Con trai ở rể không về ăn Tết, bố mẹ nói vài câu khiến nàng dâu hối hận
15 năm sống ở Sài thành,ởrểkhôngvềănTếtbốmẹnóivàicâukhiếnnàngdâuhốihậlịch bong da anh tôi vẫn tha thiết nhớ con sông nhỏ, vườn trái cây sum sê trên mảnh đất Hậu Giang.
Thời sinh viên, Tết đến, tôi rộn ràng gói ghém hành trang, mua bánh mứt, bắt xe khách… về quê. Con trai xa nhà hơn 10 năm nhưng hễ về Tết, mẹ đều ôm tôi khóc nức nở.
Hơn 3 năm trước, tôi cưới vợ. Vợ tôi học thức, đoan trang, hòa nhã, con gái một của gia đình khá giả.
Công việc của tôi rất tốt, thu nhập ổn định, có khả năng thăng tiến. Thế nên, tôi xác định gắn bó lâu dài ở TP.HCM.
Lúc tôi thưa chuyện ở rể, bố mẹ tôi rất buồn nhưng đành chịu. Tôi hứa sẽ cố gắng làm việc, sớm mua được nhà riêng để đón bố mẹ lên sống chung.
Sau bao năm, lời hứa ấy vẫn dở dang, thậm chí về ăn Tết cùng bố mẹ, tôi cũng không làm được.
Nhà tôi ở vùng sâu vùng xa, phải đi vào bằng xuồng máy, xe ô tô đành gửi ở đường lớn. Lúc mới yêu nhau, khi được dẫn về quê, vợ tôi rất thích thú, còn nói muốn sống ở đây.
Vậy mà, năm đầu về nhà chồng ăn Tết, vợ tôi mặt nhăn mày nhó, càm ràm, than khổ. Cô ấy không chịu vào bếp, chê bếp củi, khói cay mắt. Mẹ tôi chiều con dâu, không cho đụng tay vào bất cứ việc gì.
Vợ tôi được thể chỉ nằm chơi, cắn hạt dưa. Tôi góp ý thì vợ gắt gỏng, bảo từ năm sau không về quê chồng. Cô ấy còn chê nhà tôi chật hẹp, không có máy lạnh, nước uống, thức ăn không đảm bảo vệ sinh… Tôi tức lắm nhưng cố nhịn, không muốn bố mẹ phiền lòng.

Tết năm sau, vợ tôi lấy lý do mang thai để không về quê chồng. Tôi không nghĩ vợ giận chuyện năm trước mà tin là cô ấy lo cho con.
Đến khi vợ tôi sinh, mẹ tôi lên thành phố phải ở nhà thông gia. Bà đi ra đi vào đều bị soi mói, con dâu lại không cho bế cháu. Lúc này, mẹ tôi dần nhận ra những khó khăn mà con trai đối mặt khi sống cảnh ở rể.
Tết năm tiếp theo, vợ tôi nói con còn nhỏ, không muốn về quê chồng ăn Tết. Cô ấy sợ ở quê muỗi nhiều, vệ sinh kém, xa bệnh viện…
Nhịn vợ, thương con, tôi gọi điện thoại báo bố mẹ: “Tết này, vợ chồng con lại không về được…”. Mẹ tôi chỉ ừ à qua chuyện, kêu tôi giữ gìn sức khỏe lo cho vợ con.
Năm nay, tôi quyết tâm phải về quê ăn Tết. Thế nhưng, ngày 25 Tết, vợ tôi than mệt trong người. Tôi bảo đi khám, lấy thuốc uống nhưng cô ấy không chịu.
Tôi đoán cô ấy giả vờ để tránh về quê chồng. Thế nên, tôi nói vợ không cần về, một mình tôi về thăm bố mẹ cũng được.
Vậy mà, vợ tôi giận dỗi, trách tôi bỏ vợ con lúc ốm đau. Tôi định vạch chiêu giả ốm của vợ thì bố mẹ vợ từ trên lầu bước xuống. Bố vợ nhìn tôi, rồi nói: “Con cứ về với bố mẹ. Con gái của bố thì để bố chăm”.
Tôi chết đứng, không nói thêm được câu nào. Nén nước mắt vào trong, tôi dìu vợ về phòng, nấu cháo cho cô ấy ăn.
Trong lúc chờ vợ ăn, tôi gọi điện thoại cho mẹ. Mẹ bắt máy, tôi nghẹn ngào không biết nói gì.
Xúc động, tay tôi không cầm nổi điện thoại. Tôi mở loa ngoài, đặt điện thoại xuống giường, cố lấy lại bình tĩnh.
Mẹ như hiểu khoảng lặng khó nói của con trai. Bà lên tiếng dù tôi chưa mở lời: “Tết này bận việc không về được phải không con? Không về được thì thôi, bố mẹ ở quê vẫn khỏe. Lúc nào rảnh, con đưa vợ con về chơi”.
Tôi chưa kịp trả lời thì nghe tiếng của bố bên kia đầu dây: “Sao bà không nói bà bệnh, nằm liệt giường mấy bữa nay? Bà bệnh mà còn ráng sên mứt gừng, mứt dừa chờ vợ chồng nó về ăn… Tụi nó không có về đâu mà trông với ngóng…”.
Bố tưởng tôi đã tắt máy nên thoải mái trò chuyện. Tôi nghe từng lời của bố mà nước mắt giàn dụa.
Mẹ tắt điện thoại, tôi cảm nhận hơi ấm trên vai mình. “Em thấy đỡ rồi. Vợ chồng mình đi siêu thị, em mua ít đồ về quê ăn Tết với bố mẹ”, thì ra vợ đặt tay lên vai tôi.
Tôi quay lại, ôm chầm lấy vợ. Tôi định cảm ơn thì vợ tôi lí nhí: “Em xin lỗi anh. Em đã quá ích kỷ”.
Khi viết những dòng này, tôi đang ở quê, cùng vợ canh nồi bánh tét cho mẹ. Mẹ tôi bồng cháu nội, khoe khắp xóm. Bà khen vợ tôi khéo chăm con, thằng bé kháu khỉnh đáng yêu.
Mắt tôi cay xè không phải tại khói bếp mà bởi hạnh phúc đang dâng lên, ngập tràn lồng ngực ấm…
Độc giả Minh Trung

Đọc tin nhắn thưởng Tết của vợ, chồng ân hận ôm mặt khóc rưng rức
Mỗi ngày tôi đều nói những lời khó nghe, chỉ trích vợ không biết chi tiêu, quản lý tiền bạc. Thế nhưng khi đọc được dòng tin nhắn thưởng Tết của vợ, tôi lại sững người hối hận.相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
-
Tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế học và khoa học máy tính tại Đại học New York, Brandon Chen quyết định chuyển hướng trở thành tác giả truyện tranh (Ảnh: BI).
Khi học tiểu học, Chen tự vẽ tạp chí truyện tranh ra mắt đều đặn mỗi tuần, nhằm thỏa mãn sở thích của bản thân. Chen bán những tờ tạp chí này cho bạn bè trong trường. Đó là bước đi đầu tiên của anh trong thế giới truyện tranh.
Năm 14 tuổi, anh quyết định chuyên tâm rèn luyện khả năng sáng tác và có tác phẩm tiểu thuyết đầu tiên lấy cảm hứng từ bộ truyện tranh Narutocủa tác giả người Nhật Kishimoto Masashi.
Chen tự giới thiệu tác phẩm của mình trên các nền tảng mạng xã hội và thu hút sự quan tâm của cộng đồng mạng. Điều này khiến Chen có niềm tin vào năng lực bản thân. Ở tuổi 17, Chen quyết định tự bỏ tiền xuất bản cuốn tiểu thuyết đầu tay này.
Từ năm 17 đến 20 tuổi, Chen đặt mục tiêu sáng tác một tác phẩm mới mỗi năm. Năm 22 tuổi, Chen dừng sáng tác tiểu thuyết, để quay trở lại với niềm đam mê từ thuở ấu thơ: sáng tác và vẽ truyện tranh.
Xuyên suốt quá trình sống với đam mê, Chen vẫn đạt kết quả học tập tốt ở trường, anh trúng tuyển Đại học New York danh tiếng, theo học chuyên ngành kinh tế học và khoa học máy tính.
Đối với Chen, anh đảm bảo để bản thân có một kết quả học tập ở mức chấp nhận được. Phần lớn thời gian Chen dành để học tập và sáng tác truyện tranh. Trong khi bạn bè theo đuổi các thú vui, tham gia các buổi tiệc tùng sôi động, Chen chỉ tập trung học và theo đuổi niềm đam mê riêng.
Dũng cảm sống với đam mê
Sau khi tốt nghiệp đại học trong năm 2019, Chen trở thành chuyên viên tư vấn tài chính tại công ty kiểm toán danh tiếng hàng đầu nước Mỹ và quốc tế - KPMG.
Khi đại dịch Covid-19 xảy ra, Chen trải qua những đợt cách ly kéo dài, anh chỉ ở trong nhà. Lúc này, không còn bị chi phối bởi công việc tư vấn tài chính, Chen dồn toàn bộ thời gian vào công việc sáng tác truyện tranh. Càng sáng tác, anh càng say mê. Sau khi hoàn tất tác phẩm mới có tên Icarus Rising, Chen gửi đăng tác phẩm trên một tờ tạp chí truyện tranh tại Nhật.
Bộ truyện được lan truyền trên mạng khiến Chen được biết đến nhiều hơn. Nhờ đó, Chen có hợp đồng xuất bản những bộ truyện tranh đầu tiên như God Gamehay Just A Goblin. Các nền tảng truyện tranh online cũng bắt đầu tìm tới Chen để hợp tác thực hiện những bộ truyện mới.
Chen cho biết thu nhập của anh từ việc sáng tác truyện tranh cũng gần bằng công việc trong lĩnh vực tài chính, nhưng quan trọng hơn thế, anh đang được sống với đam mê (Ảnh: BI).
Đối với Chen, đại dịch Covid-19 là một quãng thời gian quan trọng giúp anh bình tâm suy nghĩ về bản thân và sự nghiệp mà anh muốn theo đuổi. Ngoài ra, sự ra đi đột ngột của họa sĩ truyện tranh người Nhật Kentaro Miura ở tuổi 54 năm 2021, khiến Chen càng quyết tâm theo đuổi ước mơ.
Sự ra đi của tác giả Miura khiến Chen suy nghĩ nhiều: "Tôi nghĩ đến cảnh bản thân già đi cùng với công việc trong lĩnh vực tài chính, đây không phải công việc mà tôi thực sự đam mê. Vậy thì thật đáng buồn cho tôi, bởi cả đời mình, tôi chưa từng dám để bản thân được sống hết mình với đam mê.
Cuộc đời có nhiều bất trắc, nếu tôi cũng đột ngột ra đi khi chưa kịp sống hết mình với đam mê thì sao? Vậy tại sao tôi không sẵn sàng mạo hiểm khi bản thân còn trẻ khỏe, đầy nhiệt huyết và vẫn có thể làm lại từ đầu nếu cần thiết?".
Nghĩ vậy, Chen quyết định từ bỏ công việc trong lĩnh vực tài chính hồi tháng 5/2021. Ngay sau khi nghỉ việc, Chen phải nghĩ cách thuyết phục cha mẹ để họ tạm yên lòng.
Chen nhận ra rằng thu nhập của anh từ việc sáng tác cũng gần bằng công việc trong lĩnh vực tài chính. Dù vậy, cha mẹ anh là những người Mỹ gốc Hoa mang tư tưởng truyền thống, họ không đặt lòng tin vào công việc sáng tác truyện tranh. Họ nghĩ rằng đây là công việc bấp bênh, thu nhập thấp.
Giải pháp của Chen là thực hiện một bài thuyết trình với các bảng biểu, hình minh họa và con số rất cụ thể. Anh trình bày trước cha mẹ, sử dụng tư duy của chuyên viên tư vấn tài chính để giúp cha mẹ hiểu về thị trường truyện tranh, về thu nhập của người sáng tác truyện tranh và những mục tiêu cá nhân của anh.
Chen hứa với cha mẹ rằng nếu anh không đạt được những mục tiêu mà mình đặt ra trong vòng 5 năm theo đuổi sự nghiệp sáng tác truyện tranh, anh sẽ quay lại với công việc trong lĩnh vực tài chính. Nhờ vậy, cha mẹ anh cảm thấy yên tâm hơn trước hướng đi mới mà con trai theo đuổi.
Sau cùng, bằng niềm đam mê bền bỉ và thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học, Chen cho biết hiện tại anh đã "sống khỏe" bằng nghề sáng tác truyện tranh. Anh không cảm thấy tiếc quãng thời gian theo học chuyên ngành kinh tế và làm việc trong lĩnh vực tài chính.
Chính quãng thời gian ấy đã giúp Chen hiểu được đam mê thật sự của anh là gì, giúp anh có quyết tâm theo đuổi ước mơ đến cùng.
" alt="Học trường danh tiếng, có việc làm trong mơ, chàng trai vẫn làm lại từ đầu">Học trường danh tiếng, có việc làm trong mơ, chàng trai vẫn làm lại từ đầu
-
10 địa phương dẫn đầu điểm trung bình môn Tiếng Anh cả nước đều là những cái tên quen thuộc. Hai vị trí dẫn đầu vẫn thuộc về TP HCM và Bình Dương với lần lượt 6,73 và 6,65 điểm, giảm nhẹ so với năm ngoái.
" alt="Xếp hạng điểm thi tốt nghiệp môn Tiếng Anh 63 tỉnh, thành năm 2024">Xếp hạng điểm thi tốt nghiệp môn Tiếng Anh 63 tỉnh, thành năm 2024
-
Đám cưới là bước ngoặt đánh dấu sự thay đổi trong cuộc đời các cặp vợ chồng nhưng với tôi đây là dấu chấm hết cho cuộc tình thời sinh viên. Vợ chồng tôi quen nhau khi học cùng trường đại học. Chồng tôi là con một, bố mẹ khá chiều chuộng nhưng theo đánh giá của tôi, anh chững chạc và biết suy nghĩ. Đặc biệt, anh không phải người dựa dẫm, ỉ lại vào bố mẹ.
Ảnh: B.N Chúng tôi cùng nhau mở công ty. Từ chỗ chỉ có 3 nhân sự, bao gồm cả giám đốc, nay công ty có hơn 100 nhân viên, làm ăn phát đạt.
Sự nghiệp thành công, chúng tôi quyết định về chung một nhà. Gia đình anh có vẻ không hài lòng tôi vì tôi được nuôi dưỡng và dạy dỗ bởi người mẹ đơn thân.
Bà lúc nào cũng nói gia đình không có bố như nhà không có nóc. Tôi tức ứa gan, thẳng thắn bày tỏ quan điểm: “Chuyện bố mẹ con không ở với nhau là chuyện người lớn. Mẹ con một mình nuôi con, vẫn dạy dỗ con thành người tử tế, biết kiếm tiền nuôi sống bản thân đấy ạ”.
Mẹ chồng bị đáp trả, lấy làm tức tối. Quá trình hai bên bàn chuyện hôn sự, bà liên tục hạch sách.
Lễ dạm ngõ, nhà bà có 5 người đến, đại diện cả bên nội và ngoại của chú rể. Bà yêu cầu nhà tôi cũng phải có đủ thành phần như vậy. Khi thấy nhà tôi chỉ có các cậu và mợ, bà bực dọc, nói nhà tôi không tôn trọng đàng trai.
Việc chọn ngày giờ đón dâu cũng lắm rắc rối. Tôi không hiểu bà cố tình hay kiêng kị thật khi đưa ra giờ đón dâu lúc 14h và 14h30 phải ra khỏi nhà. Mọi lễ nghi ở nhà gái chỉ diễn ra trong vòng nửa tiếng và phải cắt bớt thủ tục mới đủ thời gian.
Mẹ chồng tôi nói, nếu đưa dâu ra khỏi nhà quá giờ tốt sẽ gặp trục trặc hôn nhân.
Khi các cậu tôi lên tiếng phản đối, yêu cầu phải làm đủ thủ tục, ít nhất 15h chiều mới đón dâu ra ngoài, mẹ chồng tôi tỏ ý giận dỗi. Bà nói: “Bên nhà anh chị như vậy thì thôi đừng cưới nữa”.
Trước những căng thẳng đó, mẹ tôi chấp nhận hết. Mẹ không phải người hiền lành nhưng vì hạnh phúc của con nên bà nín nhịn. Cả đời mẹ hi sinh mọi thứ, bươn chải để tôi có cuộc sống đủ đầy.
Cách lễ thành hôn 3 ngày, mẹ gọi tôi và con rể tương lai đến. Trước mặt con rể, bà tặng cho tôi một thẻ ATM. Thẻ này có 200 triệu đồng. Đây là của hồi môn mẹ chuẩn bị cho tôi.
Mẹ giải thích lý do tặng trước là vì bà không thích thể hiện. Bà cho rằng việc cho con gái của hồi môn là chuyện riêng tư, không cần phải phơi bày trước bàn dân thiên hạ.
“Cuộc sống của con sau này cũng vậy, càng sống đơn giản càng tốt. Mọi thứ chỉ là phù phiếm, quan trọng hai vợ chồng yêu thương nhau thật lòng, cùng chung thủy và vun đắp tổ ấm…”, mẹ dặn dò.
Từng lời, từng câu mẹ nói khiến tôi thấm thía và càng thương mẹ nhiều hơn.
Ngày cưới, tôi là cô dâu rạng ngời sánh bước bên chú rể của đời mình. Khi MC cất lời tuyên bố cả hai chính thức là vợ chồng, sống mũi tôi cay cay, còn mắt mẹ đỏ hoe.
Trước mặt quan khách, mẹ chồng tôi tặng con trai và con dâu mỗi người 1 chiếc nhẫn vàng, khuôn mặt bà tỏ vẻ tự hào.
Bà thấy nhà gái không có vàng trao như mọi đám cưới khác, thái độ bắt đầu khó chịu. Mặc dù tôi nói nhỏ với bà là mẹ tôi đã tặng của hồi môn rồi nhưng mẹ chồng ngúng nguẩy, mặt nặng mày nhẹ.
Bà nhỏ to chê trách nhà tôi với họ hàng nhà mình. “Tôi thấy chẳng ai như nhà bên đấy, có vài chỉ vàng tặng con cũng bủn xỉn. Tặng sau lưng khác nào ‘áo gấm đi đêm’, đám cưới phải tặng trên sân khấu mới hoành tráng”.
Chẳng ngờ, mẹ tôi đi đến gần, vô tình nghe được. Mọi sự nhẫn nhịn đến giới hạn, bà quay ra đáp trả thông gia. Hai bên lời qua tiếng lại. Mẹ tôi đòi đưa con gái về luôn. Tuy nhiên mọi người khuyên can, bà mới bình tĩnh trở lại.
Tôi về nhà chồng sống trong sự ghẻ lạnh của mẹ chồng. Cuộc sống ngột ngạt đến mức nghẹt thở. Chồng tôi có ý bênh vực mẹ.
Mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu bất hòa, chồng phải là người đứng ra dung hòa, hàn gắn nhưng ở đây, anh nghe mẹ, trách tôi vụng về, không biết ứng xử. Tôi trở thành người tồi tệ qua lời mẹ chồng.
Một đêm khi chồng đã ngủ say, tôi thu dọn hành lý và rời đi trong lặng lẽ. Cuộc hôn nhân của tôi kết thúc sau 1 tuần làm đám cưới. Tôi có thể yêu nhầm người nhưng không thể để mình tiếp tục cuộc hôn nhân đầy bão tố này...
Ngày cưới là ngày vui của những đôi uyên ương. Nhưng từ đây cũng phát sinh nhiều chuyện dở khóc dở cười. Bạn có câu chuyện nào liên quan đến mùa cưới muốn kể cho chúng tôi? Bài viết xin được gửi về emai: bandoisong@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn." alt="Thông gia cãi vã trong hôn lễ vì không có vàng tặng cô dâu">Thông gia cãi vã trong hôn lễ vì không có vàng tặng cô dâu
-
Nhận định, soi kèo Gremio FBPA vs Flamengo, 03h30 ngày 14/4: Khách đang thăng hoa
-
Sau nhiều năm nỗ lực, vợ chồng tôi cũng mua được miếng đất và xây được ngôi nhà nhỏ để ở, từ nay thoát khỏi cảnh thuê phòng trọ. Hai vợ chồng tiếp tục động viên nhau cùng cố gắng kiếm nhiều tiền để xây nhà to đẹp hơn. Nhưng ước mơ chính đáng đó sao khó thực hiện đến vậy. Chồng tôi ngày càng sống buông thả không còn ngoan như khi trước nữa. Là tài xế vậy mà anh thường xuyên uống rượu, tụ tập bạn bè nhậu hết đêm. Sáng ra không thể đi làm được, chủ xe không chấp nhận nhân viên người nồng nặc mùi rượu nên chồng tôi đã bị đuổi việc.
Nhiều lần tôi khuyên anh ấy bớt rượu chè cố gắng kiếm tiền để lo cho các con nhưng chồng chỉ hứa hẹn lúc không say xỉn. Còn khi đã có men rượu vào thì anh không kiểm soát được bản thân, mỗi ngày về nhà anh mắng mỏ vợ con vô cớ. Tôi có thể chịu đựng được nhưng bọn trẻ đang tuổi lớn chúng sẽ ảnh hưởng đến tâm lý.
Chồng không kiếm được tiền, mọi chi tiêu trong gia đình đều đổ lên vai tôi. Lương hàng tháng không đủ sống, tôi quyết định đi làm thêm vào buổi tối. Ban ngày tôi làm kế toán của công ty, buổi tối tôi phụ bán phở với một người bạn. Dù mệt lắm nhưng tôi vẫn phải cố gắng hết sức để các con không bị đói.
Một ngày đi làm về muộn, thấy nhà cửa tan hoang, từ cái tivi, tủ lạnh, gương và tủ kính đều bị đập vỡ ngổn ngang khắp nơi. Hai đứa con sợ hãi từ một góc nhà lao đến ôm chặt lấy mẹ mà khóc nức nở. Không thể kìm được nước mắt, tôi cũng bật khóc theo.
Đứa con lớn 9 tuổi mếu máo nói: "Bố về không thấy mẹ ở nhà, nói mẹ đi chơi bời và đã đập tanh bành mọi thứ". Nghe thấy tiếng ngáy của chồng ở trong phòng ngủ mà tôi bất lực. Chồng thế này thì bỏ đi cho rồi, sống sao với nhau cả đời được?
Sau một đêm thông suốt, sáng ra tôi quyết định đưa đơn ly dị yêu cầu chồng ký vào để giải thoát cho cả hai. Thế nhưng anh ấy nhất định không ký vào đơn ly dị còn mắng mỏ tôi là có người đàn ông khác rồi nên muốn bỏ chồng.
Không thể tiếp tục cuộc sống này nữa, nhân lúc chồng đi uống rượu tôi đã bế con về quê ngoại để trốn. Cứ ngỡ bố mẹ tôi sẽ hiểu cho nỗi khổ của con gái, nào ngờ mẹ khóc lóc và khuyên tôi nên quay trở lại. Vợ chồng cơm không lành canh không ngọt là bình thường, có gì đóng cửa bảo nhau đừng để thiên hạ cười vào mặt bố mẹ.
Đến nước này bố mẹ còn sợ mất sĩ diện với hàng xóm? Ở nhà ngoại mới được 2 ngày mà mẹ hối thúc đuổi tôi đi không biết bao nhiêu lần. Theo mọi người bây giờ tôi phải làm sao đây?
Tôi không còn yêu vợ vì cô ấy quá xem thường nhà chồng
Tại sao đến giờ tôi mới nhận ra cô ấy không bao giờ muốn lắng nghe người khác và vô cùng hiếu thắng?
" alt="Đi làm về, tôi thấy đồ đạc bị đập tan, hai con sợ hãi lao ra ôm mẹ khóc nức nở">Đi làm về, tôi thấy đồ đạc bị đập tan, hai con sợ hãi lao ra ôm mẹ khóc nức nở
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
- Câu thành ngữ chỉ đức tính tốt của con người này là gì?
- Cặp vợ chồng có 14 con trai lần đầu tiên sinh được con gái
- Nở rộ trường THCS trọng điểm, chất lượng cao
- Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
- ‘Món ăn nhà nghèo’ giúp 9X Bắc Giang khởi nghiệp, doanh thu tiền tỷ
- Chồng ngoại tình, mẹ chồng còn nói lời khiến tôi choáng váng
- Sai lầm bài trí cho căn hộ mua lần đầu tiêu tốn cả đống tiền
- Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
- Ian Wright: 'Rice nguy hiểm hơn khi có Jorginho'
- 随机阅读
-
- Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
- Tôi chìm trong bế tắc sau khi ly hôn chồng đồng tính
- Điểm Văn thi tốt nghiệp tăng đột biến, Trà Vinh nói gì?
- Bí mật đáng sợ về cô vợ sắp cưới 'vàng 10', đủ công, dung, ngôn, hạnh
- Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật
- Tại sao phụ nữ lớn tuổi thường mê ‘phi công trẻ’?
- VietNamNet vinh danh 4 nhân vật truyền cảm hứng năm 2020
- Phỏng vấn học bổng cùng Giám đốc tuyển sinh trường trung học Wisconsin Lutheran, Mỹ
- Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II
- Kén chọn trong lúc hẹn hò, người đàn ông 2 đời vợ bị khán giả 'ném đá'
- Những cảnh tượng 'bất thường' chỉ xuất hiện ở nơi lạnh sâu tới
- Nấu mì Udon chả cua siêu ngọt mà không cần dùng xương
- Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
- Nhiều đại học 'ế' hàng trăm chỉ tiêu tuyển bổ sung
- Phụ huynh hụt hẫng, lo trường Ams dừng tuyển lớp 6
- Bà nội U90 chụp ảnh thời trang với cháu gái ở Đà Lạt
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
- Hà Nội có thêm 10 điểm nước uống tại vòi công cộng
- Bầu cử tổng thống Mỹ 2024: Tỷ lệ ủng hộ bà Harris tăng sau khi ông Biden dừng tranh cử
- Apple muốn tăng 10 lần tiền đầu tư để bán iPhone 16 tại Indonesia
- 搜索
-
- 友情链接
-