Phổ điểm bài thi đánh giá tư duy ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2022
>>> Điểm chuẩn ĐH Bách khoa Hà Nội 3 năm gần đây
Đánh giá về phổ điểm Kỳ thi Đánh giá tư duy của Bách khoa Hà Nội năm nay,ổđiểmbàithiđánhgiátưduyĐHBáchkhoaHàNộinăgia xang PGS. Nguyễn Phong Điền - Phó Hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội nhận xét: “Phổ điểm phù hợp để tuyển sinh đại học cho các trường nhóm trên và nhóm giữa. Đề thi có tính phân loại cao và không hề dễ dàng đạt kết quả tổng 3 môn trên 15.0 điểm. Cả 3 nội dung thi (Toán – Đọc hiểu, Tiếng Anh, Khoa học tự nhiên) tương quan tốt với nhau về độ khó và tính bao trùm kiến thức THPT”.
PGS.TS Trần Trung Kiên, Trưởng phòng tuyển sinh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết: "Quy về thang điểm 30, phổ điểm trung bình năm 2022 từ 14-16 điểm. Theo đánh giá của tôi, đề thi có mức độ phân hóa thí sinh tốt và thu hút được lượng lớn thí sinh tham gia. Hiện nay 20 trường sẽ sử dụng kết quả Kỳ thi Đánh giá tư duy”.
Thí sinh có thể lựa chọn tổ hợp điểm mình có lợi thế nhất để đăng ký xét tuyển vào các chương trình mà mình mong muốn được học.
Kết quả phổ điểm các tổ hợp điểm thi của bài thi như sau:
1. Tổ hợp điểm thi: Toán, Đọc hiểu, Khoa học tự nhiên – K01
Tổng số thí sinh có đủ 3 đầu điểm thi trong tổ hợp là 5.158 thí sinh. Kết quả thi của tổ hợp K01 dao động từ 4.72 – 27.37 điểm. Điểm trung bình là 15.50 điểm; điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 16.75 điểm.
Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình (dưới 15 điểm) là 2.356 thí sinh (chiếm tỷ lệ 45.68%); không có thí sinh nào đạt điểm tối đa của tổ hợp này (30 điểm). Có 25.57% thí sinh có điểm từ 18 trở lên và 8.12% thí sinh có điểm từ 21 trở lên.
Điểm cao nhất của Tổ hợp này là 27.37 điểm (01 thí sinh).
2. Tổ hợp điểm thi: Toán, Đọc hiểu, Tiếng Anh – K02
Tổng số thí sinh có đủ 3 đầu điểm thi trong tổ hợp là 2.608 thí sinh. Kết quả thi của tổ hợp dao động từ 5.55 – 27.05 điểm. Điểm trung bình là 15.52 điểm, điểm trung vị là 15.50 điểm; điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 16.86 điểm.
Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình (dưới 15 điểm) là 1180 thí sinh (chiếm tỷ lệ 45.25%); không có thí sinh nào đạt điểm tối đa của tổ hợp này (30 điểm). Có 26.88% thí sinh có điểm từ 18 trở lên và 9.20% thí sinh có điểm từ 21 trở lên.
Điểm cao nhất của Tổ hợp này là 27.05 điểm (01 thí sinh).
3. Tổ hợp điểm thi: Toán, Đọc hiểu, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh – K00
Tổng số thí sinh có đủ 4 đầu điểm thi trong tổ hợp là 1.701 thí sinh. Kết quả thi của tổ hợp K00 dao động từ 8.57 – 35.49 điểm. Điểm trung bình là 20.35 điểm; điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 19.65 điểm.
Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình (dưới 20 điểm) là 794 thí sinh (chiếm tỷ lệ 46.68%); không có thí sinh nào đạt điểm tối đa của tổ hợp này (40 điểm). Có 21.69% thí sinh có điểm từ 24 trở lên và 6.41% thí sinh có điểm từ 28 trở lên.
Điểm cao nhất của Tổ hợp này là 35.49 điểm quy đổi về thang điểm 30 đạt 26.61 (01 thí sinh).
Năm nay, mức học phí được Trường ĐH Bách khoa Hà Nội công bố đối với chương trình đào tạo chuẩn khoảng 22 – 28 triệu/ năm; chương trình ELiTECH và chương trình Tiếng Anh chuyên nghiệp khoảng 40 – 45 triệu/ năm; Chương trình đào tạo quốc tế khoảng 55- 65 triệu/ năm;…
KỲ THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY QUA NHỮNG CON SỐ 6.271: Tổng số thí sinh dự thi (6.271 thí sinh dự thi phần thi Toán + Đọc hiểu, 5.158 thí sinh dự thi phần thi KHTN và 2.608 thí sinh dự thi phần thi tiếng Anh); 1thí sinh đạt điểm Toán tuyệt đối 15/15; 1thí sinh đạt 5/5 đọc hiểu; 1 thí sinh đạt điểm cao nhất bài thi Khoa học tự nhiên đạt 8,89/10; 1 thí sinh đạt điểm cao nhất môn tiếng Anh 9,34/10. |
Doãn Hùng - Trương Vinh - Linh Chi
Nam sinh Bắc Giang 'thắng lớn', thủ khoa cả 3 khối thi ĐH Bách Khoa Hà Nội
Với Đỗ Đức Tú, người đứng đầu ở cả 3 tổ hợp kỳ thi đánh giá tư duy của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm nay, để đạt được kết quả thi tốt như vậy, quan trọng nhất là tự học và luyện đề thật nhiều.(责任编辑:Công nghệ)
- Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Võ Nhật Lam “Kinh tế không dư giả nhưng ngoại vẫn cố gắng nuôi chúng em lớn lên từng ngày. Bà ngoại làm đầu bếp cho một trường mầm non, ông ngoại là viên chức. Thu nhập vốn chỉ đủ cho ông bà trang trải hàng ngày, giờ phải lo thêm 2 cháu...
Em không thể quên những bữa ăn ông bà dành phần ngon nhất cho các cháu. Nhìn ông bà qua loa cho xong bữa, em buồn lắm nhưng không biết phải làm sao để cải thiện được cuộc sống”, Lam nói.
Cuộc sống của Lam cứ thế kéo dài hết tiểu học rồi đến trung học. Chương trình học ngày càng khó. Nhiều môn học, bạn bè có điều kiện học thêm còn Lam, chỉ vỏn vẹn học ở trường rồi về nhà mày mò tìm kiếm thêm tài liệu để đọc.
Ngày tốt nghiệp cấp 3, trái với các bạn băn khoăn chọn trường, Lam lại thường trực với nỗi lo: Làm sao để học lên đại học?
“Thôi thì cứ đi thi rồi đến đâu hay đến đó”, em tự nhủ vậy và nộp đơn thi vào trường Đại học Ngoại thương TP.HCM. Em thi đỗ nhưng ngày đến trường thật mờ mịt…”, Lam nói.
Lam đỗ đại học cả nhà ai cũng vui nhưng bên cạnh niềm vui là nỗi lo âu. Làm sao có tiền để cho Lam bước vào cổng trường đại học? Chi phí cho một năm học không phải ít, bên cạnh đó còn tiền sinh hoạt phí - số tiền vượt khả năng của người cưu mang Lam.
Trong lúc đang phân vân lo nghĩ, một tin vui đến với Lam. Bà Phương Hiền (TP.HCM), quỹ học bổng Ninh Hòa sẽ tài trợ cho Lam toàn bộ tiền học 20 triệu/năm trong suốt 4 năm và 3 triệu sinh hoạt phí cho mỗi tháng. Quỹ được xây dựng từ năm 2004 bởi những tấm lòng nhân ái nhằm giúp đỡ những học sinh, sinh viên của quê hương Ninh Hòa có hoàn cảnh khó khăn.
Lam cảm giác như “người chết đuối vớ được chiếc phao”, tự tin bước vào trường như bao sinh viên khác.
Không chỉ vậy, nữ sinh nghèo laptop còn được tặng laptop để phục vụ việc học. “Chiếc laptop này theo em suốt 4 năm học. Hiện giờ vẫn còn tốt và em sẽ giữ nó như giữ một kỷ niệm ân tình không thể quên”.
Suốt thời gian học đại học, nhờ có học bổng và sinh hoạt phí, Lam đã tự chủ được cuộc sống. Lam cũng cố gắng đi dạy thêm để có thêm thu nhập. Nhờ vậy nữ sinh Trường ĐH Ngoại thương TP.HCM có thêm nhiều trải nghiệm quý giá.
Ngày cầm tấm bằng cử nhân Trường ĐH Ngoại thương TP.HCM, nữ sinh nghẹn ngào: “Nếu không có sự giúp đỡ này em không thể viết được ước mơ của mình”.
Sau tốt nghiệp, nữ cử nhân tham dự cuộc thi tuyển nhân viên của một tập đoàn lớn và được nhận vào vị trí nhân viên phòng tài chính với mức lương nhiều người mơ ước.
Câu chuyện của Lam là một trong số nhiều câu chuyện của những học sinh, sinh viên được hỗ trợ bởi quỹ học bổng Ninh Hòa. Ngày 10/9 vừa qua, quỹ tổ chức phát học bổng lần thứ 20. Có mặt trên sân khấu, Lam cũng xin trao lại một phong bì - trong đó chứa đựng ân tình của Lam chuyển đến các thế hệ sau…
Lam nói, em đã nhận được nhiều ân tình và hiện em muốn chia sẻ cho những hoàn cảnh khó khăn như em đã từng…
Trần Chánh Nghĩa
Cô gái nghèo nghẹn ngào phát hiện bố giấu giấy nhập học cấp 3 suốt 17 năm
Trung Quốc - Một cô gái ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc khiến nhiều người xúc động sau khi chia sẻ câu chuyện vì nhà nghèo nên đã bị bố giấu giấy nhập học cấp 3 suốt 17 năm qua." alt="Những người ‘lạ’ giúp nữ sinh nghèo chinh phục bằng trường đại học Ngoại thương" />Những người ‘lạ’ giúp nữ sinh nghèo chinh phục bằng trường đại học Ngoại thươngĐiểm chuẩn ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM cao bất ngờ, nhiều ngành tăng trên 9,5
So với năm ngoái, năm nay, điểm chuẩn Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM tăng mạnh, có ngành tăng trên 9,5 điểm." alt="Điểm sàn của trường đại học Giao thông vận tải năm 2023" />Điểm sàn của trường đại học Giao thông vận tải năm 2023Buổi đối thoại được tổ chức tại nhà văn hóa thôn Nam Yên Cụ thể, điểm Trường Tiểu học Hòa Bắc khu vực Nam Yên có lịch sử lâu đời, số lượng học sinh đông nhất toàn xã nên người dân muốn giữ lại trường để con em thuận lợi trong việc đi lại học tập.
Đa số phụ huynh đi làm công nhân nên việc đi học của các em phải nhờ ông, bà đưa đón hoặc các em tự đến trường, nhưng nay trường xa nên ông bà không thể đưa đón, các em cũng không thể tự đến trường vì nhiều nguy hiểm nhưng mưa lũ, gió bão.
Cạnh đó, một số học sinh lớp lớn (lớp 4, lớp 5) tự đi học gia đình lại không có điều kiện để mua sắm phương tiện như xe đạp, xe đạp điện. Đa số phụ huynh lo ngại đến mùa mưa bão, việc đi lại của các em rất nguy hiểm.
Cũng theo ông Học, việc dồn ghép trường cũng ảnh hưởng đến sinh kế của các hộ buôn bán xung quanh điểm trường Nam Yên vì không có học sinh, không buôn bán được.
“Vì những lý do đó, các hộ dân đề xuất, về lâu dài xin, đầu tư sửa chữa lại điểm trường Nam Yên. Phụ huynh cũng đề nghị chính quyền hỗ trợ phương tiện đi lại cho các em học sinh lớp 4, lớp 5 khi theo học tại Trường Tiểu học Hòa Bắc.
Đồng thời, tạm thời để các em học sinh lớp 1, 2, 3 học tại điểm trường Nam yên để đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão cũng như để cho người dân có sự chuẩn bị tinh thần. Đề nghị các cấp lãnh đạo xem xét, hỗ trợ cho những hộ buôn bán gặp khó khăn quanh khu vực điểm trường Nam Yên”, ông Học nêu kiến nghị.
Trong khi đó, ông Đinh Xuân Vũ (phụ huynh có con học lớp 5) cho rằng họ bị bất ngờ khi ngày 20/8 mới được thông báo việc sáp nhập điểm trường.
Bên cạnh đó, người này cho hay điểm trường Nam Yên có tổng số học sinh là 117 em, nhiều nhất so với các điểm trường thuộc các thôn trong xã, điểm trường chưa ngập lụt. Trường Tiểu học Hòa Bắc từng bị ngập lụt nên phụ huynh rất lo lắng cho an toàn của con em nếu lũ ống, lũ quét bất ngờ xảy ra.
“Vì vậy, chúng tôi quyết định cho con ở lại điểm trường Nam Yên để giữ lại ngôi trường này cho các thế hệ sau. Nếu không được chấp thuận, chúng tôi đồng loạt cho con nghỉ học”, ông Vũ nói.
Trong khi đó, bà Hồ Thị Thùy Trang (phụ huynh có con học lớp 4) cho biết, do nuôi 2 con nhỏ nên không có điều kiện đưa con đến điểm trường học mới và đề nghị cho tiếp tục duy trì điểm trường Nam Yên.
Xã xin lỗi vì chưa làm tròn trách nhiệm
Bà Lê Thị Thu Hà – Bí thư xã Hoà Bắc, chia sẻ với trách nhiệm người đứng đầu và cũng là một người mẹ bản thân bà rất xót khi các cháu chưa được đến trường, đồng thời gửi lời xin lỗi khi chưa làm tròn trách nhiệm. Bà Hà mong muốn người dân sớm đưa con đến điểm trường mới học tập để có điều kiện tốt hơn.
Ông Nguyễn Thúc Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Hòa Vang, cho biết huyện đã thực hiện việc dồn ghép các điểm trường lẻ về điểm trường chính được 10 năm nay. Đầu tư xây dựng trường, lớp mới là nhằm đáp ứng được trang thiết bị dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.
Vì vậy, thành phố đầu tư xây dựng điểm trường chính là Trường Tiểu học Hòa Bắc nhằm đưa học sinh các điểm trường lẻ về trường chính để thuận lợi cho việc giảng dạy tốt, chất lượng cao hơn.
Đại diện Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng cho hay để đảm bảo các chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, các em phải được học ở các điều kiện cơ sở vật chất tốt.
“Như ở môn Tin học, với chương trình giáo dục 2018, các em cần được học và thực hành trong phòng máy, môn Tiếng anh học trong phòng có thiết bị nghe… Chúng tôi mong phụ huynh tạo hỗ trợ để các em được học ở nơi có điều kiện tốt nhất”, vị này nói.
Đưa ra 2 phương án để lấy ý kiến phụ huynh
Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn Hùng, Bí thư huyện Hòa Vang cho biết chính quyền, ngành chức năng sẵn sàng hỗ trợ phụ huynh để sớm cho trẻ em đến điểm trường mới học.
Về ý kiến khó khăn trong đưa đón học sinh, ông Hùng yêu cầu chính quyền, ngành chức năng địa phương phải tính toán, bố trí người, phương tiện đưa đón các em mà gia đình không có điều kiện đưa đón như bố mẹ làm ăn xa, con em phải ở với ông bà.
Nếu mùa mưa bão sẽ tổ chức xe đưa đón các em đến trường, phụ huynh nào có nhu cầu đăng ký nội trú cho sẽ bố trí điều kiện cho các em ở tại Trường THCS Nguyễn Tri Phương ở gần Trường Tiểu học Hòa Bắc.
Với những em học lớp 4, lớp 5, nếu gia đình khó khăn, không thể mua được xe đạp cho các em, chính quyền sẽ vận động các tổ chức mua xe tặng các em.
Bên cạnh đó, với những hộ gia đình buôn bán quanh khu vực điểm trường Nam Yên mất thu nhập, chính quyền sẽ xem xét từng trường hợp cụ thể để hỗ trợ sinh kế, đảm bảo cuộc sống.
“Với tư cách là người đứng đầu, tôi xin khẳng định lại với phụ huynh là những gì đã nói trong buổi đối thoại này sẽ được thực hiện. Phụ huynh phải biết hy sinh một phần lợi ích cá nhân để cho con em đến trường, đảm bảo quyền được học tập của trẻ em”, ông Hùng nhấn mạnh.
Về ý kiến mong muốn duy trì điểm trường, ông Hùng cho biết sẽ báo cáo với UBND TP về sự việc đồng thời kiến nghị lập tổ công tác gồm Sở Xây dựng, Sở GD-ĐT cùng một số sở ngành để kiểm tra thực trạng điểm trường thôn Nam Yên.
Nếu đoàn công tác khẳng định chất lượng trường còn tốt, quy mô phòng học đáp ứng được chương trình mới huyện sẽ sẵn sàng duy trì điểm trường.
Đưa ra ý kiến tại buổi đối thoại, ông Hồ Tăng Phúc - Chánh văn phòng Huyện ủy Hòa Vang, đã đưa ra 2 phương án để giải quyết. Phương án 1 để các em khối lớp 1, 2, 3 học tại điểm trường cũ Nam Yên hết học kỳ 1, sang học kỳ 2 sẽ chuyển sang điểm trường mới, còn lớp 4, lớp 5 sang học điểm trường mới xây tại thôn Phò Nam.
Phương án 2 là tất các học sinh các khối đều chấp hành theo học tại điểm trường mới ở Phò Nam. Ông Phúc đề nghị chính quyền địa phương gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh của 54 học sinh để tổng hợp, trình cơ quan có thẩm quyền xem xét.
Tuy nhiên, sau khi nghe hai phương án trên nhiều người dân đứng dậy bỏ về. Kết luận buổi đối thoại, ông Tô Văn Hùng đồng ý cho lấy ý kiến các phụ huynh không cho con đến trường về đề xuất đưa ra 2 phương án trên.
"Trong điều kiện hiện nay rất khó khăn về giáo viên nhưng Phòng GD-ĐT huyện và trường vì học sinh sẵn sàng thực hiện phương án 1. Sau buổi họp UBND xã đi lấy ý kiến phụ huynh của 54 học sinh trên để có căn cứ thực hiện", ông Hùng nói.
Như VietNamNet đưa tin, Trường tiểu học Hòa Bắc vừa được xây mới và đưa vào sử dụng trong năm học 2023-2024. Sau đó, dồn ghép học sinh các điểm trường lẻ gồm thôn Nam Yên, An Định, Lộc Mỹ và Nam Mỹ về cơ sở mới này để học tập. Trong đó, hai điểm trường Hòa Bắc và Nam Yên cách nhau gần 2km.
Tuy nhiên, nhiều phụ huynh tại điểm trường thôn Nam Yên chưa đồng ý với việc sáp nhập này vì một số nguyên nhân như: việc sáp nhập trường phải từ nơi ít học sinh về nơi nhiều học sinh nên các điểm trường khác phải sáp nhập vào điểm trường con em họ học; đường xa; phụ huynh lo ngại về việc mất an toàn trong mùa mưa lũ...
Chiều 6/9, Huyện ủy, UBND huyện Hòa Vang và UBND xã Hòa Bắc tổ chức đối thoại với các phụ huynh thôn Nam Yên. Tuy nhiên, buổi đối thoại chỉ có một phụ huynh tham dự, nhiều người không đi hoặc không chịu nhận giấy mời để tham gia. Sáng 10/9, chính quyền tiếp tục tổ chức buổi đối thoại.
Bên trong ngôi trường mới, phụ huynh từ chối cho con học vì đi xa... 2km
42 hộ dân ở thôn Nam Yên (xã Hoà Bắc, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) chưa đồng ý cho con vào học ở Trường Tiểu học Hoà Bắc vì lý do đường xa, lo ngại về việc mất an toàn trong mùa mưa lũ..." alt="Vụ phản đối sáp nhập trường: Phụ huynh bỏ về khi buổi đối thoại chưa kết thúc" />Vụ phản đối sáp nhập trường: Phụ huynh bỏ về khi buổi đối thoại chưa kết thúc- Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
- Tuyển Việt Nam: Khi Thái Lan phải lo, Malaysia và Indonesia nể
- Quang Hải mất nhiều hơn được sau AFF Cup 2022
- Soi kèo phạt góc Sirius vs AIK Solna, 0h00 ngày 1/8
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- Nam sinh bị 3 bạn học đánh hội đồng sau giờ học
- Điểm chuẩn Trường Đại học Văn hóa Hà Nội năm 2023
- Xem xét kỷ luật một hiệu trưởng bị con gái tố đánh vợ
-
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
Hư Vân - 03/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Long An: Khánh thành trường THPT Nguyễn Trung Trực
Đại diện Bộ ngành Trung ương và địa phương cùng nhà trường, đơn vị tài trợ thực hiện nghi lễ cắt băng khánh thành Tọa lạc trên nền diện tích rộng tới hơn 3,7ha, công trình Trường THPT Nguyễn Trung Trực - Bến Lức được xây dựng đáp ứng chuẩn quốc gia với định hướng phát triển theo mô hình trường học chất lượng cao của tỉnh Long An.
Sở hữu thiết kế theo kiến trúc thân thiện với môi trường, phối hợp nét cổ kính trang nhã nhưng cũng rất hiện đại, ngôi trường có hạng mục chính là 8 khối nhà từ 2 đến 3 tầng, cung cấp 36 phòng học và 36 phòng chức năng như Hội trường, phòng Truyền thống, Thư viện, Phòng Y tế, Phòng Tư vấn học đường…. Bên cạnh đó là các hạng mục phụ trợ như nhà bảo vệ, nhà xe, hành lang kết nối các khối nhà, căng-tin, sân cầu lông, sân trường, cổng, tường rào, nhà vệ sinh, bồn hoa, cây cảnh… Ngôi trường có diện mạo khang trang, hiện đại, phục vụ nhu cầu học tập và rèn luyện của hơn 1.800 học sinh và giáo viên trên địa bàn.
Trường THPT Nguyễn Trung Trực - Bến Lức được khởi công từ tháng 9/2022 với tổng kinh phí đầu tư 150 tỷ đồng, do VPBank tài trợ.
Phát biểu trong lễ khánh thành, bà Phạm Thị Nhung - Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc Trung tâm quản lý đối tác (PMC) VPBank chia sẻ, doanh nghiệp rất vinh dự và tự hào khi được đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bến Lức và tỉnh Long An, góp phần kiến tạo cho thế hệ tương lai của tỉnh nhà một môi trường học tập chất lượng cao nơi các em học sinh và thầy cô giáo có thể phát huy hết năng lực của mình.
“Tôi tin tưởng rằng ngôi trường mang tên vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực, cũng là một người con ưu tú của mảnh đất Long An, sẽ là nơi các em học sinh thấy “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, luôn tự hào, ghi nhớ công ơn cha ông đi trước để nỗ lực, phấn đấu học tập thật giỏi, xây dựng Long An nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung ngày càng thịnh vượng”, bà Nhung nói.
Đại diện VPBank cũng nhấn mạnh, Trường THPT Nguyễn Trung Trực - Bến Lức tiếp tục ghi dấu mối quan hệ hợp tác thiết thực và lâu dài giữa ngân hàng và tỉnh Long An, hiện thực hoá mục tiêu hướng tới sự phát triển bền vững “Vì một Việt Nam Thịnh vượng" của ngân hàng. Sắp tới, VPBank sẽ tài trợ toàn bộ kinh phí để xây dựng trường THPT Võ Văn Tần tại xã Đức Hòa Đông, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An với quy mô diện tích 2,2ha, đáp ứng khoảng 2000 học sinh. Đây sẽ là một trong những dự án nối tiếp hành trình đóng góp vào sự phát triển thịnh vượng chung của địa phương và đất nước mà VPBank đã kiên trì theo đuổi nhiều năm qua.
Trong thời gian qua, cùng với việc tài trợ xây dựng trường THPT Nguyễn Trung Trực - Bến Lức, VPBank đã hỗ trợ sửa chữa và xây mới 30 điểm trường vùng cao trên cả nước, nâng tổng số tiền tài trợ cho các hoạt động an sinh, xã hội của doanh nghiệp trên khắp mọi miền đất nước lên hơn 1.200 tỷ đồng.
“VPBank luôn ý thức được rằng vun trồng những mầm non tương lai của đất nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp” - bà Nhung khẳng định - “Chúng tôi sẽ tiếp tục hành trình “Vì một Việt Nam thịnh vượng” bằng cách đóng góp tích cực hơn cho nền giáo dục nước nhà, thông qua hoạt động xây dựng nhiều điểm trường hơn nữa trong những năm tới”.
Phương Dung
" alt="Long An: Khánh thành trường THPT Nguyễn Trung Trực" /> ...[详细] -
Chuyển 14 trường cao đẳng, trung cấp ra khỏi Bộ Xây dựng
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 996/QĐ-TTg ngày 25/8/2023 Ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Xây dựng.Theo quyết định này, có 11 đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Xây dựng, trong đó có 4 trường đại học là Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, ĐH Kiến trúc TP.HCM, ĐH Xây dựng miền Trung, ĐH Xây dựng miền Tây.
Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ chuyển 10 trường cao đẳng, trung cấp trực thuộc Bộ Xây dựng về Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý. Đó là Trường CĐ Xây dựng số 1, Trường CĐ Xây dựng TP.HCM, Trường CĐ Xây dựng Công trình đô thị, Trường CĐ Xây dựng Nam Định, Trường CĐ nghề Việt - Xô số 1, Trường CĐ Công nghệ Quốc tế Lilama 2, Trường CĐ Cơ giới Xây dựng, Trường CĐ nghề Xây dựng, Trường CĐ Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội, Trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng.
9 đơn vị sự nghiệp công lập khác trực thuộc Bộ xây dựng cũng được chuyển về địa phương (nơi có trụ sở của các đơn vị sự nghiệp công lập) quản lý, trong đó có 4 trường cao đẳng, trung cấp là: Trường CĐ nghề Lilama I chuyển về UBND tỉnh Ninh Bình quản lý; Trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Vinh chuyển về UBND tỉnh Nghệ An quản lý; Trường CĐ nghề Sông Đà chuyển về UBND tỉnh Hòa Bình quản lý; Trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Sông Hồng chuyển về UBND tỉnh Phú Thọ quản lý.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu việc sát nhập, chuyển giao, tiếp nhận các đơn vị sự nghiệp nói trên phải được hoàn thành trước ngày 30/6/2024.
GS Ngô Bảo Châu bất ngờ nhận tin trúng tuyển một trường cao đẳng
GS Ngô Bảo Châu chia sẻ trạng thái “tin vui bất ngờ” trên Facebook cá nhân có tích xanh, khi ông nhận được thông báo trúng tuyển của một trường cao đẳng ở TP.HCM." alt="Chuyển 14 trường cao đẳng, trung cấp ra khỏi Bộ Xây dựng" /> ...[详细] -
Hà Nội kiến nghị được nâng tầng, xây hầm trường học nội thành
Các đại biểu dự Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024 do Bộ GD-ĐT tổ chức. Bà Hà cũng cho hay hiện nay, TP Hà Nội có tình trạng tăng dân số cơ học rất nhanh. Bình quân mỗi năm tăng từ 50.000 - 60.000 học sinh, tương ứng cần xây mới từ 30-40 trường học. Tuy nhiên, một số địa phương, đặc biệt là các quận nội thành gặp khó, do không còn quỹ đất.
Vì vậy để đảm bảo được nhu cầu của số lượng học sinh cũng như đáp ứng được trường học chuẩn, Hà Nội đề nghị các cấp xem xét cho phép áp dụng xác định tiêu chuẩn, định mức diện tích sử dụng/học sinh thay cho tiêu chí diện tích đất/học sinh đối với công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dụcvà đào tạo.
“Với các quận nội thành, khi quỹ đất không còn, để đáp ứng số lượng học sinh tăng rất nhanh, chúng tôi kiến nghị cho phép Hà Nội được nâng tầng đối với các khối nhà xây dựng; đồng thời cho phép việc xây dựng tầng hầm các trường học trong các quận nội thành để khai thác sử dụng quỹ đất hiệu quả”, bà Hà nói.
Trước đó, tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024 của ngành GD-ĐT Hà Nội, bà Hà cho hay trong nguyên tắc chung, đầu tư kinh phí chi thường xuyên tập trung cho ngành giáo dục không thấp hơn 20%.
Song, đối với TP Hà Nội, theo tổng hợp báo cáo của Sở Tài chính, kinh phí cho chi thường xuyên trong ngành giáo dục chiếm 32,8% trong tổng chi thường xuyên của thành phố. Như vậy có thể nói, TP rất quan tâm đầu tư cho ngành giáo dục.
TP Hà Nội cũng nghiên cứu xây dựng những mô hình trường học theo yêu cầu phát triển của Thủ đô, như xây dựng trường chất lượng cao và đặc biệt đã có Nghị quyết để xây dựng trường học tiên tiến nhiều cấp học, theo hướng tiên tiến hiện đại, với nguồn lực đầu tư hiện nay đang thí điểm ở 7 địa phương với tổng kinh phí là 2.500 tỷ đồng.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội nêu thực trạng hiện nay ở Hà Nội, chênh lệch chất lượng giữa các trường trong một địa phương vẫn còn. "Có những trường phụ huynh phải xếp hàng để xin được một suất vào đó, nhưng cũng có những trường trong cùng địa bàn đó, sĩ số chưa cao", bà Hà nói.
Phó Chủ tịch UBND TP cho rằng đây cũng là câu chuyện chất lượng và Hà Nội phải giải quyết chất lượng giáo dục giữa các trường và chất lượng giữa các địa phương.
Hà Nội phải chấm dứt cảnh phụ huynh xếp hàng thâu đêm mua hồ sơ
Bộ trưởng GD-ĐT đề nghị Hà Nội trong công tác tuyển sinh đầu cấp, chấm dứt cảnh phụ huynh xếp hàng thâu đêm mua, nộp hồ sơ đăng ký nguyện vọng cho con." alt="Hà Nội kiến nghị được nâng tầng, xây hầm trường học nội thành" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
Hồng Quân - 02/02/2025 16:09 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Top 10 bàn thắng đẹp của bóng đá Việt Nam dưới thời HLV Park Hang Seo
XEM VIDEOQuang Hải, Công Phượng, Tiến Linh, Hoàng Đức, Phan Văn Đức, Minh Vương,... đều có tên trong danh sách những pha lập công đẹp nhất của bóng đá Việt Nam dưới thời HLV Park Hang Seo.
Bảng vàng thành tích của HLV Park Hang Seo với bóng đá Việt Nam
Bóng đá Việt Nam dưới thời HLV Park Hang Seo đã gặt hái được nhiều thành công vang dội, có những chiến tích mang tính lịch sử." alt="Top 10 bàn thắng đẹp của bóng đá Việt Nam dưới thời HLV Park Hang Seo" /> ...[详细] -
Ruben Amorim thúc đẩy Rashford bùng nổ cùng MU
Ruben Amorim muốn Rashford tìm lại phong độ tốt nhất - Ảnh: Sky Sports Nhà cầm quân Bồ Đào Nha thừa nhận: "Vị trí đó không phải tốt nhất cho Rashford, đặc biệt trong trận đấu như thế.
MU đá dưới áp lực lớn, còn Rashford phải vật lộn chiến đấu với hai gã khổng lồ bên kia chiến tuyến.
Tôi sẽ cố gắng giúp cậu ấy, tìm ra giải pháp phù hợp để Rashford phát huy hết khả năng. Nhưng trước hết, bản thân Marcus phải nỗ lực trở lại là phiên bản tốt nhất của mình."
HLV Ruben Amorim thừa nhận, việc thiếu bàn thắng của MU là điều đáng lo ngại. Các chân sút áo đỏ mới 13 lần xé lưới đối phương qua 12 vòng đấu Premier League.
"Chúng tôi cần cải thiện như một đội bóng vì sở hữu những cầu thủ chất lượng có thể ghi rất nhiều bàn thắng.
Nhìn lại hiệp 2 trước Ipswich, MU kiểm soát bóng nhiều nhưng không tạo ra cơ hội nguy hiểm.
Chúng tôi đang từng bước cải thiện hơn nữa và Hojlund, Zirkzee và Rashford sẽ nổ súng nhiều hơn. Thậm chí Bruno Fernandes hay Amad Diallo cũng lợi hại nữa khi tiến gần khung thành."
" alt="Ruben Amorim thúc đẩy Rashford bùng nổ cùng MU" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Luton Town vs Wolves, 21h ngày 23/9
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
Hư Vân - 04/02/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
Thứ tự điểm trung bình môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT 2023 của 63 tỉnh, thành
Phổ điểm môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT 2023
Sau đây là phổ điểm môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT 2023 được VietNamNet đăng tải để thí sinh tham khảo nhằm giúp việc đăng kí nguyện vọng xét tuyển đại học thuận lợi hơn." alt="Thứ tự điểm trung bình môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT 2023 của 63 tỉnh, thành" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
Hơn 120 vận động viên nhí tranh tài Giải bơi khối học sinh hè năm 2023
Trong số này, đội bơi của Trường THCS Giảng Võ đã xuất sắc giành 7 huy chương, trong đó có 2 Huy chương Vàng, 2 Huy chương Bạc và 3 Huy chương Đồng. Đặc biệt, ở cự li 50m Tự do nam và 50m bơi Ếch nam, học sinh Trường THCS Giảng Võ đã giành 3/4 số huy chương của nội dung thi này tại giải.
Những tấm huy chương các học sinh đạt được là kết quả của sự nỗ lực không ngừng và cũng là sự động viên lớn để các em phấn đấu và vươn xa hơn nữa trong niềm đam mê của mình.
Giải bơi khối học sinh hè được tổ chức thường niên không chỉ phát triển phong trào thể thao, rèn luyện thể chất, trong thiếu niên, nhi đồng mà còn góp phần quan trọng trong công tác phổ cập bơi, phòng chống tai nạn đuối nước.
Qua đó, cũng khích lệ các học sinh tích cực tập luyện để nâng cao sức khỏe học đường, tầm vóc, thể lực; thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện về đức - trí - thể - mỹ.
Giải cũng là cơ hội tốt để các học sinh tham gia thi đấu, thông qua đó cũng đánh giá chất lượng công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể thao hè trong các nhà trường. Bên cạnh đó, sự kiện cũng nhằm tăng cường giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giữa cán bộ, giáo viên và học sinh, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa lành mạnh trong trường học.
Bức xúc vì Bộ GD-ĐT bỏ nội dung giải bơi
Một số phụ huynh bức xúc khi mới đây nhận được thông báo từ Bộ GD-ĐT về giải bơi học sinh toàn quốc đột ngột cắt bỏ nội dung bơi tự do 200m." alt="Hơn 120 vận động viên nhí tranh tài Giải bơi khối học sinh hè năm 2023" />
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Thần đồng 10 tuổi từng ‘đứt gánh’ đại học vì sự hiếu động
- Google, Apple và loạt công ty lớn không yêu cầu nhân viên có bằng đại học
- Hải Phòng chi 700 triệu thưởng các cá nhân đạt huy chương Olympic Vật lý quốc tế
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- Dự đoán bóng đá Scotland vs Thụy Sĩ– bảng A Euro 2024 2h ngày 20/6
- Phú Yên khen thưởng học sinh xuất sắc năm học 2022