ sở tại New Delhi đã không tung ra bất cứ chiếc smartphone mới nào kể từ tháng 1/2016. Đồng thời, hãng cũng hạn chế xuất xưởng những mẫu điện thoại cơ bản đã ra mắt trước đó.

“Công ty đang tìm kiếm những hướng đi mới, bao gồm cả việc liên doanh hoặc rút lui khỏi thị trường”, Keshav Bansal - Giám đốc cấp cao của Intex - chia sẻ với báo Economic Times.

Nhiều cái tên biến mất

Trên thực tế, Intex chỉ là một trong số nhiều thương hiệu di động tại Ấn Độ đang phải vật lộn để tồn tại. Năm 2015, Samsung là thương hiệu smartphone bán chạy nhất tại Ấn Độ khi nắm giữ 24% thị phần. Theo sau ngay đó là 4 cái tên nội địa gồm Micromax, Intex, Lava và Karbonn, tổng cộng nắm giữ hơn 40% thị phần.

Smartphone An Do dang guc nga tren chinh san nha hinh anh 1
Đại diện Intex cho biết công ty đang tìm kiếm những hướng đi mới, bao gồm cả việc liên doanh hoặc rút lui khỏi thị trường. Ảnh: The Techolic.

Tuy nhiên, đến năm 2016, khi các nhà sản xuất điện thoại thông minh Trung Quốc đồng loạt tấn công thị trường Ấn Độ, hoạt động kinh doanh cho các thương hiệu nội địa bắt đầu suy giảm.

Xiaomi thâm nhập thị trường Ấn Độ vào năm 2014 và sớm gây được tiếng vang với hàng loạt sản phẩm giá rẻ cùng nhiều tính năng hấp dẫn. Năm 2016, hãng smartphone Trung Quốc đã tăng gấp đôi thị phần, khiến hoạt động kinh doanh của những thương hiệu nội địa như Micromax, Intex và Lava dần bị thu hẹp.

Theo số liệu của Counterpoint, đến quý I/2019 các hãng smartphone Trung Quốc chiếm 66% thị phần tại thị trường Ấn Độ, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2018. Trong khi đó, thị phần của Micromax chỉ đạt vỏn vẹn 1,1%, Intex 0,1%, Lava 1,2% và Karbonn 0,2%.

“Phân khúc giá rẻ từng là miếng bánh của những thương hiệu nội địa. Tuy nhiên, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt về giá của những hãng di động Trung Quốc đã khiến công ty nội địa sụp đổ”, Anshika Jain - nhà phân tích của Counterpoint - nhận định.

Theo Quartz, bên cạnh giá bán, các hãng smartphone Ấn Độ dần bị thất thế trên chính sân nhà vì sản phẩm của họ thiếu sự đổi mới trong công nghệ và tính năng.

“Với những sản phẩm từ Trung Quốc, khách hàng luôn được cung cấp hàng loạt tính năng mới mẻ, công nghệ hấp dẫn cùng với giá bán phải chăng”, Vinod Gidel, một nhà phân phối smartphone có trụ sở tại New Delhi, phân tích với Quartz.

Smartphone An Do dang guc nga tren chinh san nha hinh anh 2
Thị phần smartphone tại Ấn Độ quý I/2019.

Tuy nhiên, các nhà phân tích vẫn đặt nhiều kỳ vọng vào sự hồi sinh của các thương hiệu nội địa tại Ấn Độ. “Micromax và Lava còn cơ hội để trở lại thị trường”, ông Jain nói.

Ông Vikas Jain, đồng sáng lập Micromax cho biết rằng năm 2018 công ty đã phát triển tương đối tốt ở các thị trấn và thành phố nhỏ tại Ấn Độ. “Chúng tôi đã đạt được một số thành công ở các thành phố nhỏ", ông khẳng định.

"Chúng tôi sẽ tiếp tục đầu tư nhiều công nghệ, tính năng mới vào những chiếc điện thoại giá rẻ, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm để phục vụ các nhu cầu từ người dùng", Vikas Jain nhấn mạnh.

Shobhit Srivastava - nhà nghiên cứu tại Counterpoint - nhận định thị trường Ấn Độ sẽ chứng kiến sự biến mất của một số thương hiệu smartphone nội địa trong năm nay. Bên cạnh đó, một số khác sẽ có sự thay đổi lớn trong chiến lược để tiếp tục tồn tại.

Miếng bánh giá rẻ là trọng tâm phát triển

“Người dùng tại Ấn Độ đang nâng cấp smartphone của họ nhanh hơn so với người dùng tại các khu vực khác. Dự kiến phân khúc tầm trung sẽ tiếp tục trở thành chiến trường cạnh tranh của các hãng sản xuất smartphone trong thời gian tới”, Tarun Pathak - Phó giám đốc Counterpoint Research - dự báo.

Cũng theo thống kê của Counterpoint Research, Xiaomi Redmi 6A là chiếc smartphone bán chạy nhất trong quý I/2019 tại Ấn Độ. Tiếp theo đó là Xiaomi Note 6 Pro, Redmi Y2, Samsung Galaxy M20, và Galaxy A50. Tất cả chúng đều thuộc phân khúc giá rẻ, tầm trung.

Smartphone An Do dang guc nga tren chinh san nha hinh anh 3
Smartphone giá rẻ là phân khúc được các nhà sản xuất tập trung phát triển. Ảnh: Smartprix.

Hiện tại, dù giảm 2% so với cùng kỳ năm trước nhưng Xiaomi vẫn tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu với 29% thị phần. Tiếp sau đó là Samsung với 23% thị phần và Vivo ở vị trí thứ 3 với 12% thị phần.

Counterpoint Research nhận định việc tập trung vào các sản phẩm giá rẻ với chủ lực là dòng Redmi Note 7 đã giúp Xiaomi duy trì được vị trí dẫn đầu. Tuy nhiên, hãng đang gặp phải sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các nhà sản xuất khác.

Ngay cả Samsung cũng phải thay đổi thể không bị bỏ lại trong cuộc đua với các hãng sản xuất smartphone Trung Quốc. Gã khổng lồ Hàn Quốc tỏ rõ tham vọng muốn dẫn đầu thị trường khi liên tục ra mắt các sản phẩm giá rẻ thuộc dòng Galaxy A và M tại Ấn Độ. Vivo cũng áp dụng chiến lược tương tự với dòng V15 để cạnh tranh với Xiaomi.

Trong số những cái tên xuất hiện trong báo cáo của Counterpoint Research, Realme được xem là cái tên đáng chú ý nhất. Thương hiệu này được thành lập vào năm 2018, nhưng đã nhanh chóng chiếm được 7% thị phần smartphone tại Ấn Độ ngay trong quý I/2019.



 " alt="Smartphone Ấn Độ đang gục ngã trên chính sân nhà" width="90" height="59"/>

Smartphone Ấn Độ đang gục ngã trên chính sân nhà

"Chúng ta nhìn thấy hàng ngày những vụ lộ dữ liệu, vi phạm quyền riêng tư, bỏ mặc những phát ngôn xúc phạm, tin giả", CEO Apple nói tại đại học Stanford.

CEO Apple 'dau to' Facebook, Google o Dai hoc Stanford hinh anh 1
CEO Tim Cook xuất hiện tại đại học Stanford và gửi tới sinh viên tốt nghiệp bài nói về tinh thần trách nhiệm. Ảnh: YouTube Stanford.

Mặc dù Tim Cook không nhắc tới tên một công ty cụ thể, có thể hiểu ông đang nói đến những công ty nào. Facebook là công ty gặp nhiều vấn đề nhất về lộ dữ liệu và vi phạm quyền riêng tư của người dùng, YouTube chậm trễ xử lý tin giả và các phát ngôn gây hấn, còn Theranos lừa dối cả người dùng và giới đầu tư suốt bao nhiêu năm về hứa hẹn kiểm nghiệm sức khỏe chỉ với một giọt máu.

Hai nhà sáng lập Google cùng Elizabeth Holmes, người lập nên Theranos đều là cựu sinh viên và nghiên cứu sinh tại Stanford.

“Quá nhiều người nghĩ rằng có ý định tốt là đủ để bao biện cho những kết quả tệ hại. Tuy nhiên, dù bạn có thích hay không, thứ mà bạn xây dựng chính là thứ định nghĩa bạn là ai. Có vẻ thật điên rồ khi phải nói ra điều này, nhưng khi mà bạn tạo ra một môi trường hỗn độn, bạn không thể lảng tránh trách nhiệm”, CEO Apple nói.

Trong buổi nói chuyện này, Tim Cook cũng nhắc tới quyền riêng tư trong thế giới số, chủ đề mà Apple liên tục nhắc tới khi ra mắt sản phẩm và trong các quảng cáo. Ông cho rằng những công cụ theo dõi sẽ rất nguy hiểm.

CEO Apple 'dau to' Facebook, Google o Dai hoc Stanford hinh anh 2
Nhà sáng lập Theranos, Elizabeth Holmes là cựu sinh viên Stanford và hiện đối mặt với cáo buộc lừa đảo. Ảnh: HBO.

“Ảnh hưởng của những công cụ theo dõi số là rất lớn, bởi nó tác động đến mọi thứ. Chúng sẽ đem lại một thế giới nhỏ và thiếu sự tưởng tượng”, Tim Cook chia sẻ.

"Trong một thế giới không có quyền riêng tư số, kể cả khi bạn không làm gì sai ngoài việc nghĩ khác biệt, bạn cũng bắt đầu tự kiểm duyệt mình. Dần dần, bạn ít mạo hiểm hơn, ít hi vọng hơn, ít tưởng tượng hơn, ít dám làm, dám sáng tạo, dám thử thách, dám nói và dám nghĩ hơn", Tim Cook chia sẻ quan điểm về thế giới thiếu quyền riêng tư.

Trước đó, trong buổi nói chuyện tại đại học Tulane vào tháng 5/2019, Tim Cook cho rằng các sinh viên nên “phản ứng lại” trước các thuật toán “khuyến khích những thứ mà bạn đã biết, tin tưởng hoặc thích”. Câu nói này có lẽ là để cảnh báo cách làm của Facebook, khi tạo ra một thuật toán tập trung vào những thông tin từ bạn bè, người thân khiến cho người dùng cảm thấy mình luôn luôn đúng, không cần suy nghĩ phản biện.

“Các bạn sinh viên, ít nhất thì các bạn nên học hỏi từ những sai lầm. Nếu muốn được khen ngợi, trước tiên hãy học cách chịu trách nhiệm”, CEO của Apple kết luận.

" alt="CEO Apple 'đấu tố' Facebook, Google ở Đại học Stanford" width="90" height="59"/>

CEO Apple 'đấu tố' Facebook, Google ở Đại học Stanford