Từ đầu năm 2016, Lê Ngọc Châu cầm đầu tổ chức tín dụng đen. Gã thuê nhà ở đường Sư Vạn Hạnh, Q.10, mở công ty vận tải, cho thuê xe để núp bóng cho vay nặng lãi.
Nhóm này phát tờ rơi, mời gọi vay tiền tín chấp, chỉ cần giấy tờ xe, sổ hộ khẩu hay CMND với lãi suất 20 – 30%/tháng.
Tháng 10/2016, Châu và đồng bọn bị Công an Q.10 bắt giữ vì liên quan đến 1 vụ án “bắt giữ người trái pháp luật”, bị xử 15 tháng tù.
Tháng 9/2017, sau khi chấp hành xong án phạt tù, Châu vẫn tiếp tục hoạt động tín dụng đen và gọi thêm nhiều giang hồ ở Hải Phòng vào TP.HCM giúp sức.
Quá trình điều tra, cuối tháng 12/2018 phòng Cảnh sát hình sự kiểm tra hành chính trụ sở công ty của Châu ở Q.10, tạm giữ đối tượng này và đồng bọn. Châu thừa nhận đã cho 90 người vay tổng cộng 500 triệu đồng.
Công an bước đầu đã lấy lời khai hơn 20 nạn nhân. Trong số đó, có 1 phụ nữ ở Q.7 chỉ vay 7 triệu đồng nhưng không trả nợ đúng hẹn, Châu cho đàn em bắt cóc, gây áp lực đòi tiền.
Dù đã đứng ra hứa trả nợ thay mẹ nhưng vẫn bị Thịnh ném mắm tôm vào nhà, Bình bức tức xách dao chém chết chủ nợ.
" alt=""/>Giang hồ tín dụng đen núp bóng doanh nghiệp vận tảiUBND tỉnh Long An vừa chính thức ra mắt Trung tâm Điều hành thông minh (IOC) và Kho cơ sở dữ liệu dùng chung của tỉnh.
![]() |
Lễ ra mắt Trung tâm IOC và Kho cơ sở dữ liệu dùng chung tỉnh Long An được tổ chức ngày 26/4 (Ảnh: Sở TT&TT Long An) |
Theo Sở TT&TT Long An, Trung tâm điều hành thông minh (IOC) của tỉnh được bố trí trụ sở làm việc tại tầng 2 khối nhà cơ quan 4 của Khu trung tâm chính trị hành chính tỉnh, do Trung tâm CNTT và Truyền thông thuộc Sở quản lý và vận hành. Trước mắt, Trung tâm được trang bị 10 bộ máy tính cho 10 cán bộ, công chức, viên chức làm việc; 25 màn hình ghép với công nghệ hiện đại để hiển thị thông tin, dữ liệu số phục vụ công tác quản lý, vận hành, giám sát, khai thác dữ liệu, xử lý kiến nghị của người dân, doanh nghiệp.
Toàn bộ hệ thống trang thiết bị của Trung tâm IOC được kết nối về Trung tâm dữ liệu của tỉnh - nơi đặt và vận hành hạ tầng kỹ thuật, nền tảng công nghệ số, ứng dụng, dịch vụ số của Trung tâm IOC và Kho cơ sở dữ liệu dùng chung.
VNPT là đơn vị xây dựng và triển khai nền tảng lõi vận hành Trung tâm IOC tỉnh Long An, còn nền tảng lõi phục vụ vận hành Kho cơ sở dữ liệu dùng chung của tỉnh này do Công ty cổ phần tập đoàn Minh Tuệ xây dựng, triển khai.
Cũng trong thời gian qua, Sở TT&TT Long An đã chủ trì phối hợp các sở, ngành thu thập, tổng hợp, phân tích, hiển thị dữ liệu trực quan và đưa vào vận hành 9 dịch vụ giám sát thông minh để giúp lãnh đạo tỉnh, các ngành, các cấp nâng cao chất lượng chỉ đạo, quản trị điều hành.
Sở TT&TT tỉnh này đã đưa 12 nhóm dữ liệu dùng chung của 6 sở ngành vào Kho cơ sở dữ liệu dùng chung để từng bước cắt giảm thủ tục hành chính, hướng đến cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 và cung cấp dữ liệu mở trên Cổng dữ liệu mở của tỉnh.
Người dân, doanh nghiệp bắt đầu được tiếp nhận, xử lý, trả lời các phản ánh kiến nghị qua Tổng đài 1022, Cổng thông tin 1022, đặc biệt là ứng dụng mang tên “Long An số” và các kênh tương tác khác trên môi trường số, qua đó tăng cường tương tác, giám sát hoạt động chính quyền.
Phát biểu tại sự kiện ra mắt, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An Phạm Tấn Hòa nhận định: Sự ra đời của Trung tâm IOC, Kho cơ sở dữ liệu dùng chung của tỉnh là cơ sở, là nền tảng dẫn dắt, thúc đẩy phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, hướng tới một “Long An số”.
Trung tâm IOC cùng với Kho cơ sở dữ liệu dùng chung sẽ là nơi thu thập, lưu trữ, phân tích thông tin, dữ liệu trên tất cả các lĩnh vực, giúp lãnh đạo tỉnh, các cấp theo dõi, chỉ đạo điều hành, hỗ trợ ra quyết định chính xác.
Với phương châm lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, Trung tâm IOC và Kho cơ sở dữ liệu dùng chung được xây dựng trên các nền tảng công nghệ hiện đại, giúp cho người dân, doanh nghiệp có thể tiếp cận thông tin, dịch vụ thông minh nhanh chóng, ít chi phí và giảm phiền hà.
Sẽ mở rộng tiếp các dịch vụ giám sát điều hành thông minh
Ông Phạm Tấn Hòa cũng cho biết, việc xây dựng hoàn thiện Trung tâm IOC, kho cơ sở dữ liệu dùng chung là một quá trình lâu dài, gắn liền với công cuộc chuyển đổi số đồng bộ trên cả 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Vì vậy, đòi hỏi sự kiên trì, quyết tâm, sự chung tay của tất cả các ngành, các cấp, các doanh nghiệp công nghệ số cùng đồng hành với chính quyền tỉnh.
![]() |
Các đại biểu thực hiện nghi thức ra mắt Trung tâm IOC và Kho cơ sở dữ liệu dùng chung tỉnh Long An. (Ảnh: Sở TT&TT Long An). |
Để phát huy hiệu quả của Trung tâm điều hành thông minh và Kho cơ sở dữ liệu dùng chung của tỉnh, lãnh đạo UBND tỉnh Long An giao Sở TT&TT chủ trì việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng các nền tảng số như “Long An Số”, “Long An ID”; các kênh tương tác khác trên môi trường số của tỉnh như Cổng thông tin 1022, Tổng đài 1022, Cổng dữ liệu mở của tỉnh để người dân, doanh nghiệp biết sử dụng, tương tác với chính quyền.
Cùng với đó, thực hiện đúng quy định việc tiếp nhận, xử lý, trả lời các phản ánh của người dân, doanh nghiệp qua các kênh tương tác trên môi trường số theo Quy chế đã được UBND tỉnh Long An ban hành ngày 22/4.
Sở TT&TT Long An cũng được yêu cầu tiếp tục chủ trì rà soát, hoàn thiện, đưa vào vận hành các dịch vụ giám sát điều hành thông minh thiết yếu đã triển khai gồm: Giám sát chỉ tiêu kinh tế - xã hội; Giám sát văn bản điều hành; Giám sát thủ tục hành chính; Giám sát cán bộ, công chức, viên chức; Giám sát y tế; Giám sát giáo dục; Giám sát mạng xã hội; Giám sát nền tảng chia sẽ tích hợp dữ liệu; Giám sát an toàn thông tin.
Đồng thời, mở rộng các dịch vụ giám sát điều hành thông minh khác như: Giám sát an ninh trật tự, an toàn giao thông; Giám sát Quy hoạch đô thị; Giám sát Quy hoạch đất đai; Giám sát môi trường; Giám sát nông nghiệp; Giám sát du lịch…
Vân Anh
Từ nay đến cuối năm 2020, một trong những hình thức tuyên truyền sẽ được Long An triển khai là xây dựng và phát thanh các câu chuyện truyền thanh, bản tin tuyên truyền để hướng dẫn cách sử dụng các hệ thống ứng dụng CNTT của tỉnh.
" alt=""/>Đưa vào hoạt động Trung tâm điều hành thông minh và kho dữ liệu dùng chung tỉnh Long AnPhiên tòa được mở theo đơn kháng cáo của 9 bị cáo, kháng cáo của Công ty Quốc Cường Gia Lai và kháng nghị của VKSND. Riêng ông Tất Thành Cang không kháng cáo.
Tại phiên sơ thẩm hồi tháng 10/2022, ông Tất Thành Cang bị tuyên phạt 6 năm tù, tổng hợp với bản án trước đó là 14 năm 6 tháng tù; Trần Công Thiện (cựu Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV đầu tư và xây dựng Tân Thuận) 13 năm tù, tổng hợp bản án trước đó là 26 năm tù.
8 bị cáo còn lại cũng phải lãnh từ 3 đến 11 năm tù cùng về tội “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí”.
Theo bản án sơ thẩm, các cá nhân tại Công ty Tân Thuận (là công ty Nhà nước) và Văn phòng Thành ủy TP.HCM đã có sai phạm nghiêm trọng trong vụ bán rẻ 32ha đất công ở xã Phước Kiển và 169.229m2 đất của Dự án khu dân cư Ven Sông Tân Phong cho Công ty CP Quốc Cường Gia Lai.
Tháng 8/20216, Công ty Quốc Cường Gia Lai đề nghị đầu tư theo tỷ lệ 75:25 hoặc xin nhận chuyển nhượng 100% dự án. Bị cáo Trần Công Thiện, nguyên Tổng giám đốc Công ty Tân Thuận, đã chỉ đạo thuộc cấp thuê Công ty Kiểm toán và Dịch vụ tin học TP.HCM xác định giá bình quân là 1,05 triệu đồng/m2. Sau đó, Công ty Tân Thuận xây dựng đơn giá chuyển nhượng là 1,25 triệu đồng/m2.
Công ty Tân Thuận đã nhận của Quốc Cường Gia Lai 374 tỷ đồng cùng tiền thuế VAT là 23 tỷ đồng. Sau đó, hợp đồng bị hủy bỏ, Công ty Tân Thuận đã trả lại cho Công ty Quốc Cường Gia Lai cả tiền chuyển nhượng, tiền thuế VAT, thêm tiền lãi suất là 21 tỷ đồng. VKSND xác định số tiền Nhà nước thiệt hại ở dự án này là 202,6 tỷ đồng.
Tới tháng 11/2017, Công ty Tân Thuận đã chuyển nhượng toàn bộ 32.967 m2 đất thuộc khu 4 dự án khu dân cư Ven Sông (phường Tân Phong, quận 7) cho Công ty Quốc Cường Gia Lai với giá 20 triệu đồng/m², gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 532,6 tỷ đồng.