Halle Berry và Gabriel Aubry chia tay vào năm 2011 sau khi có với nhau 1 cô con gái chung. Nhưng nữ kết quả vô địch quốc gia ýkết quả vô địch quốc gia ý、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
2025-02-22 13:28
-
Khoản chi đáng ngờ trong sao kê tài chính của chồng hé lộ bí mật đau đớn
2025-02-22 13:28
-
Những chuyến xe tất bật “chở yêu thương” tiếp sức cho lực lượng tuyến đầu chống dịch “Thương lắm y bác sĩ tuyến đầu”
Sáng 19/8, như thường lệ, nhiều ô tô tải đã chờ sẵn ở Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM (Quận 1, TP.HCM) để chuyển hàng đến các bệnh viện, khu vực phong tỏa. Ăn vội bữa sáng, cán bộ, lái xe, tình nguyện viên tất bật chất hàng lên xe.
Đứng giữa kho hàng, bà Hoàng Mai Quỳnh Hoa, Chánh Văn phòng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM nhễ nhại mồ hôi, kiểm tra, điều phối hàng chất lên từng xe theo đúng số lượng. Bà Hoa cho biết, từ ngày dịch bùng phát đến nay, kho lúc nào cũng đầy ắp rau củ quả, nước uống, sữa, thiết bị y tế... do các địa phương, doanh nghiệp ủng hộ thành phố.
“Kể sao hết những ân tình dành cho TP.HCM vào thời điểm khó khăn này, có những chuyến hàng lên tới hàng nghìn tấn. Chúng tôi chỉ còn biết cố gắng phân phối thật nhanh, đến đúng người dân và các đơn vị đang cần để hỗ trợ họ sớm vượt qua đại dịch”, bà Hoa nói.
Sáng sớm, anh Hoàng Thế Mạnh (23 tuổi, TP.Thủ Đức) cùng hơn 10 tình nguyện viên tất bật vận chuyển hàng hóa lên xe để chở đến 30 bệnh viện, cơ sở y tế tuyến đầu ở các quận, huyện TP.HCM Cũng theo bà Hoa, chuyến hàng gần nhất là 1.000 thùng sữa tươi sạch và 1.000 thùng trà tự nhiên TH true TEA tốt cho sức khỏe (tổng cộng 72.000 sản phẩm) do Tập đoàn TH gửi tặng sẽ được chuyển tới các bệnh viện tuyến đầu một cách nhanh nhất để tiếp sức cho các y bác sĩ.
Mồ hôi ướt áo vì tất bật chuyển hàng lên xe, anh Hoàng Thế Mạnh (23 tuổi, TP.Thủ Đức), nhân viên một công ty nội thất nhưng tham gia làm tình nguyện viên chở hàng được 4 ngày, mong muốn góp một chút sức lực vào công cuộc chống dịch. Chuyến hàng ngày 19/8 là chuyến đầu tiên anh Mạnh tham gia tiếp sức các y bác sĩ tuyến đầu.
“Công việc mình làm chỉ là rất nhỏ so với các y bác sĩ đang chiến đấu giành lại sự sống cho nhiều bệnh nhân. Mình rất thương họ và cũng rất vui khi tham gia chở những chuyến xe mang theo tình cảm yêu thương của rất nhiều người đến với các y bác sĩ. Nhìn họ mình cũng tự nhủ, sẽ tình nguyện chở hàng đến hết dịch”, anh Mạnh trải lòng.
Những ly trà yêu thương
Trong buổi sáng, hàng chục chuyến xe đã toả đi khắp các quận, huyện tại TP.HCM. Trong đó, xe bán tải của anh Huỳnh Ngô Đồng chở 60 thùng trà xanh tự nhiên đến hai bệnh viện ở quận Bình Thạnh.
Đoàn xe chở 1.000 thùng trà xanh vị chanh TH true TEA (tương đương 24.000 sản phẩm) - món quà của Tập đoàn TH gửi tới các bệnh viện tuyến đầu thành phố Anh Đồng đã có kinh nghiệm tham gia vận chuyển nhu yếu phẩm đến những con hẻm phong tỏa cho người khó khăn, chở đội phun khử khuẩn, mang cơm đến các chốt kiểm soát, chở hàng đến bệnh viện dã chiến...
Anh Đồng không thể đếm hết được số chuyến xe đã chở, chỉ biết “mỗi ngày thức dậy lúc 6 - 7 giờ sáng, làm đến tối khuya thì về”.
10 giờ sáng, xe anh Đồng dừng trước cơ sở thu dung, điều trị Covid-19 ở quận Bình Thạnh. Một nữ điều dưỡng và một bảo vệ tại đây nhanh chóng ra nhận hàng. Anh Đồng giúp họ chuyển 30 thùng trà xanh tự nhiên vào nơi tập kết, chờ chuyển đến tận tay các bác sĩ, nhân viên y tế.
Điều dưỡng Nguyễn Thị Xuân Ái (37 tuổi) đang công tác tại cơ sở thu dung, điều trị Covid-19 ở quận Bình Thạnh Điều dưỡng Nguyễn Thị Xuân Ái (37 tuổi) đang công tác tại đây cho biết, chị thực sự xúc động và thấy ấm lòng trước tình cảm của cộng đồng dành cho y bác sĩ.
“Bệnh viện này thành lập từ ngày 1/8, đến nay rất nhiều chuyến hàng đã gửi tặng đến chúng tôi”, chị Ái chia sẻ.
Chị Ái tham gia công tác điều trị Covid-19, nỗi nhớ chồng, nhớ con, ngày nối ngày cứ dài đằng đẵng. Mỗi ngày, con trai 7 tuổi đều gọi điện thoại động viên mẹ khiến chị không kìm được nước mắt. Chị Ái hy vọng dịch bệnh sớm qua để không còn ai phải khổ nữa.
Nhận những chai nước trà tự nhiên thanh mát được trao tặng, BS. Vũ Biên Luận, Đội trưởng Đội hậu cần Bệnh viện dã chiến thu dung Số 5 (khu chung cư Thuận Kiều Plaza, Q.5, TP.HCM), cũng cho biết, bản thân anh và các y bác sĩ ở đây đều rất trân trọng những tình cảm, những sự hỗ trợ, tiếp sức dù là nhỏ nhất.
“Chúng tôi luôn cố gắng làm hết sức công việc của mình và xem đây là trách nhiệm mà mình phải làm, mong cùng thành phố sớm chiến thắng Covid-19”, anh Luận nói.
BS. Vũ Biên Luận - Đội trưởng Đội hậu cần bệnh viện dã chiến thu dung số 5 (khu chung cư Thuận Kiều Plaza, Q.5) đại diện nhận 40 thùng trà tự nhiên TH true TEA Trời đã trưa, nhiều chuyến xe vẫn tiếp tục lăn bánh, chở yêu thương đi khắp các ngả đường thành phố…
Cao An
Từ khi dịch Covid-19 bùng phát vào đầu năm 2020 tới nay, Tập đoàn TH cùng Ngân hàng TMCP Bắc Á thông qua Quỹ Vì Tầm Vóc Việt đã chung tay đóng góp kịp thời các sản phẩm và thiết bị y tế trị giá 90 tỷ đồng cùng cả nước đẩy lùi dịch bệnh.
Trong đợt tặng sản phẩm mới nhất - 72.000 ly sữa tươi và đồ uống tốt cho sức khỏe của Tập đoàn TH - có sản phẩm mới ra mắt: Trà tự nhiên TH true TEA. Với thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên, TH true TEA giàu chất chống oxy hóa, giàu các hoạt chất giúp giảm căng thẳng mệt mỏi, tăng cường sức khỏe.
Những chuyến xe ‘chở yêu thương’ tiếp sức y bác sĩ tuyến đầu chống dịch
2025-02-22 12:05
-
Nhớ thương con nước
2025-02-22 11:56


Những ngày qua, mạng xã hội lan truyền câu chuyện cụ bà F0 tình nguyện ở lại bệnh viện sau khi đã khỏi bệnh vì không được con cái chăm sóc. Các trang mạng xã hội này viết: “Cụ bà F0 tên Đại (68 tuổi) được hàng xóm đưa vào viện với tình trạng viêm phổi nguy kịch, hoàn toàn mất nhận thức với triệu chứng nặng tưởng như không qua khỏi”.
“Ngày được ra viện, bà không về nhà mà xin phép ở lại hỗ trợ chống dịch. Hỏi lý do tại sao không về nhà mà ở lại, bà bảo: “Chồng mất sớm. Giờ thì tôi sống một mình ở nhà trọ bên Quận 8. Con gái ở Long An nhưng mấy năm nay hai mẹ con không liên lạc với nhau nữa. Chắc con không thương mình. Ở đây đỡ đần y bác sỹ được nhiêu tốt nhiêu”, trang mạng này đăng tải.
Sau khi lan truyền, vụ việc được nhiều người chia sẻ, bình luận. Đa số người xem đều tỏ thái độ bức xúc, đau lòng trước sự thờ ơ, bất hiếu của con cái, người thân bà Đại.
![]() |
Sau khi khỏi bệnh, bà Đại xin ở lại bệnh viện để làm tình nguyện viên. (Ảnh: HTV) |
Tuy vậy, cũng không ít người tỏ ra thận trọng, thậm chí cho rằng câu chuyện trên còn nhiều điều khuất tất. Một trong những người như vậy là chị Nguyễn Thị Phượng Linh (53 tuổi, ngụ Quận 8, TP.HCM). Chị Linh là người ở cùng phòng trọ với bà Đại và là người hỗ trợ, đưa bà vào bệnh viện khi phát hiện bà nhiễm bệnh.
Bà Đại tên thật là Hoàng Thị Đại (SN 1953). Hai năm trước, bà đến ở cùng phòng với chị Linh tại một dãy nhà trọ ở Quận 8. Thời điểm ở cùng chị Linh, bà Đại cho biết mình có một đứa con gái đã lập gia đình và có cháu ngoại. Bà cũng thường xuyên kể việc bị con cháu ruồng rẫy, không chăm sóc.
Tuy vậy, những gì chị Linh chứng kiến lại khác xa mọi điều bà Đại kể. Con gái, con rể của bà Đại vẫn thường xuyên đến phòng trọ thăm mẹ. Những người này cũng gửi quà, thức ăn cho bà.
Thế nhưng, sau mỗi lần như vậy, bà Đại thường không ăn mà đem vứt bỏ. Chị Linh thắc mắc, tìm hiểu nguyên nhân, khuyên nhủ, bà Đại đều gạt đi. Thời điểm dịch bệnh bùng phát, phía trước phòng trọ của chị Linh có người cảm sốt, ho.
Bà Đại lo sợ người này nhiễm Covid-19 nên thu dọn đồ đạc, chuyển đến ở với người trước đó bà từng thuê trọ cùng. Không may, khu vực này đang là ổ bệnh. Bà cũng trở thành F0. Ngày bà sốt, ho, người cho bà ở cùng đến tìm chị Linh, yêu cầu chị đón bà về chăm sóc.
Không còn cách nào khác, chị Linh đón bà Đại về, thang thuốc, nấu cháo cho bà ăn. Hai ngày sau, bà Đại trở nặng, chị Linh cùng chủ nhà trọ đưa bà vào Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp (Quận 8, TP.HCM) điều trị.
Tại đây, các bác sĩ tiến hành xét nghiệm và cho biết bà Đại dương tính với Sars-Cov-2. Lúc này, chị Linh xin số điện thoại con gái bà Đại, thông báo tình trạng bệnh của bà. Nhận tin báo, con gái, con rể bà Đại đến gặp chị Linh để được chị hướng dẫn, vào bệnh viện thăm mẹ.
“Tôi nhận thấy con gái, con rể và cháu ngoại của bà Đại rất thương yêu, có trách nhiệm với bà ấy chứ không có chuyện họ ruồng rẫy, bất hiếu như mạng xã hội thông tin. Một cách khó khăn, họ cố gắng mua chăn màn, chiếu, quần áo mới mang vào bệnh viện cho mẹ”, chị Linh kể.
Sự thật bất ngờ
Đọc thông tin cho rằng mình và vợ ruồng rẫy, bất hiếu với mẹ, anh Trương Minh Thuận (SN 1974, con rể bà Đại) rưng rưng nước mắt. Anh quả quyết, từ trước đến nay, vợ chồng anh luôn hiếu thuận, cố gắng chăm lo cho bà Đại.
Những thông tin trên mạng xã hội khiến anh và các thành viên trong gia đình cảm thấy bị tổn thương. Vợ con anh rất đau lòng khi bị cho là những kẻ bất hiếu, ruồng rẫy mẹ già. Trong khi đó, sự thật là bà Đại tự bỏ nhà ra đi, không chịu sống cùng gia đình người con gái duy nhất.
![]() |
Dù được con cái đến đón về nhà, bà Đại nhất quyết ở lại và sẽ vào chùa để tu tập, chăm sóc người cao tuổi hơn. (Ảnh: HTV). |
Nguyên nhân có thể xuất phát từ việc bà Đại không muốn sống trong căn nhà nhỏ, chật hẹp, thường xuyên ngập nước ở vùng quê giáp ranh giữa TP.HCM và tỉnh Long An. Trước đó, bà Đại và gia đình con gái sinh sống với mẹ già tại Quận 8.
Trước khi qua đời, mẹ bà Đại bán căn nhà nhỏ tại Quận 8 và chia cho vợ chồng anh Thuận một số tiền nhỏ. Anh Thuận bàn với bà Đại góp tiền, mua căn nhà nhỏ ở vùng ven thành phố để sinh sống vì “ở nhà thuê rồi tiền cũng hết”.
Cuối cùng, vợ chồng anh mua căn nhà nhỏ xã Long Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. Về nơi ở mới, bà Đại than buồn, nhà ngập nước, xa thành thị nên sống không quen. Bà quyết không chịu sống cùng con, đòi bỏ đi.
“Ngày mẹ vợ tôi đòi bỏ đi, vợ chồng tôi khuyên mãi không được. Sợ người đời hiểu lầm, nói chúng tôi xua đuổi mẹ, chúng tôi mời tổ trưởng lên khuyên nhủ nhưng cũng không thành. Mẹ lên thành phố, chúng tôi nhiều lần lên đón về, bà cũng nhất quyết không nghe”, anh Thuận kể.
Ngày nhận tin bà Đại nhiễm Covid-19, gia đình anh khăn gói lên TP.HCM thăm. Trên đường đi, anh gặp rất nhiều khó khăn vì liên tục bị các chốt kiểm soát dịch bệnh chặn lại. Anh phải mất nhiều thời gian trình bày, chứng minh hoàn cảnh mới được tạo điều kiện đến bệnh viện thăm mẹ vợ.
Đến nơi, sợ mẹ lạnh, anh cùng vợ ra chợ Rạch Ông mua chăn, mùng, quần áo mới cho bà. Tuy nhiên, do dịch bệnh, các cửa hàng đều đóng cửa. Anh Thuận phải đứng năn nỉ rất lâu mới mua được những vật dụng cần thiết để đưa vào bệnh viện cho bà.
“Bây giờ, chúng tôi lại bị dư luận nói đuổi, không chăm sóc mẹ. Đau lòng lắm. Những thông tin không đúng sự thật này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến công việc, cuộc sống hiện tại và tương lại của con cái chúng tôi. Chúng tôi rất buồn”, anh Thuận vừa nói vừa lén lau nước mắt.
Sáng 5/10, gia đình anh Thuận đến Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp để thăm bà Đại với hy vọng có thể đón bà về nhà. Tuy nhiên, tại đây, bà Đại tiếp tục khước từ, kiên quyết không chịu về sống cùng con.
Bác sĩ Hồng Khánh Sơn, công tác tại Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp xác nhận, bà Đại đang là tình nguyện viên tại bệnh viện. Trước đó, bà Đại cũng thông tin với anh là bị con cái ruồng bỏ.
Sáng 5/10, bác sĩ Sơn có mặt trong cuộc nói chuyện giữa bà Đại và con gái, con rể của mình với hy vọng có thể hóa giải mâu thuẫn, hiểu lầm giữa đôi bên. Trong buổi nói chuyện này, gia đình anh Thuận tiếp tục bày tỏ mong muốn đón bà Đại về nhà chăm sóc, phụng dưỡng.
Bác sĩ Sơn chia sẻ: “Con gái và con rể của bà Đại lo lắng việc bà không về sẽ khiến dư luận hiểu lầm họ bất hiếu, xua đuổi, không chăm sóc mẹ. Tuy nhiên, hiện nay, các mâu thuẫn giữa bà Đại và con cái đã được giải quyết”.
“Trong buổi nói chuyện sáng nay, chúng tôi lắng nghe nguyện vọng của bà Đại vì trước đó, bệnh viện có hướng sẽ gửi bà vào chùa để bà tu tập, chung sống với mấy cụ neo đơn ở đây. Và, bà nói rõ là có nguyện vọng vào chùa để giúp đỡ các cụ khác lớn tuổi hơn. Do đó, bệnh viện sẽ hỗ trợ, liên hệ để bà được như ý. Con gái, con rể của bà cũng hứa sẽ thường xuyên thăm nom, chăm sóc bà. Dự tính, sang tuần, bệnh viện sẽ hỗ trợ đưa bà Đại vào chùa”, bác sĩ Sơn thông tin thêm.
Nguyễn Sơn

Chàng trai chiến thắng Covid-19 'nhờ' cụ bà 84 tuổi
Ngày phát hiện nhiễm bệnh, Thắng hoang mang, sợ chết nhưng khi chứng kiến F0 84 tuổi lạc quan, vui sống, anh vững tâm điều trị để vượt qua Covid-19.
" alt="Sự thật cụ bà nhiễm Covid" width="90" height="59"/>Đó là câu chuyện ở phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Đại đa số người thuê trọ trong khu vực đều là lao động phổ thông, làm việc tại các doanh nghiệp tư nhân.
Nắm bắt tình hình này, Công an phường đã tham mưu Đảng ủy, UBND phường phát hành thư ngỏ do Chủ tịch UBND phường ký. Sau đó, cảnh sát khu vực cùng các tổ chức đoàn thể đến từng xóm trọ gửi thư, vận động chủ nhà giảm tiền cho người thuê vì dịch bệnh Covid-19. Các chủ hộ nhà trọ tại phường đều đồng lòng quan tâm, ủng hộ, cùng chia sẻ với các nhân khẩu tạm trú đang phải ở lại.
Câu chuyện nhanh chóng nhận được phản hồi tích cực từ độc giả của VietNamNet. Bạn Tuyên Long bình luận: "Bác chủ tịch tuyệt vời quá! Mong phường nào cũng có bác chủ tịch thế này. Mong các chủ nhỏ trọ đều ủng hộ bác chủ tịch". Bạn Lan Anh thì kỳ vọng: "Mong rằng từng xã, phường, quận, huyện... đều có các hoạt động cụ thể để hỗ trợ người dân!".
Phường kêu gọi, chủ nhà "chơi lớn", giảm 100% tiền thuê trọ
Câu chuyện đặc biệt này xảy ra ở phường Phúc Xá - Ba Đình, nơi tập trung nhiều lao động tự do từ ngoại tỉnh về Hà Nội bươn chải, mưu sinh.
Ngày 16/8, UBND phường Phúc Xá có văn bản gửi các chủ hộ có nhà cho thuê trọ trên địa bàn phường cùng chia sẻ khó khăn với những người thuê trọ là lao động tự do, lao động nghèo... ngụ cư tại các khu nhà trọ, chưa kịp trở về quê hương. Tổ trưởng dân phố cũng tích cực tuyên truyền, vận động chủ các nhà trọ giảm tiền thuê cho khoảng 200 người lao động nghèo.
Bà Trần Thị Tố Tâm, Bí thư phường hồ hởi chia sẻ với báo chí, các chủ trọ nhất trí với lời kêu gọi của phường, giảm giá 50% tiền thuê trọ cho người lao động ngoại tỉnh. Bà cũng hé lộ, riêng gia đình ông Nguyễn Văn Cường quyết định giảm 100% tiền thuê trọ cho những hộ khó khăn.
Dân trọ lay lắt, chủ nhà giữa tâm dịch san sẻ khó khăn
![]() |
TP.HCM tặng quà cho người dân bị ảnh hưởng bởi Covid-19. Ảnh: Phong Anh |
TP.HCM vẫn là điểm nóng của dịch Covid-19 đợt 4 này. Tuy nhiên, giữa tâm dịch, các ông/bà chủ nhà trọ lại đồng loạt cùng san sẻ nỗi lo cơm áo gạo tiền với người lao động gặp khó khăn.
Phường Hiệp Bình Chánh, TP Thủ Đức là một trong những địa bàn rất chủ động trong công tác vận động các chủ khu nhà trọ giảm tiền thuê cho người lao động, công nhân... Điển hình như câu chuyện gia đình ông Trần Đình Quân - Trưởng ban điều hành khu phố 7 trong phường, chủ động giảm 5 triệu đồng/tháng cho khách thuê nhà để bán bún bò. "Của ít lòng nhiều, lúc khó khăn như vậy người ta mới cần đến mình, cho nên tôi giảm tiền nhà cho người ta", gia đình ông Quân chia sẻ.
Ở phường Tân Thuận Đông, Quận 7, bà chủ dãy trọ 20 phòng Nguyễn Thị Hoa giảm gần 40% tiền thuê cho công nhân trong ba tháng 6, 7, 8. Để người dân trong xóm trọ yên tâm ở nhà phòng chống dịch, bà còn hỗ trợ thêm gạo, thịt, mì, sữa… trong thời gian hẻm trọ bị phong toả.
Khi được hỏi, bà Hoa chia sẻ chân thành: "Điều tôi mong muốn nhất là các công nhân mạnh khỏe, có tinh thần lạc quan, cảm nhận được tình cảm yêu thương và sự chia sẻ của mọi người khi các cháu gặp khó khăn. Qua đó, tôi mong các cháu sẽ sống tốt hơn".
Bình luận về những câu chuyện chủ nhà chia sẻ khó khăn với khách trọ, độc giả Tín viết: "Cảm ơn những tấm lòng hảo tâm của những chủ nhà trọ hào sảng nơi đất khách quê người này". Trong khi đó, bạn tên Hà cảm thán: "Cảm thông những nỗi khổ của người thuê trọ mà còn thất nghiệp. Mong dịch bệnh mau qua để người dân làm ăn bình thường".
Những câu chuyện trên chắc chắn chỉ là vài ba ví dụ tí hon trong "mùa giãn cách", khi tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp. Thế nhưng, chẳng ai có thể phủ nhận ý nghĩa tươi đẹp, đầy ắp tình người trong từng câu chuyện. Mong rằng đây sẽ là mầm ươm, giúp nảy nở nhiều câu chuyện lung linh khác, lan truyền nguồn năng lượng tích cực tới mọi nẻo đường, tất cả vì mục đích chung tay đẩy lùi dịch bệnh.
Hương Sen

Bí quyết sống vui suốt 6 tháng giãn cách của mẹ Việt ở Hà Lan
Thay vì ngồi than phiền, lo lắng, chị Lips học cách thay đổi bản thân, suy nghĩ tích cực, nói lời yêu thương nhiều hơn để biến 6 tháng giãn cách trở thành khoảng thời gian ý nghĩa.
" alt="Mùa giãn cách do dịch Covid" width="90" height="59"/>
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2
- 'Dâu nhà anh đều phải thế hết', nghe xong câu này cô gái bỏ bạn trai luôn
- Vợ bỏ 30 triệu thuê người theo dõi, xử lý chồng ngoại tình
- Đi vay cũng phải sắm Tết cho ra hồn!
- Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài
- Mẹ chồng dậy từ 4h để chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà
- Tâm thư gửi phụ huynh sau cái chết tức tưởi của nữ sinh
- Từ ngày 7/9, Cà Mau nới lỏng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15
- Kèo vàng bóng đá PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Tin vào Les Parisiens
