Nhận định, soi kèo Krasnodar vs Nizhny Novgorod, 21h15 ngày 4/10
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo -
Lợi thế Cử nhân song bằng Khoa Quốc tếKhoa Quốc tế là đơn vị đầu tiên trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) được phê duyệt và triển khai tuyển sinh hai ngành đào tạo bậc cử nhân cấp đồng thời 2 bằng đại học giữa ĐHQGHN và các trường đại học uy tín tại Mỹ và Malaysia.
Cử nhân Song bằng Marketing (liên kết với ĐH HELP, Malaysia)
Đại học HELP, Malaysia thành lập năm 1986, là trường đại học tư thục đầu tiên ở Đông Nam Á được Hệ thống xếp hạng Quacquarelli Symonds (QS) công nhận 5 sao. Trường có được uy tín toàn cầu nhờ cơ sở vật chất tiên tiến và chất lượng giảng dạy học thuật ưu việt, đạt chất lượng quốc tế, giúp HELP dẫn đầu trong khối đại học khu vực và sánh ngang tầm với các cơ sở giáo dục hàng đầu thế giới.
Chương trình Cử nhân song bằng ngành Marketing được Khoa Quốc tế - ĐHQGHN và Trường Đại học HELP phối hợp xây dựng từ năm 2018, theo mô hình đồng cấp bằng. Khi tốt nghiệp, sinh viên nhận đồng thời 2 bằng tốt nghiệp Cử nhân ngành Marketing của ĐHQGHN và Cử nhân Kinh doanh do Trường Đại học HELP cấp.
Mã xét tuyển của chương trình Cử nhân Song bằng Marketing là QHQ 06, chỉ tiêu tuyển sinh năm 2020 là 60 sinh viên.
Khuôn viên ĐH HELP tại Malaysia Cử nhân Song bằng Quản lý (liên kết với ĐH Keuka, Hoa Kỳ)
Chương trình Song bằng Quản lý là chương trình liên kết giữa ĐHQGHN và Đại học Keuka tại Hoa Kỳ. Đại học Keuka được thành lập từ năm 1890 với thế mạnh là phương pháp giáo dục trải nghiệm ứng dụng trong dạy và học. Phương pháp giáo dục trải nghiệm được chứng minh là giúp cho người học phát triển toàn diện: phát triển kỹ năng quan sát, kỹ năng nhận thức và tư duy, kỹ năng xử lý vấn đề,... đặc biệt là nâng cao ý thức cộng đồng. Đại học Keuka là đối tác uy tín của Khoa Quốc tế từ năm 2010 với chương trình liên kết quốc tế Quản lý.
Mã xét tuyển của chương trình Cử nhân Song bằng Marketing là QHQ 07, chỉ tiêu tuyển sinh năm 2020 là 40 sinh viên.
ĐH Keuka tại Bang New York, Hoa Kỳ Sinh viên theo học chương trình song bằng sẽ nhận được những lợi thế vượt trội. Bên cạnh việc nhận 2 tấm bằng Cử nhân đến từ Đại học Quốc gia Hà Nội và đại học đối tác, sinh viên còn được học chương trình được giảng dạy hoàn toàn bằng Tiếng Anh (ngoại trừ một số ít môn thuộc khối kiến thức chung như giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất... học bằng tiếng Việt).
Khung chương trình và nội dung giảng dạy được phát triển bởi ĐHQGHN và trường đại học đối tác, với sự tham gia sâu của chuyên gia và doanh nghiệp, vì vậy gắn sát với nhu cầu thực tiễn của thị trường lao động. Môi trường học tại Khoa Quốc tế cũng đa dạng với giảng viên và sinh viên quốc tế đến từ 10 quốc gia trên thế giới.
Đặc biệt, sinh viên học chương trình song bằng sẽ được trải nghiệm 1 học kỳ tại nước ngoài tại trường đối tác nước ngoài là đơn vị đồng cấp bằng, với học phí không thay đổi so với khi học tại Việt Nam.
PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc ĐHQGHN và PGS.TS Lê Trung Thành, Chủ nhiệm Khoa Quốc tế tại Lễ trao bằng Tốt nghiệp - ĐH Keuka, Hoa Kỳ “Trong học kỳ này các em sẽ có cơ hội tiếp xúc với các thầy cô giảng viên và sinh viên đến từ khắp nơi trên thế giới, tiếp xúc với các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp đa quốc gia. Đó sẽ là trải nghiệm quốc tế tốt để giúp các em sau này dễ dàng thích nghi trong môi trường làm việc đa văn hóa.” - Cô Sumathi Paramasivam, Giảng viên cao cấp ĐH HELP (Malaysia) chia sẻ.
Toàn bộ chương trình đào tạo chất lượng cao bằng tiếng Anh
Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tự hào là đơn vị tiên phong trong đào tạo đại học và sau đại học toàn bộ bằng tiếng Anh. Đến nay, Khoa Quốc tế - ĐHQGHN đã hợp tác với gần 40 trường đại học quốc tế. Với đội ngũ giảng viên Việt Nam được đào tạo và tốt nghiệp tại các trường đại học nước ngoài uy tín và 20-25% giảng viên, học giả nước ngoài của các trường đối tác, chất lượng giảng dạy luôn được đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế.
Bên cạnh 2 chương trình song bằng mới, Khoa Quốc tế - ĐHQGHN tiếp tục tuyển sinh 8 chương trình đại học bao gồm chương trình chính quy và chương trình liên kết quốc tế.
Các chương trình chính quy
Các chương trình liên kết quốc tế
Phụ huynh và thí sinh cần tư vấn thêm thông tin tuyển sinh xin liên hệ:
Văn phòng tuyển sinh khoa quốc tế
Nhà G8, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Bộ phận tuyển sinh, Phòng công tác học sinh sinh viên
Phòng 306, Nhà C, Làng Sinh viên HACINCO, 79 Ngụy Như Kon Tum, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
Email: [email protected]
Website: http://student.isvnu.vn
Hotline tư vấn tuyển sinh, học bổng Khoa Quốc tế - ĐHQGHN: 024. 3555 3555 ">
-
Người lao động được đào tạo: Nâng cao an toàn, năng suất lao độngTrong khi đó ở Việt Nam hiện nay, tại các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI, việc sử dụng lao động trẻ, chủ yếu là những lao động phổ thông có độ tuổi từ 18 - 20 đang diễn ra rất phổ biến. Theo một thống kê của doanh nghiệp, nhu cầu tuyển dụng từ phía doanh nghiệp đối với lao động phổ thông đạt tới con số hơn 40% nhu cầu so với những nguồn nhân lực khác.
Người lao động (NLĐ) gần như không được đào tạo bài bản và được đưa vào làm việc ngay, trình độ kỹ năng rất hạn chế. Điều này dẫn đến hệ quả là năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng của cả nền kinh tế nói chung còn thấp. Bản thân quyền lợi của NLĐ cũng không được đảm bảo. Họ không được bảo vệ thỏa đáng do không có chứng nhận, công nhận về trình độ và đối mặt với những rủi ro về an toàn lao động (do thiếu kỹ năng lao động), bị trả lương thấp, bị sa thải bất cứ lúc nào khi doanh nghiệp thay đổi công nghệ, v.v...
Theo báo cáo của 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2017 trên toàn quốc đã xảy ra 8.956 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 9.173 người bị nạn (bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động). Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do NLĐ chưa được đào tạo.
Người lao động được đào tạo sẽ giúp nâng cao an toàn, năng suất lao động. Ảnh minh họa Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã xác định mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo của cả nước đạt khoảng 65 - 70%, trong đó có lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 25%. Có thể nói, mục tiêu đặt ra không cao, song đến nay tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế mới chỉ đạt 58,6%, trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 3 tháng trở lên có văn bằng, chứng chỉ chỉ đạt 23,1%, nghĩa là vẫn còn 76.9% người tham gia lực lượng lao động chưa được đào tạo chuyên môn kỹ thuật.
Những thực tế này cho thấy cần thiết phải xây dựng danh mục ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo nhằm hạn chế TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, đảm bảo và nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản phẩm, dịch vụ do những nghề, công việc này cung cấp, từ đó nâng cao giá trị, hiệu suất kinh tế cho cá nhân, doanh nghiệp và toàn xã hội. Việc này thúc đẩy doanh nghiệp có trách nhiệm hơn với quyền lợi NLĐ, đồng thời cũng giúp NLĐ có ý thức hơn trong nâng cao nghề nghiệp.
Lộ trình thực hiện 3 giai đoạn
Trước đòi hỏi của thực tiễn, Bộ LĐ-TBVXH đang chuẩn bị ban hành Thông tư quy định Danh mục ngành nghề người sử dụng lao động phải sử dụng lao động đã qua đào tạo. Dự thảo Thông tư này gồm 04 điều và 02 danh mục ban hành kèm theo.
Các danh mục ngành nghề này được nghiên cứu, xem xét trên cơ sở đề xuất của các bộ, ngành và được xác định theo tính chất, mức độ của ngành nghề đó ở 3 tiêu chí: (1) đối với sự nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của NLĐ (sự an toàn của NLĐ); (2) đối với việc sản xuất, kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng (sự an toàn của người tiêu dùng và xã hội) và (3) tiến tới việc nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh quốc gia của nền kinh tế. Theo đó, Danh mục ngành nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo gồm:
- Danh mục 1: Bao gồm 68 ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo áp dụng từ ngày 01/01/2022. Đây là những ngành, nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (điều kiện lao động ở nhóm V và nhóm VI) theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Thông tư số 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH;
- Danh mục 2: Bao gồm 90 ngành, nghề sử dụng lao động đã qua đào tạo áp dụng từ ngày 01/01/2023. Đây là những ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (điều kiện lao động ở nhóm IV) theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Thông tư số 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH và một số ngành nghề liên quan đến sức khỏe, các dịch vụ liên quan đến phục vụ con người, các ngành nghề quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (các nghề trọng điểm ở các cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế).
Dự thảo Thông tư cũng xác định lộ trình thực hiện Danh mục ngành nghề sử dụng lao động qua đào tạo bao gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ ngày 01/01/2022: Áp dụng cho Danh mục 1, bao gồm 117 ngành, nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, vì nếu NLĐ trong lĩnh vực này không được đào tạo thì nguy cơ xảy ra tai nạn lao động là rất lớn, ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe và không bảo đảm quyền lợi cho họ trong môi trường lao động khó khăn, vất vả.
- Giai đoạn 2: Từ ngày 01/01/2023: Áp dụng cho Danh mục 2, bao gồm 59 ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và những ngành, nghề phổ biến, quan trọng (như đã nêu trên). Cũng tương tự như Danh mục 1, nếu những NLĐ trong lĩnh vực này không được đào tạo thì dễ xảy ra mất an toàn lao động, không được đào tạo thì không có kỹ năng làm việc, năng suất thấp, thu nhập thấp, công việc không ổn định, ảnh hưởng chung đến cả nền kinh tế. Mặt khác, NLĐ ở những ngành, nghề này đòi hỏi phải qua đào tạo nhằm nâng cao chất lượng và sự an toàn của người sử dụng các sản phẩm, dịch vụ trong một số lĩnh vực như y tế, du lịch dịch vụ, giao thông vận tải, v.v...
- Giai đoạn 3: Từ ngày 01/01/2024: Áp dụng cho các ngành nghề còn lại trong Danh mục ngành, nghề đào tạo theo quy định tại Thông tư số 04/2018/TT-BLĐTBXH ngày 02/03/2017 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH ban hành Danh mục ngành, nghề đào tạo cấp IV trình độ trung cấp, cao đẳng và các ngành, nghề khác ở các trình độ sơ cấp, và các ngành, nghề được quy định bởi các luật chuyên ngành.
Được biết, Dự thảo Thông tư đã gửi lấy ý kiến của các Bộ, ngành địa phương, cơ sở GDNN. Về cơ bản, các ý kiến của các Bộ, ngành, địa phương, cơ sở GDNN đều đồng thuận với Danh mục này. Hiện nay, Bộ LĐTB&XH đang tiếp tục lấy thêm ý kiến của các doanh nghiệp để hoàn thiện thêm Dự thảo.
Minh Vy
-
Ghi bàn: Evan Dimas 57', 114', Egy Maulana 71', Osvaldo 101' - Kaung Mann 79', Naing Tun 80' Video bàn thắng U22 Myanmar 2Đội hình ra sân
U22 Indonesia: Nadeo, Andy Setyo, Adi Bagas, Evan Dimas, Zulfiandi, Egy Maulana Vikri, Asnawi, Ramdani Saddil, Firza, Osvaldo Haay, Rafli.
U22 Myanmar: Sat Naing, Moe Kyaw, Min Thu, Wunna Soe, Yint Aung, Bo Bo, Moe Aung, Kaung Khant, Naing Win, Phyoe Wai, Moe Naing.
Nghĩa Hưng
">