您现在的位置是:Thể thao >>正文
10 kiểu độ xe kệch cỡm, ai nhìn cũng lắc đầu ngán ngẩm
Thể thao58人已围观
简介Công nghệ và thú chơi xe độc lạ ngày càng khiến những chiếc ô...
Công nghệ và thú chơi xe độc lạ ngày càng khiến những chiếc ô tô được chủ nhân độ táo tợn,ểuđộxekệchcỡmainhìncũnglắcđầungánngẩlịch thi đấu ngoai hang anh từ động cơ đến nội ngoại thất. Tuy vậy, có những kiểu độ xe khiến ai trông thấy cũng lắc đầu ngán ngẩm.
Dưới đây là 10 kiểu độ vô ích, thậm chí đến mức kệch cỡm nhất do trang HotCars đăng tải:
1. Âm thanh giả siêu xe
![Hoonicorn](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/7/10/10-kieu-do-xe-kech-com-ai-nhin-cung-ghet-d36ac84c76144edeb34ccbcda48aa707.jpeg)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 8/2: Nhảy vọt trên BXH
Thể thaoPha lê - 07/02/2025 17:47 Đức ...
【Thể thao】
阅读更多Ngành Giao thông ứng dụng trợ lý ảo hỗ trợ người dân dùng dịch vụ công
Thể thaoTừ tháng 12/2021, Bộ Giao thông Vận tải hoàn thành việc đưa toàn bộ các dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4 cho người dân, doanh nghiệp. Theo Phó Giám đốc Trung tâm CNTT Phùng Văn Trọng, việc Bộ Giao thông vận tải đưa trợ lý ảo vào triển khai thử nghiệm cũng nhằm tăng năng suất lao động, hỗ trợ đắc lực cho cán bộ nghiệp vụ giải quyết thủ tục hành chính; hướng tới nâng cao chất lượng quản lý nhà nước chuyên ngành giao thông vận tải, thông qua việc mở rộng trả lời, giải đáp tất cả vấn đề người dân, doanh nghiệp quan tâm thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
Hệ thống phần mềm trợ lý ảo hỗ trợ người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công của Bộ Giao thông vận tải được Trung tâm CNTT, Bộ Giao thông vận tải phối hợp với các tập đoàn CNTT triển khai theo 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 là giai đoạn thử nghiệm công nghệ; giai đoạn 2 là giai đoạn triển khai chính thức. Trong đó, mỗi giai đoạn gồm 3 bước: Thí điểm, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ.
Hiện tại, trợ lý ảo của Bộ Giao thông vận tải đang được triển khai ở giai đoạn đầu của bước thử nghiệm công nghệ, được áp dụng để hỗ trợ, hướng dẫn người dân và doanh nghiệp trong việc thực hiện 48 thủ tục hành chính thuộc 2 lĩnh vực đăng kiểm (38 thủ tục hành chính) và đường bộ (10 thủ tục hành chính).
Sẽ mở rộng ứng dụng trợ lý ảo hỗ trợ cán bộ, công chức
Đại diện Trung tâm CNTT, Bộ Giao thông vận tải cũng cho biết, giai đoạn 1 đơn vị đã lựa chọn các vấn đề nóng, có nhiều người quan tâm, cán bộ thường xuyên phải trả lời, giải đáp để đưa vào triển khai thử nghiệm trợ lý ảo.
Theo đó, qua 2 phương thức CallBot và ChatBot, trợ lý ảo sẽ hỗ trợ giải đáp thông tin, các vấn đề vướng mắc, các câu hỏi thường gặp (24/7) liên quan đến thực hiện các dịch vụ công trực tuyến của Bộ Giao thông vận tải, như: Quản lý tài khoản (đăng ký tài khoản, cấp lại tài khoản…), quản lý hồ sơ (hướng dẫn nộp hồ sơ; hướng dẫn xem trạng thái hồ sơ nộp…) và tra cứu kết quả giải quyết thủ tục hành chính. CallBot được tích hợp trực tiếp vào đầu số tổng đài hỗ trợ dịch vụ công của Bộ Giao thông vận tải qua đầu số 1900 0318 nhánh 1, còn Chatbot được tích hợp trả lời 24/7 ngay trên Cổng dịch vụ công của Bộ.
CallBot được tích hợp trực tiếp vào đầu số tổng đài hỗ trợ dịch vụ công của Bộ Giao thông vận tải qua đầu số 1900 0318 nhánh 1. Chia sẻ với VietNamNet về các tính năng của trợ lý ảo mới được đưa vào thử nghiệm, đại diện Trung tâm CNTT, Bộ Giao thông vận tải cho biết, việc trợ lý ảo hỗ trợ hướng dẫn, giải đáp người dân, doanh nghiệp liên quan đến các thông tin về hồ sơ thủ tục hành chính một cách nhanh chóng giúp gia tăng trải nghiệm của người dùng và giảm thời gian, chi phí của đơn vị giải quyết thủ tục hành chính.
Bên cạnh đó, hệ thống cũng cho phép xây dựng các kịch bản trò chuyện với người dùng, tự đào tạo hệ thống theo dữ liệu được huấn luyện để trở nên thông minh hơn. Ngoài ra, hệ thống có khả năng thống kê, tổng hợp và phân tích thông tin tiếp nhận được từ các yêu cầu của người dân, doanh nghiệp để cải thiện chất lượng dịch vụ.
Theo kế hoạch, sau giai đoạn thử nghiệm, Trung tâm CNTT sẽ đánh giá kết quả triển khai, lựa chọn giải pháp phù hợp, báo cáo Bộ Giao thông vận tải xem xét mở rộng triển khai trợ lý ảo hỗ trợ hơn 400 thủ tục hành chính thuộc các lĩnh vực đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa, hàng hải, hàng không và đăng kiểm.
“Chúng tôi dự kiến sẽ phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ tiếp tục nghiên cứu mở rộng ứng dụng trợ lý ảo vào nhắc việc cán bộ trong công tác chỉ đạo điều hành của Bộ và cung cấp một số tiện ích khác đến người dân như nhắc hạn đăng kiểm đối với các phương tiện sắp đến hạn đăng kiểm; nhắc đổi giấy phép lái xe đối với các giấy phép lái xe sắp đến hạn...”, đại diện Trung tâm CNTT cho hay.
Trước đó, từ tháng 12/2021, Bộ Giao thông Vận tải hoàn thành việc đưa toàn bộ các dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4 cho người dân, doanh nghiệp. Đến nay, Bộ Giao thông vận tải đang cung cấp 264 dịch vụ công trực tuyến mức 4. Tính đến cuối tháng 4, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 có phát sinh hồ sơ đạt 77,51% và tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến là 74,47%.
Vân Anh
">...
【Thể thao】
阅读更多TP.HCM lý giải 61 dự án BĐS bị ‘ngâm’ hồ sơ chấp thuận đầu tư
Thể thaoSáng 27/2/2021, UBND TP.HCM đã tổ chức Hội nghị “Gặp gỡ và trao đổi giữa lãnh đạo chính quyền Thành phố với doanh nghiệp BĐS năm 2021”. Một trong những nội dung được đề cập tại hội nghị là trong năm 2020, trên địa bàn Thành phố có 61 dự án BĐS đã nộp hồ sơ chấp thuận chủ trương đầu tư nhưng không dự án nào được Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) trình UBND TP.HCM để chấp thuận.
Lãnh đạo UBND TP.HCM gặp gỡ và trao đổi với đại diện doanh nghiệp BĐS. Qua rà soát 61 dự án BĐS do Sở Xây dựng TP.HCM thống kê như nói trên, Sở KH&ĐT TP.HCM cho biết, những dự án này do nhà đầu tư nộp hồ sơ tại Sở để thực hiện thủ tục quyết định chủ trương đầu tư theo quy định.
Trong 61 dự án có 2 dự án bị trùng và 3 dự án không phải là hồ sơ đề nghị quyết định chủ trương đầu tư. Còn lại 56 hồ sơ nhà đầu tư đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư cho 56 dự án theo Luật Đầu tư 2014.
Trong 56 dự án này có 17 dự án đã trình báo cáo thẩm định đề nghị UBND TP.HCM chấp thuận chủ trương đầu tư; 18 dự án chưa nhận đủ ý kiến của các sở - ngành; 20 dự án đã yêu cầu nhà đầu tư bổ sung hồ sơ nhưng chưa nhận được hồ sơ bổ sung và 1 dự án nhà đầu tư rút hồ sơ.
Những hồ sơ được Sở Xây dựng chuyển sang trong tháng 1/2021, Sở KH&ĐT nhận thấy thành phần hồ sơ và việc lấy ý kiến các sở - ngành đang thực hiện theo quy định của Luật Nhà ở, không sử dụng theo biểu mẫu quy định của pháp luật về đầu tư.
Trong khi đó, Luật Đầu tư năm 2020 và các văn bản hướng dẫn tạm thời của Bộ KH&ĐT không có hướng dẫn cụ thể về việc tiếp tục sử dụng thành phần hồ sơ hoặc sử dụng ý kiến góp ý của các cơ quan liên quan đã gửi cho Sở Xây dựng để tiếp tục thực hiện theo quy định của Luật Đầu tư năm 2020.
Do đó, Sở KH&ĐT đưa ra hướng xử lý đối với các dự án do Sở Xây dựng chuyển sang. Theo đó, Sở sẽ có văn bản đề nghị nhà đầu tư nộp lại hồ sơ theo quy định của Luật Đầu tư năm 2020.
Với ý kiến của các cơ quan chức năng liên quan mà cơ quan đó đã đồng thuận thì Sở tiếp tục xem xét hồ sơ, không lấy lại ý kiến.
Nếu có ý kiến chưa đồng thuận, đề nghị nhà đầu tư giải trình hoặc không phù hợp với Luật Đầu tư năm 2020 thì sẽ có văn bản hướng dẫn nhà đầu tư giải trình bổ sung và lấy lại ý kiến của các cơ quan chưa đồng thuận.
Trường hợp cơ quan nào chưa ý kiến thì sau khi nhà đầu tư nộp hồ sơ, Sở KH&ĐT sẽ đôn đốc để cơ quan đó sớm trả lời.
Trong 2 năm qua, UBND TP.HCM đã chấp thuận quyết định chủ trương đầu tư cho 75 dự án. Trước thông tin Hiệp hội BĐS TP.HCM cho rằng, có dự án không vướng đất công nhưng Sở KH&ĐT vẫn yêu cầu nhà đầu tư bổ sung hồ sơ nhiều lần, chưa trình UBND TP.HCM chấp thuận chủ trương đầu tư, gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Sở KH&ĐT cho hay, trong quá trình xử lý hồ sơ, Sở không yêu cầu nhà đầu tư sửa đổi, bổ sung hồ sơ nhiều lần. Có chăng khi lấy ý kiến, các sở - ngành yêu cầu bổ sung hoặc giải trình thì Sở mới đề nghị nhà đầu tư bổ sung hồ sơ theo ý kiến của các cơ quan.
Giai đoạn 2019 – 2020, Sở KH&ĐT TP.HCM đã tiếp nhận và có báo cáo thẩm định trình UBND Thành phố quyết định chủ trương đầu tư cho 75 dự án. Tất cả các dự án này đều được cấp quyết định chủ trương đầu tư, tuy nhiên UBND Thành phố yêu cầu rà soát lại 36 dự án. ">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
- Sắp ra mắt dự án đẳng cấp 5 sao À La Carte Halong Bay
- Điều kiện, thủ tục tách sổ đỏ theo Luật Đất đai mới nhất
- Nữ sinh giao gà bị giết: Khởi tố thêm tội hiếp dâm
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Barca, 02h45 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
- Năm 2016, Hà Nội đã cắt dịch vụ gần 1.600 số điện thoại quảng cáo rác
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
-
Theo đó, hưởng ứng sự vận động của chính quyền địa phương, các cơ sở y tế để ủng hộ tuyến đầu phòng, chống dịch Covid-19, EVNGENCO 3 đã đóng góp cho Quỹ phòng chống dịch Covid-19 tại Bệnh viện Chợ Rẫy 200 triệu đồng. Hiện bệnh viện Chợ Rẫy đang là lực lượng chủ lực tại trung tâm hồi sức bệnh nhân Covid-19 với quy mô 1.000 giường và là nơi trực tiếp tiếp nhận, điều trị cho các các bệnh nhân nhiễm Covid-19 diễn tiến nặng đến rất nặng của TP.HCM. Trong điều kiện tuân thủ các quy định đảm bảo an toàn, đại diện lãnh đạo EVNGENCO 3 đến thăm hỏi, động viên các y bác sĩ, các chiến sĩ tuyến đầu chống dịch tại Bệnh viện dã chiến thu dung điều trị Covid-19 số 3, phường An Khánh, TP. Thủ Đức và trao tặng khẩu trang, bảo hộ y tế, các vật dụng y tế phòng dịch, nhu yếu phẩm, một số thực phẩm thiết yếu để bổ sung vitamin, khoáng chất giúp duy trì sức khỏe cho y bác sĩ, cùng với 100 chiếc quạt máy, 200 ấm đun siêu tốc để trang bị thêm cho các phòng điều trị bệnh nhân Covid-19. Đây là bệnh viện dã chiến mới được thành lập ngày 14/7/2021 với quy mô điều trị cho khoảng 10.000 bệnh nhân, hiện còn nhiều khó khăn về vật dụng phục vụ chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân.
Bà Nguyễn Thị Thanh Hương - Phó Tổng Giám đốc và ông Vũ Quang Sáng - Chủ tịch Công đoàn EVNGENCO 3 trao biển tượng trưng tặng các vật dụng y tế thiết yếu trị giá 200 triệu đồng cho đại diện Bệnh viện dã chiến thu dung điều trị Covid-19 số 3 TP. Thủ Đức Đoàn Tổng Công ty cũng đến thăm hỏi và trao quà tiếp sức cho các y bác sĩ tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM đang tham gia phòng, chống dịch và điều trị cho bệnh nhân Covid-19. Tổng số tiền hỗ trợ mua các vật tư y tế, nhu yếu phẩm cần thiết là 100 triệu đồng.
Ông Vũ Quang Sáng - Chủ tịch Công đoàn EVNGENCO 3 trao biển tượng trưng hỗ trợ vật tư y tế, nhu yếu phẩm cho Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 bùng phát tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước, đặc biệt là sự lây lan ngoài cộng đồng ở TP.HCM, EVNGENCO 3 khẳng định sẵn sàng hỗ trợ cùng chính quyền địa phương, các cơ sở y tế để hoàn thành tốt trách nhiệm với cộng đồng, đẩy lùi dịch bệnh.
Trong đợt này, EVNGENCO 3 đã đến chia sẻ, trao tặng nhiều vật phẩm thiết yếu cho ban chỉ đạo, đội phòng chống dịch Covid-19 của phường An Khánh và phường An Lợi Đông, TP. Thủ Đức. Lực lượng xung kích phòng, chống dịch của các phường trong thời gian qua luôn trực chiến 24/7, đi đến từng nhà hỗ trợ lấy mẫu xét nghiệm và theo dõi, chăm sóc các cá nhân, gia đình bị cách ly y tế, tham gia giúp sức, tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh viện dã chiến trong khu vực nhanh chóng đi vào hoạt động.
Đại diện Tổng Công ty trao tặng quà cho Đội phòng chống dịch Covid-19 của phường An Lợi Đông Lực lượng CBCNV EVNGENCO 3 tuân thủ các quy định phòng dịch theo yêu cầu của các cơ sở y tế khi tham gia hỗ trợ Ngoài ra, EVNGENCO 3 còn ủng hộ tiền mua thực phẩm, vật dụng y tế hỗ trợ cho các chiến sĩ tình nguyện ở tuyến đầu phòng chống dịch của lực lượng thanh niên Thành Đoàn TP.HCM.
Hỗ trợ lắp ráp quạt máy tại Bệnh viện dã chiến thu dung điều trị Covid-19 số 3, TP. Thủ Đức Vĩnh Phú
" alt="EVNGENCO 3 liên tục tiếp sức tuyến đầu chống dịch tại TP.HCM">EVNGENCO 3 liên tục tiếp sức tuyến đầu chống dịch tại TP.HCM
-
Giá cổ phiếu Yeah1 và các lần mua bán cổ phiếu Yeah1 của bà Trần Uyên Phương
Như vậy, chỉ trong thời gian ngắn gần đây, các cổ đông lớn nhất của Yeah1 liên tục bán ra cổ phiếu. Đầu tiên là VinaCapital, thoái vốn 2 đợt vào tháng 3 và tháng 4 vừa qua, bán hết toàn bộ 9,74% vốn tại công ty này.
Tiếp đến là bà Trần Uyên Phương, thoái hơn 13% vốn.
Ngoài ra, vào đầu tháng 6 sắp tới, Chủ tịch Nguyễn Ảnh Nhượng Tống cũng đăng ký bán toàn bộ hơn 4 triệu cổ phiếu Yeah1 (tỷ lệ 12,89%).
Câu hỏi đặt ra là, số cổ phiếu của VinaCapital, của bà Trần Uyên Phương và của ông Nguyễn Ảnh Nhượng Tống đã và sẽ về tay ai? Các giao dịch này được thực hiện ngay trước thềm đại hội cổ đông của Yeah1, dự kiến tổ chức ngày 15/6. Như vậy, không loại trừ khả năng thượng tầng Yeah1 sẽ có biến động lớn trong tháng Sáu tới đây.
Năm 2021, Yeah1 đạt doanh thu thuần 1.079 tỷ đồng và có lãi sau thuê gần 30 tỷ đồng nhờ dồn dập bán công ty con những ngày cuối năm, qua đó thoát án hủy niêm yết.
Năm 2022, Yeah1 tập trung vào 5 nhiệm vụ chính. Thứ nhất, hoàn thành công tác tái cơ cấu toàn Tập đoàn, củng cố bộ máy quản trị. Thứ hai, tiếp tục huy động vốn từ các nguồn đa dạng, nắm bắt cơ hội thị trường, đặc biệt ở mảng Digital - Tech Media. Thứ ba, cải tiến mô hình kinh doanh bán lẻ hiệu quả hơn và bắt kịp xu hướng (Social commerce, E-Commerce enablers...). Thứ tư, Tận dụng thế mạnh về truyền thông và công nghệ, nắm bắt các cơ hội kinh doanh mới (ví dụ: Fintech). Thứ năm, hoàn thiện việc chuyển đổi số toàn diện hệ thống quản trị.
Yeah1 đặt mục tiêu doanh thu 588 tỷ đồng và lợi nhuận 24,7 tỷ đồng trong năm 2022.
Đáng chú ý, tại đại hội năm nay Yeah1 sẽ trình cổ đông phương án phát hành 78,64 triệu cổ phiếu, huy động 786 tỷ đồng, tăng vốn điều lệ từ 313 tỷ đồng lên gần 1.100 tỷ đồng.
Số tiền 786 tỷ đồng thu được sẽ dùng 572,8 tỷ đồng để bổ sung vốn thực hiện mở rộng hoạt động đầu tư vào mảng truyền thông công nghệ và các lĩnh vực khác để hoàn thiện hệ sinh thái. 73 tỷ đồng dùng đầu tư hạ tầng công nghệ của công ty và 140,5 tỷ đồng trả nợ vay ngắn hạn, dài hạn, nợ nhà cung cấp và vốn lưu động khác.
(Theo Nhịp Sống Kinh Tế)
" alt="3 cổ đông lớn nhất lần lượt bán sạch cổ phiếu, Yeah1 sắp đổi chủ?">3 cổ đông lớn nhất lần lượt bán sạch cổ phiếu, Yeah1 sắp đổi chủ?
-
Đứng đầu danh sách là Team SoloMid (TSM), tổ chức thành lập tháng 9/2009, điều hành bởi Andy Dinh. Tháng 7/2018, TSM nhận được khoản đầu tư trị giá 37 triệu USD. Đến 2020, tổ chức này được định giá 410 triệu USD, tăng 3% so với năm ngoái. Doanh thu trong năm qua ước tính khoảng 45 triệu USD với 50% đến từ eSports.
Thành lập năm 2013, Cloud9 là tổ chức eSport chuyên nghiệp sở hữu bởi Jack và Paullie Etienne, trụ sở tại Los Angeles, Mỹ. Tổ chức này bao gồm nhiều đội tuyển CS:GO, Fortnite, Halo, Rainbow 6, LMHT. Năm 2020, công ty được định giá 350 triệu USD, giảm 13% so với năm ngoái. Doanh thu của Cloud9 ước tính 30 triệu USD với hơn 70% tới từ các hoạt động eSports.
Thuộc quyền sở hữu của aXiomatic Gaming, Team Liquid có mặt ở nhiều bộ môn nổi tiếng như LMHT, Dota2, CS:GO. Ngoài ra, tổ chức trụ sở ở Bắc Mỹ cũng xuất hiện trong nhiều game như Street Fighter, Hearthstone, Magic: The Gathering và Super Smash Bros. Hiện, Team Liquid được định giá 310 triệu USD, giảm 3% so với năm ngoái. Doanh thu ước tính khoảng 28 triệu USD, 89% đến từ eSports.
Thành lập năm 2010, Faze Clan sở hữu các tuyển thủ ở những môn CS:GO, PUBG, Rainbow Six Siege, FIFA Online, Valorant và Fortnite. Năm 2020, Faze Clan mở rộng thị trường tới châu Á với 2 tựa game PUBG Mobile và FIFA Online. Năm 2020, công ty trị giá 305 triệu USD, tăng 27% so với 2019. Doanh thu ước tính 40 triệu USD với 20% đến từ eSports.
100 Thieves thành lập năm 2017 bởi cựu tuyển thủ Call Of Duty Matthew “Nadeshot” Haag. Không đơn thuần là tổ chức eSports, 100 Thieves còn thành công trong lĩnh vực thời trang hướng đến giới trẻ. Năm 2020, 100 Thieves được định giá 190 triệu USD, tăng 19% so với năm ngoái cùng doanh thu ước tính 16 triệu USD, 35% đến từ eSports.
Thành lập năm 2017, Gen.G là tổ chức eSports chuyên nghiệp trụ sở tại Hàn Quốc. Bên cạnh tựa game LMHT, tổ chức này còn gặt hái nhiều thành công với Overwatch, PUBG, Fornite và NBA 2K. Hiện, công ty có giá trị khoảng 185 triệu USD, không thay đổi so với năm ngoái. Doanh thu ước tính 14 triệu USD với 75% đến từ eSports.
Enthusiast Gaming là công ty Canada thành lập năm 2014 bởi Menashe Kestenbaum. Cái tên này cũng sở hữu nền tảng gaming lớn nhất Bắc Mỹ, tiếp cận hơn 300 triệu người dùng hàng tháng trên toàn thế giới. Năm 2020, Enthusiast Gaming được định giá 180 triệu USD với doanh thu ước tính 95 triệu USD, 6% đến từ eSports.
Là tổ chức thể thao điện tử Tây Ban Nha trụ sở tại Berlin, Đức, G2 có nhiều đội tuyển chuyên nghiệp thi đấu LMHT, CS:GO, Hearthstone...G2 được đông đảo khán giả Việt Nam biết đến thông qua tựa game LMHT. Hiện công ty trị giá 75 triệu USD, tăng 6% so với năm ngoái, doanh thu ước tính đạt 19 triệu USD với 80% từ các hoạt động eSports.
NRG eSports là tổ chức Bắc Mỹ có tuyển thủ thi đấu Apex Legends, Call of Duty, Clash Royale, Fortnite...cùng lượng lớn streamer hoạt động trên Twitch. Công ty hiện trị giá 155 triệu USD, tăng 3% so với năm ngoái. Doanh thu ước tính đạt 20 triệu USD và một phần tư trong đó đến từ các hoạt động eSports.
T1 là tuyển eSports sở hữu bởi T1 Entertainment & Sports, tổ chức sở hữu bởi công ty viễn thông Hàn Quốc SK Telecom và Comcast Sports Ventures - quỹ đầu tư của tập đoàn Comcast. Tiền thân T1 là SK Telecom T1 (SKT). T1 hiện có giá trị 150 triệu USD với doanh thu ước tính đạt 15 triệu USD.
Theo zingnews.vn
Làn gió mới mang tên SBTC Esports
Giữa bộn bề những scandal, SBTC Esports nổi lên như một làn gió mới mang đến sự chú ý và tiếng cười cho giải đấu Vietnam Championship Series (VCS).
" alt="Tổ chức eSports của ông chủ gốc Việt giá trị nhất 2020">Tổ chức eSports của ông chủ gốc Việt giá trị nhất 2020
-
Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
-
Ngày 3/5, chương trình Cafe sáng được phát trên kênh VTV3 - Đài Truyền hình Việt Nam đã phát một đoạn phóng sự ngắn nói về việc giả làm rau bị sâu ăn bằng cách dùng chổi quét qua các luống rau, làm rau rách. Đây là cách để đánh lừa người tiêu dùng, khiến họ tưởng là rau sạch, dễ bán.
Video clip của chương trình này đã gây chấn động dư luận, khiến nhiều người hoang mang về “cách làm giả rau sạch”.
Trong clip, người phụ nữ vừa cầm chổi quét qua những luống rau vừa chia sẻ: “Rau mà non người ta không dám ăn nên bây giờ phải quét để giả sâu ăn. Quét xong để từ 2 - 3 hôm thu hoạch mới thật rau”.
Người đàn ông trồng rau chia sẻ trong clip: “Mình dùng chổi quét xuống nhìn cũng giống như rau rách. Quét thế chẳng qua để lừa người tiêu dùng”.
uy nhiên, sau đó, ngày 10/5, trên mạng Facebook lại lan truyền clip nội dung về một người phụ nữ đã xin bà con nông dân "thông cảm" về vấn đề này. Cũng trong clip này, người phụ nữ được cho là nhân vật trong clip đã phản ứng về những cắt cup của phóng viên, đồng thời chia sẻ về những tổn thất mà bà gánh chịu khi xuất hiện trên truyền hình.
Sự việc chưa rõ thế nào nhưng cũng đã có nhiều lời bình luận không hay về phóng sự làm giả rau sạch của VTV. Tính đến thời điểm này, link facebook đăng tải về lời xin lỗi được cho là của phóng viên VTV với bà con nông dân ở xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá mà phóng viên Infonet gửi cho VTV đã xóa video, tuy nhiên video này vẫn tiếp tục lan truyền trên mạng xã hội, kênh Youtube.
" alt="Lãnh đạo VTV nói gì về vụ dàn dựng clip 'Dùng chổi quét rau'?">Lãnh đạo VTV nói gì về vụ dàn dựng clip 'Dùng chổi quét rau'?