"Tôi năm nay 40 tuổi, từng học đầy đủ lần lượt đến hết đại học. Ở trường, tôi học cũng thuộc loại khá, nhưng không đều các môn. Loanh quanh suốt từ cấp hai đến cấp ba, cố lắm tôi cũng chỉ được điểm trung bình 6,5 đến 7,0 là hết cỡ.

Thời đó, cả trường hoặc toàn khóa, kiếm được bạn nào đạt trung bình 8,0 là đã rất khó rồi. Những bạn đạt suýt soát 9,0 điểm thì phải nói là siêu hiếm. Thậm chí, có khi cả khóa không có ai được mốc đó. Hầu hết đám học sinh chúng tôi đều nhàng nhàng 5,0 đến dưới 6,5 điểm là đa số.

Hồi đó, học sinh xếp loại yếu, kém là rất bình thường, chuyện bị đúp lại lớp cũng chẳng phải là hiếm. Trong khi đó, nhìn vào bảng điểm của các học sinh bây giờ, để kiếm được một bạn xếp loại khá còn khó, chứ nói gì tới học sinh trung bình. Đi đâu tôi cũng thấy toàn là học sinh giỏi, học sinh xuất sắc.

Rồi đến chuyện thi đại học cũng rất khác ngày xưa. Thời của tôi, đại học là một cái gì đó thật sự rất ghê gớm, vì nó đòi hỏi học sinh phải 'cày cuốc' tối ngày, học hành đàng hoàng. Thi tốt nghiệp cấp ba thì học sinh có thể ngồi cùng để hỗ trợ nhau được, chứ thi đại học thì không có thực lực đừng có mơ trúng tuyển.

Các trường đại học top 5 thời bấy giờ là mơ ước của tất cả học sinh. Tôi khi ấy với sức học của mình cũng chỉ dám đăng ký thi vào trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. May mắn là tôi thi đỗ và tốt nghiệp ra trường với tấm bằng loại Trung bình - Khá.

>> Dùng học bạ xét tuyển đại học - 'siết đầu ra thay vì làm khó đầu vào'

Còn bây giờ, tôi thấy các bạn học sinh cấp ba ai cũng có học bạ đẹp, toàn điểm 9, 10, thậm chí chưa tốt nghiệp THPT đã biết là đỗ đại học rồi (bằng hình thức xét tuyển học bạ). Hậu quả là không ít bạn bị ảo tưởng về khả năng của bản thân. Đến lúc đi học đại học, mới trải qua năm đầu, các bạn đó đã thấy quá khắc nghiệt, vượt quá sức học của mình. Lúc đó, nhiều người mới đánh giá đúng được năng lực thực chất của mình không phù hợp với môi trường đại học.

Nói thật, tôi thấy các bạn học sinh bây giờ đi học phổ thông rất nhàn. Một phần cũng chính là vì các bạn không phải lo nghĩ gì nhiều đến việc thi đại học. Khi việc trúng tuyển đại học trở nên quá dễ, chỉ cần học bạ đẹp là đỗ, thành ra nó tạo tâm lý chủ quan, học hành không chuyên cần cho học sinh. Hậu quả là không ít người bước chân vào giảng đường đại học mới nhận ra mình không theo nổi và lại nghỉ ngang chừng".

Đó là quan điểm của độc giả Razer xung quanh thực trạng "Sinh viên năm nhất 'sốc đại học' vì xét tuyển học bạ". Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hai phương thức xét tuyển đại học chủ đạo vẫn là điểm thi tốt nghiệp THPT (chiếm gần 50% TS trúng tuyển) và xét học bạ (trên 30% trúng tuyển). Điều này đặt ra dấu hỏi về việc xét tuyển sớm có đạt hiệu quả hay gây lãng phí, mất thời gian của cả thí sinh, phụ huynh, lẫn trường đại học?

Kết quả so sánh điểm thi tốt nghiệp THPT của hai nhóm thí sinh trên cho thấy có 60% thí sinhtrúng tuyển bằng học bạ có tổng điểm thi tốt nghiệp THPT theo tổ hợp ba môn khoảng 20 điểm. Trong khi đó, 60% thí sinh trúng tuyển bằng phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT có điểm thi tốt nghiệp THPT ba môn trên 23 điểm. Như vậy, sự chênh lệch kết quả thi tốt nghiệp THPT của hai nhóm này là trên 3 điểm.

Lê Phạmtổng hợp

" />

Chưa tốt nghiệp cấp ba đã đỗ đại học vì 'học bạ đẹp'

Bóng đá 2025-02-01 22:55:54 532

"Tôi năm nay 40 tuổi,ưatốtnghiệpcấpbađãđỗđạihọcvìhọcbạđẹbóng đá giải ngoại hạng anh từng học đầy đủ lần lượt đến hết đại học. Ở trường, tôi học cũng thuộc loại khá, nhưng không đều các môn. Loanh quanh suốt từ cấp hai đến cấp ba, cố lắm tôi cũng chỉ được điểm trung bình 6,5 đến 7,0 là hết cỡ.

Thời đó, cả trường hoặc toàn khóa, kiếm được bạn nào đạt trung bình 8,0 là đã rất khó rồi. Những bạn đạt suýt soát 9,0 điểm thì phải nói là siêu hiếm. Thậm chí, có khi cả khóa không có ai được mốc đó. Hầu hết đám học sinh chúng tôi đều nhàng nhàng 5,0 đến dưới 6,5 điểm là đa số.

Hồi đó, học sinh xếp loại yếu, kém là rất bình thường, chuyện bị đúp lại lớp cũng chẳng phải là hiếm. Trong khi đó, nhìn vào bảng điểm của các học sinh bây giờ, để kiếm được một bạn xếp loại khá còn khó, chứ nói gì tới học sinh trung bình. Đi đâu tôi cũng thấy toàn là học sinh giỏi, học sinh xuất sắc.

Rồi đến chuyện thi đại học cũng rất khác ngày xưa. Thời của tôi, đại học là một cái gì đó thật sự rất ghê gớm, vì nó đòi hỏi học sinh phải 'cày cuốc' tối ngày, học hành đàng hoàng. Thi tốt nghiệp cấp ba thì học sinh có thể ngồi cùng để hỗ trợ nhau được, chứ thi đại học thì không có thực lực đừng có mơ trúng tuyển.

Các trường đại học top 5 thời bấy giờ là mơ ước của tất cả học sinh. Tôi khi ấy với sức học của mình cũng chỉ dám đăng ký thi vào trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. May mắn là tôi thi đỗ và tốt nghiệp ra trường với tấm bằng loại Trung bình - Khá.

>> Dùng học bạ xét tuyển đại học - 'siết đầu ra thay vì làm khó đầu vào'

Còn bây giờ, tôi thấy các bạn học sinh cấp ba ai cũng có học bạ đẹp, toàn điểm 9, 10, thậm chí chưa tốt nghiệp THPT đã biết là đỗ đại học rồi (bằng hình thức xét tuyển học bạ). Hậu quả là không ít bạn bị ảo tưởng về khả năng của bản thân. Đến lúc đi học đại học, mới trải qua năm đầu, các bạn đó đã thấy quá khắc nghiệt, vượt quá sức học của mình. Lúc đó, nhiều người mới đánh giá đúng được năng lực thực chất của mình không phù hợp với môi trường đại học.

Nói thật, tôi thấy các bạn học sinh bây giờ đi học phổ thông rất nhàn. Một phần cũng chính là vì các bạn không phải lo nghĩ gì nhiều đến việc thi đại học. Khi việc trúng tuyển đại học trở nên quá dễ, chỉ cần học bạ đẹp là đỗ, thành ra nó tạo tâm lý chủ quan, học hành không chuyên cần cho học sinh. Hậu quả là không ít người bước chân vào giảng đường đại học mới nhận ra mình không theo nổi và lại nghỉ ngang chừng".

Đó là quan điểm của độc giả Razer xung quanh thực trạng "Sinh viên năm nhất 'sốc đại học' vì xét tuyển học bạ". Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hai phương thức xét tuyển đại học chủ đạo vẫn là điểm thi tốt nghiệp THPT (chiếm gần 50% TS trúng tuyển) và xét học bạ (trên 30% trúng tuyển). Điều này đặt ra dấu hỏi về việc xét tuyển sớm có đạt hiệu quả hay gây lãng phí, mất thời gian của cả thí sinh, phụ huynh, lẫn trường đại học?

Kết quả so sánh điểm thi tốt nghiệp THPT của hai nhóm thí sinh trên cho thấy có 60% thí sinhtrúng tuyển bằng học bạ có tổng điểm thi tốt nghiệp THPT theo tổ hợp ba môn khoảng 20 điểm. Trong khi đó, 60% thí sinh trúng tuyển bằng phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT có điểm thi tốt nghiệp THPT ba môn trên 23 điểm. Như vậy, sự chênh lệch kết quả thi tốt nghiệp THPT của hai nhóm này là trên 3 điểm.

Lê Phạmtổng hợp

本文地址:http://member.tour-time.com/html/682e899087.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1

{keywords}

Khó khăn của du học sinh tại Nhật Bản

Trước một cuộc sống mới tại nước bạn, các du học sinh luôn gặp phải nhiều khó khăn: ngôn ngữ chưa thành thạo, việc làm thêm, sức khỏe, chưa hiểu rỏ pháp luật cũng như lối sinh hoạt, làm việc.

Nhật Bản vốn nổi danh là nghiêm khắc, nên chỉ cần vi phạm những lỗi tưởng chừng như rất nhỏ du học sinh vẫn có thể bị trục xuất như: làm thêm quá giờ (Bộ tư pháp Nhật Bản cho phép các du học sinh người nước ngoài chỉ được phép làm thêm 28 tiếng 1 tuần), gây gổ đánh lộn, thiếu giấy tờ…

Trên thực tế, ít có đơn vị tổ chức chính thức nào từ Việt Nam đứng ra hỗ trợ các em về vấn đề luật pháp, việc làm lẫn hành vi sinh hoạt trên nước Nhật. Đó là điều khiến các em luôn phải cẩn thận, e dè khi quyết định du học Nhật Bản.

{keywords}

‘Bảo hành du học’ - giải pháp an toàn cho du học sinh

Để bảo vệ du học sinh Việt Nam tại Nhật, Beturimu - doanh nghiệp chuyên tư vấn, hỗ trợ du học - đã chính thức đưa ra dịch vụ bảo hành du học Nhật Bản.

{keywords}

Với dịch vụ này, tất cả du học sinh của Betorimu du học tại Nhật đều được công ty bảo đảm, giúp đỡ giải quyết các rắc rối về: học tập, vướng mắc về pháp luật, ốm đau hay tai nạn bất ngờ… trong suốt quá trình học tập, sinh sống. Đặc biệt là giới thiệu việc làm thêm thích hợp cho các em.

{keywords}
Giới thiệu các em làm thêm trong khách sạn,nhà hàng,siêu thị,nhà máy…

Hơn thế, ngay tại Nhật, Bitorimu cũng tạo ra một cộng đồng du học sinh người Việt để các em có thể dễ dàng hòa nhập, học tập, trao đổi và trợ giúp lẫn nhau.

Trong suốt hơn 10 năm học và làm việc tại Nhật, đặc biệt với trên 7 năm kinh nghiệm làm bảo hành du học cho các đối tác tại Việt Nam... Betorimu cam kết hỗ trợ du học sinh trong bất kì tình huống nào, ở bất kì nơi đâu trên đất Nhật.

{keywords}

Betorimu cho biết đã nỗ lực xây dựng đội ngũ hỗ trợ chuyên nghiệp, thông thạo tiếng Nhật, văn hóa, luật pháp… và luôn sẵn sàng hỗ trợ 24/24, giúp các em du học sinh an tâm học tập.

Để tìm hiểu và tham gia Bảo hành du học Nhật, liên hệ:

Công ty Cổ phần Betorimua

Trụ sở chính tại Nhật Bản

T: 338-0823

埼玉県さいたま市桜区 栄和5ー22ー3ー101

ĐT: +81-(080)-3219-2298

+81(04)8717-3132

Trụ sở chính tại Việt Nam

ĐC: Số 26 Liền kề 2 Khu đô thị Tân Tây Đô - Tân Lập - Đan Phượng - Hà Nội

ĐT: 04-3223-2136

0988.172.951

Chi nhánh tại TP.Vinh

ĐC: Số 3 đường Phạm Đình Toái - Phường Hà Huy Tập - Vinh - Nghệ An

ĐT: 01689487788

Website: www.betorimu.com

Email: [email protected]

Đình Hùng

">

Betorimu ra mắt dịch vụ ‘bảo hành du học’

GS Lê Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội phát biểu tại lễ khai giảng.

GS Lê Quân, Giám đốc ĐHQGHN cho hay, dự án của nhà trường tại Hòa Lạc được Chính phủ phê duyệt năm 2003 với quy mô 1.113 ha. 

ĐHQGHN hiện có quy mô khoảng 60.000 học sinh, sinh viên và thầy cô giáo. Tuy nhiên, toàn bộ khu vực nội thành của ĐHQGHN chỉ có 16 ha, chủ yếu thuộc 3 trường thành viên: Trường ĐH Khoa học Tự nhiên; Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn; Trường ĐH Ngoại ngữ. Nhiều đơn vị trong ĐHQGHN phải đi thuê cơ sở vật chất với chi phí hàng trăm tỷ mỗi năm. Không gian cho đào tạo và nghiên cứu khoa học rất chật chội, hầu như không có không gian để nghiên cứu chuyển giao và hợp tác cung ứng dịch vụ. 

Do đó, đưa dự án ĐHQGHN tại Hòa Lạc vào sử dụng sẽ giúp tạo ra không gian mới để nâng tầm ĐHQGHN.

“ĐHQGHN thay đổi tư duy và cách làm đối với một không gian mới như Hòa Lạc: Chuyển từ tập trung riêng cho Trường ĐH Khoa học Tự nhiên tới Hòa Lạc sang đưa vào sử dụng dùng chung đáp ứng nhu cầu thiết yếu và cấp bách cho toàn ĐHQGHN để đảm bảo xây dựng đến đâu đưa vào sử dụng hiệu quả đến đó; Chuyển từ các ngành khoa học cơ bản sang mở mới thêm các ngành kỹ thuật công nghệ và các ngành xã hội có nhu cầu cao; Chuyển từ bắt buộc các đơn vị phải chuyển tới Hòa Lạc một cách hành chính sang ưu tiên phát triển các đơn vị đang có nhu cầu. Hơn hết, lãnh đạo phải chuyển tới Hòa Lạc thì tập thể mới theo gương, cơ quan ĐHQGHN chuyển đến thì đơn vị mới sẵn sàng, thầy cô chuyển đến thì sinh viên và gia đình mới yên tâm. Nếu chúng ta không có mặt ngày đêm ở Hòa Lạc thì Hòa Lạc sẽ khó chuyển mình”, ông Quân nói.

GS Lê Quân cũng bày tỏ mong muốn, với không gian phát triển mới, ĐHQGHN sẽ nhanh chóng vươn lên, xứng đáng với niềm tin của Đảng, Nhà nước và nhân dân, xứng đáng trở thành trung tâm tri thức hàng đầu. 

Ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội dự lễ khai giảng và tặng quà cho các sinh viên xuất sắc của ĐH Quốc gia Hà Nội.

Dự lễ khai giảng, ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội chúc các cán bộ, giảng viên và các sinh viên một năm học mới tràn đầy năng lượng, sức sáng tạo và đạt được nhiều thành tựu, xứng đáng với tầm vóc Đại học Quốc gia. 

Ông Mẫn cũng ghi nhận, đánh giá cao việc trong một năm qua, ban lãnh đạo, cán bộ, giảng viên của nhà trường đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyển trụ sở làm việc về Hòa Lạc, tổ chức tuyển sinh và hôm nay đón các sinh viên đến học tập.

Ông Mẫn cho rằng, ĐHQGHN đã và đang tiếp tục có bước chuyển mình vươn lên mạnh mẽ, khẳng định danh tiếng, xác lập vị trí đại học hàng đầu Việt Nam và ghi danh vào nhóm các trường đại học có vị thế cao trong khu vực và thế giới. 

“Những thành công bước đầu của ĐHQGHN cùng một số trường đại học đang tạo nên khí thế mới của giáo dục đại học Việt Nam trên con đường đổi mới căn bản, toàn diện theo chủ trương của Đảng và Nhà nước”, ông Mẫn nói.

Các sinh viên tặng hoa cho lãnh đạo các trường trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội.

Ông Mẫn cũng bày tỏ mong muốn các em sinh viên hãy cố gắng rèn đức, luyện tài, chăm học, đạt được nhiều điểm cao, thành tích tốt - bởi đó là những “bông hoa” đầy ý nghĩa dâng tặng thầy cô, là động lực rất lớn cho thầy cô trong sự nghiệp trồng người. 

“Các em hãy luôn suy nghĩ ‘Hằng ngày chúng ta đến trường để học cái gì’. Muốn thành đạt, hội nhập thì ngoài những kiến thức trong sách vở, còn phải thành thạo các kĩ năng xã hội, kĩ năng sống để phát triển toàn diện, phải trang bị cho mình các giá trị chuẩn mực về tính cách và những phẩm chất đạo đức tốt đẹp; gắn bó, thương yêu nhau; biết tìm hiểu công việc, biết đề ra kế hoạch học tập, rèn luyện; biết làm việc theo nhóm, phân công và hỗ trợ lẫn nhau; biết cải tiến kĩ năng và sáng tạo trong các hoạt động học tập, nghiên cứu”.

“Với trí tuệ, sức vươn lên của tuổi trẻ, tôi mong các em sinh viên luôn vun đắp lý tưởng cao đẹp, nuôi dưỡng khát vọng để phấn đấu, hiện thức hóa ước mơ, khẳng định vai trò của mình trong xã hội”, ông Mẫn nói và mong các sinh viên hãy tự tin tiến bước.

Khu đô thị ĐH Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc nhìn từ trên cao.

Liên tục trong 5 năm qua, ĐHQGHN được tổ chức xếp hạng Quacquarelli Symonds (QS) và Time Higher Education (THE) xếp trong nhóm 1.000 cơ sở giáo dục đại học tốt nhất thế giới. 

Mới đây nhất, ĐHQGHN được QS tặng giải thưởng Công nhận về sự cải tiến chất lượng (Recognition of Improvement). Đây là lần đầu tiên một đại học của Việt Nam nhận được giải thưởng này.

Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội đối thoại với nhà khoa học trẻ

Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội đối thoại với nhà khoa học trẻ

Buổi đối thoại đầu tiên giữa Ban Giám đốc cùng các nhà khoa học trẻ ĐH Quốc gia Hà Nội được tổ chức trong khuôn viên tổ hợp giảng đường HT2 tại Hòa Lạc ngày 16/9.">

Lần đầu tiên ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức khai giảng tại Hòa Lạc

Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên

Sau khi phản bội chồng, lựa chọn quay về là sai lầm lớn nhất của tôi - 1

Ảnh minh họa: 163.

Thanh Mai nói rằng cô đã phạm phải hai sai lầm trong cuộc hôn nhân của mình, một là phản bội cuộc hôn nhân ấy, hai là đã phản bội còn lựa chọn quay trở lại với gia đình.

Trong hai sai lầm này, tổn thương gây ra bởi sai lầm thứ hai càng khiến trái tim cô tan nát.

Năm đó, Thanh Mai đi dự tiệc. Tại bữa tiệc, cô vô tình gặp lại người yêu cũ. Những cảm xúc xưa cũ trỗi dậy, cô không biết rằng mình trở thành mục tiêu mới của người cũ.

Khi một người phụ nữ rơi vào cảm giác đắm say, cách biểu lộ trực tiếp nhất chính là khao khát mong chờ đối phương ngỏ lời. Vì vậy, sau vài đêm xuân, Thanh Mai đã phản bội cuộc hôn nhân của mình. Cho đến một ngày, cô phát hiện mình có thai. Do vợ chồng cô rất cẩn thận trong sinh hoạt gối chăn nên Thanh Mai biết đứa bé thực chất là con ai.

Bên kia bình tĩnh nói với Thanh Mai qua điện thoại khi nhận tin về đứa bé đang hình thành trong bụng: "Đừng lo lắng, có anh".

Thanh Mai thậm chí còn cảm thấy xúc động vào thời điểm đó, cảm thấy như mình sẵn sàng sinh đứa bé này ra cho người đàn ông đó. Vậy nhưng anh ta đã biến mất, cô không còn tìm thấy anh ta, không thể liên lạc được. Cô biết rằng mình đã bị lừa dối.

Như vừa trải qua một giấc mơ, cô nhớ mình là một người phụ nữ đã có gia đình, có con và có chồng. Vì vậy, cô đã chọn chấm dứt thai kỳ và trở về với gia đình, xem như giấu nhẹm mọi chuyện tội lỗi mà cô đã làm ra.

Cứ tưởng mọi chuyện sẽ trôi qua như thế, nhưng không ngờ một ngày, người chồng lại vô tình nhìn thấy hồ sơ y tế của vợ, trong đó ghi rõ thời điểm cô phát hiện mang thai, khám thai và bỏ thai. Mối quan hệ mà cô muốn giấu đã hoàn toàn bị lột trần sau vài câu chất vấn, hỏi han của chồng.

Chồng Thanh Mai lập tức gửi con sang nhà ngoại và nói rằng anh có chuyện muốn nói với vợ. Thanh Mai xin lỗi, quỳ xuống van xin, khóc lóc, cuối cùng chồng cô thở dài nói lời tha thứ.

Nhưng lời nói ngoài môi còn trong lòng thì ngàn vạn vết xước lẫn nỗi niềm. Chồng Thanh Mai trước đây là một người rất hiền lành, nhưng thái độ của anh ấy đối với vợ bây giờ thay đổi rất nhiều, đặc biệt trong quan hệ vợ chồng thân mật, không còn sự ân cần như xưa mà đầy toan tính bạo lực. Có những khi Thanh Mai cảm giác mình đang bị làm nhục, chứ không phải yêu đương.

Cô đã âm thầm chịu đựng, chấp nhận, cố gắng đánh đổi sự kiên nhẫn và vâng lời của mình để có được sự tha thứ từ chồng, nhưng sự tha thứ đó không bao giờ đến. Cô biết rằng chồng cô vẫn còn yêu vợ, nhưng anh không thể tìm ra cách bình thường để thể hiện tình yêu này. Trong anh đầy hoài nghi còn cô thì luôn mang cảm giác "tự ti" vì đã là người gây ra sai lầm trước.

Thanh Mai hiểu rằng mình sẽ mãi sống như vậy, trong cảm giác bị sỉ nhục nếu muốn ở lại. Cô muốn rời đi nhưng chồng không đồng ý. Cuối cùng, Thanh Mai vẫn đấu tranh để được ra đi.

Ngày hai người bước ra khỏi tòa án sau khi đã thuận tình ly hôn, chồng cũ chở cô đi nhờ xe một đoạn, anh ấy nói rằng: "Anh rất muốn tha thứ cho em nhưng thấy mình không thể làm được".

Thanh Mai cũng nói lời xin lỗi cuối cùng, cô trả lời: "Có lẽ, sau khi phản bội cuộc hôn nhân này, lựa chọn quay về với gia đình là sai lầm lớn nhất của tôi. Tôi không nên quay lại".

Bên kia im lặng, rồi quay lưng bỏ đi.

Có một số sai lầm, tốt nhất là đừng bao giờ nên mắc phải. Bởi nếu bạn tạo ra chúng thì hậu quả nhãn tiền, và bạn không bao giờ có thể quay trở lại quá khứ để mọi chuyện được tốt đẹp như xưa.

Theo Dân trí

Chồng đề nghị tôi ly thân 6 tháng để sống thử với bồBị phát hiện ngoại tình, chồng tôi chẳng xấu hổ mà còn thản nhiên đề nghị ly thân 6 tháng để sống thử với người tình.">

Ngoại tình rồi lựa chọn quay về có thể là sai lầm lớn nhất

友情链接