W-01 sv.jpg
NSƯT Ngọc Hiệp.

Phim cũng đánh dấu sự trở lại màn ảnh rộng của Ngọc Hiệp sau dự ánTro tàn rực rỡ(Bùi Thạc Chuyên) gây tiếng vang năm 2022. Ngoài diễn xuất, chị đảm nhận vai trò giám khảo casting, tuyển chọn dàn diễn viên chính. 

Ngọc Hiệp trước nay ít nhận lời đóng phim vì kén chọn kịch bản. Nữ diễn viên đặt yêu cầu cao về chất lượng, từ đó có thêm động lực, cơ hội được làm nghề đúng nghĩa. 

“Diễn viên chúng tôi không phân biệt vai chính phụ hay thể loại nào. Tôi chỉ quan tâm vai của mình hay dở thế nào, đủ chiều sâu không. Diễn viên phải biết đứng ở vị trí khán giả để có cái nhìn bao quát và lựa chọn phù hợp”, Ngọc Hiệp chia sẻ. 

02 sv.jpg
Vai diễn mới nhất của Ngọc Hiệp trong phim "Cám". 

Đóng phim từ năm 1987, đến nay Ngọc Hiệp chỉ góp mặt trong hơn 20 bộ phim. So với các đồng nghiệp nổi tiếng cùng thời như Lý Hùng, Diễm Hương, Lê Tuấn Anh… diễn viên tự nhận thua kém cả về danh tiếng lẫn số lượng tác phẩm. 

Ngọc Hiệp không buồn hay chạnh lòng bởi quan niệm mỗi người một con đường. Không đóng phim “mì ăn liền”, chị thích thử thách, làm mới bản thân ở mảng phim nghệ thuật. 

Vai diễn của chị trong các phim như: Dấu ấn của quỷ, Chuyện tình của biển, Tây Sơn hiệp khách, Những nẻo đường phù sa, Giữa dòng... với hình tượng người nữ chiến sĩ hoạt động cách mạng, người vợ chờ chồng, người phụ nữ bất hạnh vẫn được nhiều thế hệ khán giả yêu thích.  

Trong đó, vai diễn “để đời” của Ngọc Hiệp chính là nhân vật “cô gái xấu xí” Huyền Diệu trong bộ phim cùng tên (năm 2008). Đó là một cô gái thông minh, giỏi giang và tốt tính song lại có ngoại hình xấu xí trở thành hình tượng vai diễn tiêu biểu trên màn ảnh Việt. 

Thậm chí dù phim ngừng phát sóng đã lâu nhưng mỗi lần nhìn thấy Ngọc Hiệp người ta luôn gọi chị là “cô gái xấu xí”. Khi thực hiện dự án, diễn viên và ê-kíp không đặt nhiều kỳ vọng, chỉ cố hết sức. Tuy nhiên, phim từ khi ra mắt đến giờ là 16 năm, có hẳn đời sống của riêng nó, sức lan tỏa có lẽ chưa bộ phim truyền hình nào vượt qua được.

- Chị buồn không khi cả sự nghiệp gần như chỉ đóng vai phụ nữ xấu, tạo hình gai góc xù xì, dù bên ngoài là mỹ nhân một thời? 

Ngọc Hiệp cho rằng bản thân không theo tiêu chuẩn số đông, rằng phụ nữ phải chân dài, da trắng, dáng thon… Nhưng diễn viên tự tin vào nét đẹp tự nhiên, sự sắc sảo mặn mà được tô điểm qua năm tháng. 

“Cái giỏi của một người diễn viên không phải trưng trổ sắc đẹp trên màn ảnh, mà diễn làm sao để khán giả quên đi họ ngoài đời, để có sự công nhận và thích thú với nhân vật”, chị nói. 

Sự khép kín trong nghề là tính cách cố hữu của Ngọc Hiệp từ nhỏ đến lớn. Diễn viên quan niệm hào quang người nghệ sĩ suy cho cùng phải có điểm dừng. Chị không có nhu cầu nổi tiếng đình đám, được săn đón rầm rộ để rồi le lói, vụt tắt. 

Nữ diễn viên xác định nghệ thuật trước hết để thỏa đam mê, sau là cống hiến khán giả. Vì thế, chị không quan tâm nhiều đến yếu tố xung quanh tác động, sẵn sàng từ chối nhiều lời mời nếu cảm thấy không phù hợp. 

Khi tham gia phim với ê-kíp trẻ, Ngọc Hiệp xem đây là cơ hội nạp thêm năng lượng. Diễn viên truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm và “thanh xuân” cho thế hệ tiếp nối. Đổi lại, chị học hỏi đam mê, sức trẻ, sự nhiệt huyết của họ. Ngọc Hiệp tự thấy bản thân giai đoạn này đang “say” nghề, sung sức với phim ảnh. 

Ám ảnh vì tai nạn, xế chiều hạnh phúc bên chồng con

16508661_10208519104757505_2535387849801546449_n.jpg
Ngọc Hiệp giữ vai trò sản xuất, đứng sau thành công của nhiều dự án truyền hình, điện ảnh. 

Vốn quan niệm “Tri túc thường lạc”(Biết đủ, luôn vui), Ngọc Hiệp áp dụng điều này trong đời sống lẫn công việc. Nhờ thế, chị giữ được sự thoải mái, không phải nặng gánh cơm áo gạo tiền hay chạy theo nỗi lo danh vọng. 

“Tiền bạc ai cũng cần song đừng đặt nó cao quá, chỉ nên vừa phải. Tôi hay đùa chỉ cần ăn vừa đủ no, không cần ăn nhiều làm gì. Có thể suy nghĩ thế mà tôi chưa phải để thứ phù phiếm cuốn mình đi”, Ngọc Hiệp trải lòng. 

Diễn viên sinh năm 1964 từng trải qua tai nạn nghề nghiệp, khiến chị xem đây là “ký ức kinh hoàng” khi nhớ lại. Trên phim trường, chị không may bị dàn hoa mô hình đổ vào người. Một mình chị ôm mặt vào bệnh viện, được bác sĩ chẩn đoán gãy mũi và chấn thương ở đầu. Kết quả, Ngọc Hiệp phải khâu nhiều mũi, để lại 28 vết sẹo ở trán và mắt, đầu. 

Nhiều năm qua, Ngọc Hiệp gần như lui về với vai trò nhà sản xuất dự án, giám đốc đoàn phim. Ít ai biết, nữ nghệ sĩ là người đứng sau các dự án phim như: Ngôi nhà hạnh phúc, Bỗng dưng muốn khóc hay gameshow, chương trình truyền hình... Mãi 3 năm gần đây, chị quyết định gác lại mọi việc để rong chơi, tận hưởng cuộc sống. 

09 sv.jpg
Ngọc Hiệp và ông xã trong lần góp mặt trong show truyền hình. 

Chị có cuộc hôn nhân đẹp hơn 30 năm bên người chồng kín tiếng. Bạn đời vốn là thầy của Ngọc Hiệp – giảng viên Nguyễn Thành Danh, người từng dạy chị bộ môn hình thể, kịch câm tại trường Điện ảnh Thành phố khóa I (1987 - 1991).

Cùng nghề, ông xã có sự thấu hiểu, đồng hành với những lựa chọn của chị. Trong đời sống, cả hai không đặt ra nguyên tắc gì, tất cả dựa trên trách nhiệm, tôn trọng lẫn nhau. 

Vợ chồng Ngọc Hiệp có với nhau một cô con gái năm nay tròn 30 tuổi. Nghệ sĩ khoe con yêu thích hội họa, hiện là một họa sĩ trẻ tài năng của thành phố. Cả hai mẹ con xem nhau như hai chị em, thoải mái trò chuyện, tâm tình chuyện riêng tư, thầm kín nhất. 

Thời gian cố định trong ngày, Ngọc Hiệp dành thời gian cho bản thân như thiền, đọc sách và thể thao. Chị tìm đến các bộ môn như yoga bay, nhảy Bungee, múa cổ trang, belly dance, dự định tập thêm boxing và múa cột. Nhờ chăm rèn luyện, chị thấy bản thân ngày càng trẻ khỏe, “lão hóa ngược”. 

Nghệ sĩ chú trọng vẻ đẹp tự nhiên, dù gương mặt lão hóa, xuất hiện dấu vết thời gian, chị không có ý định can thiệp dao kéo. "Cô gái xấu xí" tếu táo rằng dù không đẹp xuất sắc nhưng là “hàng thật”, thoải mái lăn xả diễn xuất mà không sợ chấn thương.

Đi qua hơn nửa đời người, Ngọc Hiệp có cuộc sống êm ả, tròn đầy. Lúc này, chị không mong cầu, trăn trở bất cứ điều gì, để mọi thứ diễn ra tự nhiên. 

“Có ai được rong chơi thoải mái, thích làm gì làm nấy như tôi không? Trong phim, đạo diễn luôn giao cho tôi vai khổ, còn ngoài đời ngược lại hoàn toàn. Tôi có đời sống rất viên mãn, chồng yêu thương, con cái ngoan ngoãn, như thế còn mong gì hơn”, chị nói. 

Trailer phim 'Cám'

Ảnh:HK, FBNV

Clip:ĐPCC

NSƯT Ngọc Hiệp: 'Sau tai nạn, giờ tôi có 28 vết sẹo trên đầu và mắt'

NSƯT Ngọc Hiệp chia sẻ cô không ngại khi phải đóng cảnh nóng. "Nếu mục đích là để tác phẩm tốt hơn, tôi sẵn sàng làm", diễn viên nói. 

" />

Ngọc Hiệp ‘Cô gái xấu xí’: Đời tư kín tiếng, viên mãn bên ông xã từng là ‘thầy’

Bóng đá 2025-02-01 23:40:30 92118

Sống khép kín,ọcHiệpCôgáixấuxíĐờitưkíntiếngviênmãnbênôngxãtừnglàthầkết quả ngoại hạng anh hôm nay không có nhu cầu nổi đình đám

NSƯT Ngọc Hiệp vừa trở lại với vai diễn cô Ba Tầm - người phụ nữ bí ẩn của làng Hương trong phimCám. Dù chỉ đóng vai phụ, diễn viên cho thấy khả năng diễn xuất biến hóa qua những phân đoạn nặng tâm lý, góp phần tạo nút thắt quan trọng ở cuối phim. 

W-01 sv.jpg
NSƯT Ngọc Hiệp.

Phim cũng đánh dấu sự trở lại màn ảnh rộng của Ngọc Hiệp sau dự ánTro tàn rực rỡ(Bùi Thạc Chuyên) gây tiếng vang năm 2022. Ngoài diễn xuất, chị đảm nhận vai trò giám khảo casting, tuyển chọn dàn diễn viên chính. 

Ngọc Hiệp trước nay ít nhận lời đóng phim vì kén chọn kịch bản. Nữ diễn viên đặt yêu cầu cao về chất lượng, từ đó có thêm động lực, cơ hội được làm nghề đúng nghĩa. 

“Diễn viên chúng tôi không phân biệt vai chính phụ hay thể loại nào. Tôi chỉ quan tâm vai của mình hay dở thế nào, đủ chiều sâu không. Diễn viên phải biết đứng ở vị trí khán giả để có cái nhìn bao quát và lựa chọn phù hợp”, Ngọc Hiệp chia sẻ. 

02 sv.jpg
Vai diễn mới nhất của Ngọc Hiệp trong phim "Cám". 

Đóng phim từ năm 1987, đến nay Ngọc Hiệp chỉ góp mặt trong hơn 20 bộ phim. So với các đồng nghiệp nổi tiếng cùng thời như Lý Hùng, Diễm Hương, Lê Tuấn Anh… diễn viên tự nhận thua kém cả về danh tiếng lẫn số lượng tác phẩm. 

Ngọc Hiệp không buồn hay chạnh lòng bởi quan niệm mỗi người một con đường. Không đóng phim “mì ăn liền”, chị thích thử thách, làm mới bản thân ở mảng phim nghệ thuật. 

Vai diễn của chị trong các phim như: Dấu ấn của quỷ, Chuyện tình của biển, Tây Sơn hiệp khách, Những nẻo đường phù sa, Giữa dòng... với hình tượng người nữ chiến sĩ hoạt động cách mạng, người vợ chờ chồng, người phụ nữ bất hạnh vẫn được nhiều thế hệ khán giả yêu thích.  

Trong đó, vai diễn “để đời” của Ngọc Hiệp chính là nhân vật “cô gái xấu xí” Huyền Diệu trong bộ phim cùng tên (năm 2008). Đó là một cô gái thông minh, giỏi giang và tốt tính song lại có ngoại hình xấu xí trở thành hình tượng vai diễn tiêu biểu trên màn ảnh Việt. 

Thậm chí dù phim ngừng phát sóng đã lâu nhưng mỗi lần nhìn thấy Ngọc Hiệp người ta luôn gọi chị là “cô gái xấu xí”. Khi thực hiện dự án, diễn viên và ê-kíp không đặt nhiều kỳ vọng, chỉ cố hết sức. Tuy nhiên, phim từ khi ra mắt đến giờ là 16 năm, có hẳn đời sống của riêng nó, sức lan tỏa có lẽ chưa bộ phim truyền hình nào vượt qua được.

- Chị buồn không khi cả sự nghiệp gần như chỉ đóng vai phụ nữ xấu, tạo hình gai góc xù xì, dù bên ngoài là mỹ nhân một thời? 

Ngọc Hiệp cho rằng bản thân không theo tiêu chuẩn số đông, rằng phụ nữ phải chân dài, da trắng, dáng thon… Nhưng diễn viên tự tin vào nét đẹp tự nhiên, sự sắc sảo mặn mà được tô điểm qua năm tháng. 

“Cái giỏi của một người diễn viên không phải trưng trổ sắc đẹp trên màn ảnh, mà diễn làm sao để khán giả quên đi họ ngoài đời, để có sự công nhận và thích thú với nhân vật”, chị nói. 

Sự khép kín trong nghề là tính cách cố hữu của Ngọc Hiệp từ nhỏ đến lớn. Diễn viên quan niệm hào quang người nghệ sĩ suy cho cùng phải có điểm dừng. Chị không có nhu cầu nổi tiếng đình đám, được săn đón rầm rộ để rồi le lói, vụt tắt. 

Nữ diễn viên xác định nghệ thuật trước hết để thỏa đam mê, sau là cống hiến khán giả. Vì thế, chị không quan tâm nhiều đến yếu tố xung quanh tác động, sẵn sàng từ chối nhiều lời mời nếu cảm thấy không phù hợp. 

Khi tham gia phim với ê-kíp trẻ, Ngọc Hiệp xem đây là cơ hội nạp thêm năng lượng. Diễn viên truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm và “thanh xuân” cho thế hệ tiếp nối. Đổi lại, chị học hỏi đam mê, sức trẻ, sự nhiệt huyết của họ. Ngọc Hiệp tự thấy bản thân giai đoạn này đang “say” nghề, sung sức với phim ảnh. 

Ám ảnh vì tai nạn, xế chiều hạnh phúc bên chồng con

16508661_10208519104757505_2535387849801546449_n.jpg
Ngọc Hiệp giữ vai trò sản xuất, đứng sau thành công của nhiều dự án truyền hình, điện ảnh. 

Vốn quan niệm “Tri túc thường lạc”(Biết đủ, luôn vui), Ngọc Hiệp áp dụng điều này trong đời sống lẫn công việc. Nhờ thế, chị giữ được sự thoải mái, không phải nặng gánh cơm áo gạo tiền hay chạy theo nỗi lo danh vọng. 

“Tiền bạc ai cũng cần song đừng đặt nó cao quá, chỉ nên vừa phải. Tôi hay đùa chỉ cần ăn vừa đủ no, không cần ăn nhiều làm gì. Có thể suy nghĩ thế mà tôi chưa phải để thứ phù phiếm cuốn mình đi”, Ngọc Hiệp trải lòng. 

Diễn viên sinh năm 1964 từng trải qua tai nạn nghề nghiệp, khiến chị xem đây là “ký ức kinh hoàng” khi nhớ lại. Trên phim trường, chị không may bị dàn hoa mô hình đổ vào người. Một mình chị ôm mặt vào bệnh viện, được bác sĩ chẩn đoán gãy mũi và chấn thương ở đầu. Kết quả, Ngọc Hiệp phải khâu nhiều mũi, để lại 28 vết sẹo ở trán và mắt, đầu. 

Nhiều năm qua, Ngọc Hiệp gần như lui về với vai trò nhà sản xuất dự án, giám đốc đoàn phim. Ít ai biết, nữ nghệ sĩ là người đứng sau các dự án phim như: Ngôi nhà hạnh phúc, Bỗng dưng muốn khóc hay gameshow, chương trình truyền hình... Mãi 3 năm gần đây, chị quyết định gác lại mọi việc để rong chơi, tận hưởng cuộc sống. 

09 sv.jpg
Ngọc Hiệp và ông xã trong lần góp mặt trong show truyền hình. 

Chị có cuộc hôn nhân đẹp hơn 30 năm bên người chồng kín tiếng. Bạn đời vốn là thầy của Ngọc Hiệp – giảng viên Nguyễn Thành Danh, người từng dạy chị bộ môn hình thể, kịch câm tại trường Điện ảnh Thành phố khóa I (1987 - 1991).

Cùng nghề, ông xã có sự thấu hiểu, đồng hành với những lựa chọn của chị. Trong đời sống, cả hai không đặt ra nguyên tắc gì, tất cả dựa trên trách nhiệm, tôn trọng lẫn nhau. 

Vợ chồng Ngọc Hiệp có với nhau một cô con gái năm nay tròn 30 tuổi. Nghệ sĩ khoe con yêu thích hội họa, hiện là một họa sĩ trẻ tài năng của thành phố. Cả hai mẹ con xem nhau như hai chị em, thoải mái trò chuyện, tâm tình chuyện riêng tư, thầm kín nhất. 

Thời gian cố định trong ngày, Ngọc Hiệp dành thời gian cho bản thân như thiền, đọc sách và thể thao. Chị tìm đến các bộ môn như yoga bay, nhảy Bungee, múa cổ trang, belly dance, dự định tập thêm boxing và múa cột. Nhờ chăm rèn luyện, chị thấy bản thân ngày càng trẻ khỏe, “lão hóa ngược”. 

Nghệ sĩ chú trọng vẻ đẹp tự nhiên, dù gương mặt lão hóa, xuất hiện dấu vết thời gian, chị không có ý định can thiệp dao kéo. "Cô gái xấu xí" tếu táo rằng dù không đẹp xuất sắc nhưng là “hàng thật”, thoải mái lăn xả diễn xuất mà không sợ chấn thương.

Đi qua hơn nửa đời người, Ngọc Hiệp có cuộc sống êm ả, tròn đầy. Lúc này, chị không mong cầu, trăn trở bất cứ điều gì, để mọi thứ diễn ra tự nhiên. 

“Có ai được rong chơi thoải mái, thích làm gì làm nấy như tôi không? Trong phim, đạo diễn luôn giao cho tôi vai khổ, còn ngoài đời ngược lại hoàn toàn. Tôi có đời sống rất viên mãn, chồng yêu thương, con cái ngoan ngoãn, như thế còn mong gì hơn”, chị nói. 

Trailer phim 'Cám'

Ảnh:HK, FBNV

Clip:ĐPCC

NSƯT Ngọc Hiệp: 'Sau tai nạn, giờ tôi có 28 vết sẹo trên đầu và mắt'

NSƯT Ngọc Hiệp chia sẻ cô không ngại khi phải đóng cảnh nóng. "Nếu mục đích là để tác phẩm tốt hơn, tôi sẵn sàng làm", diễn viên nói. 

本文地址:http://member.tour-time.com/html/691e699100.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế

Canh cá nấu dưa không hề tanh, chỉ thấy chua dịu vị dưa, béo mềm vị cá và thơm ngào ngạt mùi thì là, hành lá hẳn sẽ là lựa chọn tuyệt vời cho bữa tối của cả nhà!

Nguyên liệu

Bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau cho món canh cá nấu dưa:

- 500g cá chép, nên mua cá to được xắt khúc sẽ nạc thịt hơn, không có nhiều xương dăm

- 2 trái cà chua chín

- 400g dưa cải muối chua

- 1 mớ thì là, hành lá

- Nước mắm, hạt nêm, dầu ăn, 1 củ hành khô.

Cách làm

Cá làm sạch, cho vào chảo rán chín vàng.

{keywords}

Trong khi chờ cá chín, bạn thái cà chua thành các miếng hình múi cau. Hành khô xắt lát mỏng.

Làm nóng nồi với 1 muỗng canh dầu ăn, cho hành khô vào phi thơm thì trút 1/2 lượng cà chua vào xào chín với 1 muỗng cafe muối (bột canh).

Khi cà chua đã mềm, bạn cho dưa vào xào với 1 muỗng cafe hạt nêm. Xào kĩ trong khoảng 5 - 10 phút để dưa được thấm gia vị.

Xào xong bạn thêm nước vào nồi dưa, lượng nước nên tương đối nhiều vì khi đun lâu nước sẽ cạn bớt đi là vừa.

Tùy theo bạn thích ăn dưa giòn hay mềm mà thời gian đun sẽ khác nhau. Nếu thích ăn dưa giòn, bạn chỉ cần đun khoảng 20 - 30 phút. Còn nếu thích dưa mềm thì phải đun khoảng 1,5 giờ trở lên. Nếu có thời gian, bạn cứ đun sôi rồi tắt bếp, sau 2 tiếng lại bật lại bếp đun sôi. Lặp lại như vậy khoảng 3 lần thì dưa vừa đủ mềm ngon.

Khi thấy dưa đã đủ độ giòn / mềm thì bạn gắp cá rán vào, ấn chìm xuống dưới nồi dưa, đun thêm khoảng 10 phút.

{keywords}

Trong khi chờ cá thấm gia vị trong nồi, bạn xắt khúc thì là và hành lá.

Nêm nếm lại canh dưa cho vừa ăn, thả chỗ cà chua còn lại vào đun thêm 5 phút nữa để cà chua chín mà vẫn còn nguyên miếng.

Rắc thì là, hành lá rồi tắt bếp.

Múc canh cá nấu dưa ra tô, dùng nóng là ngon nhất.

{keywords}

Vậy là mùa hè đã chính thức qua đi, những buổi sớm, buổi chiều trong không khí bắt đầu có chút se lạnh. Bạn trở về nhà với cái bụng đói và thèm một món gì đó nóng hổi, thơm phức và đầy dinh dưỡng! Vậy thì món canh cá nấu dưa là dành cho bạn. Canh cá mà không hề tanh, chỉ thấy chua dịu vị dưa, béo mềm vị cá và thơm ngào ngạt mùi thì là, hành lá hẳn sẽ là lựa chọn tuyệt vời cho bữa tối của cả nhà!

Chúc bạn thành công và ngon miệng nhé!

(Theo MASK Online)

">

Canh cá nấu dưa chua ngon cho bữa tối

Con gái nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ tiết lộ lý do chưa thể đưa di hài mẹ về Huế - 1

Thông tin tang lễ và các vòng hoa viếng đặt trước cửa căn hộ nơi bà Lâm Thị Mỹ Dạ sinh sống nhiều năm qua ở TPHCM (Ảnh: Mộc Khải).

Con gái nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ tiết lộ lý do chưa thể đưa di hài mẹ về Huế - 2

Tang lễ diễn ra ấm cúng tại nhà riêng (Ảnh: Mộc Khải).

Chia sẻ với phóng viên Dân trí, chị Hoàng Dạ Thư - con gái lớn của nữ thi sĩ - cho biết mẹ chị ra đi một cách nhẹ nhàng, thanh thản trong giấc ngủ. Khi hay tin, em gái của chị là Hoàng Dạ Thi, đang sống ở Mỹ, lập tức đặt vé máy bay trở về Việt Nam để tiễn đưa mẹ lần cuối.

"Dự kiến sáng 8/7, Thi sẽ về đến Việt Nam, kịp tiễn đưa mẹ. Sáng 9/7, gia đình sẽ đưa linh cữu của mẹ hỏa táng, sau đó mang về thờ tại nhà riêng", chị Hoàng Dạ Thư chia sẻ.

Theo lời chị Thư, mẹ chị mang nhiều bệnh trong người cách đây nhiều năm. Thời gian qua, mọi chuyện sinh hoạt của bà đều cần người hỗ trợ.

Con gái nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ tiết lộ lý do chưa thể đưa di hài mẹ về Huế - 3

Di ảnh của bà Lâm Thị Mỹ Dạ (Ảnh: Mộc Khải).

Chị Thư giãi bày: "Mẹ mắc chứng suy giảm trí nhớ nên đã lâu, bà không nhớ ai hay nhớ điều gì. Cạnh đó, mẹ còn bị bệnh xương khớp, tay chân hay run. Mấy năm nay, việc ăn uống của bà cũng cần hỗ trợ bằng ống".

Chị Thư cũng chia sẻ thêm, cha của chị - nhà văn, nhà thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường (SN 1937) - nay tuổi cũng đã cao và đã trải qua nhiều lần tai biến nên gia đình cũng chuẩn bị tâm lý. 

Chị Thư kể: "Cha từng bị tai biến cách đây hơn 20 năm, di chứng bị liệt. Vài năm gần đây, ông lại gặp vấn đề sức khỏe, khiến tinh thần, trí nhớ không còn được tốt. Mẹ ra đi, ông cũng không ý thức được. Nhiều năm qua, tôi luôn kề cận chăm sóc cho ông bà".

Con gái của bà Lâm Thị Mỹ Dạ cho hay, gia đình đã dự định đưa di hài của mẹ về Huế. Song, vì sức khỏe của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường rất yếu, nên chị Thư không thể tách rời.

Con gái nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ tiết lộ lý do chưa thể đưa di hài mẹ về Huế - 4

Chị Hoàng Dạ Thư (mặc tang phục) cảm tạ khách viếng tại tang lễ (Ảnh: Mộc Khải).

"Tôi phải luôn kề cận cha. Có lẽ đến khi cha "trăm tuổi già", gia đình sẽ đưa cả cha và mẹ ra Huế - nơi ông bà từng gắn bó nhiều năm. Đến lúc đó, chúng tôi sẽ tổ chức một đêm kỷ niệm cho cả ông và bà", chị Thư chia sẻ.

Nói về những di sản văn học của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, con gái bà cho biết từ khi sức khỏe của mẹ không còn cho phép, chị đã đảm đương việc coi sóc, xuất bản các tác phẩm của bà.

"Việc ấn phẩm những tác phẩm của bà để kỷ niệm thì gia đình chưa nghĩ tới nhưng hiện tại, một tập sách gồm các tác phẩm của cha cũng đang được thực hiện, dự kiến ra vào tháng 9", chị Thư cho hay.

Con gái nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ tiết lộ lý do chưa thể đưa di hài mẹ về Huế - 5

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ khi còn trẻ (Ảnh: Tư liệu).

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ sinh năm 1949 tại Quảng Bình. Sinh thời, bà sống cùng chồng là nhà văn, nhà thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường tại Huế. Về sau, vợ chồng bà chuyển vào TPHCM sống cùng con gái lớn Hoàng Dạ Thư.

Lâm Thị Mỹ Dạ bắt đầu nổi tiếng từ năm 1971, sau khi đoạt giải Nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ với bài Khoảng trời, hố bom. Đây cũng là tác phẩm từng được đưa vào giảng dạy trong chương trình Ngữ văn cấp 3.

Không chỉ vậy, nhắc đến tên bà, lớp học sinh đều nhớ ngay đến bài thơ Truyện cổ nước mình - một tác phẩm in trong sách Tiếng Việt lớp 4.

Bà Lâm Thị Mỹ Dạ còn là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 1978, từng học Trường viết văn Nguyễn Du, tham gia khóa đào tạo tại Học viện Gorki (Liên Xô cũ), Ủy viên BCH Hội Nhà văn Việt Nam khóa III và IV.

Con gái nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ tiết lộ lý do chưa thể đưa di hài mẹ về Huế - 6

Bài thơ "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ được in trong sách Tiếng Việt lớp 4 tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm 2019 (Ảnh: Mạnh Tùng).

Trong sự nghiệp thơ ca, Lâm Thị Mỹ Dạ từng giành nhiều giải thưởng danh giá. Sinh thời, nữ tác giả từng nói: "Thơ vừa là nơi gây cho mình nhiều vết thương cũng vừa là nơi xoa dịu, nhưng cũng không hẳn là một khu vườn chữa bệnh. Vì nếu như vậy, ai cũng nhảy vào đó.

Thơ như cuộc đời đầy tràn vết thương. Trên đường đi vào thể nào cũng bị cào rách nát, nhưng khi đến được thì đó là đích cuối cùng".

(Theo Dân Trí)

">

Con gái nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ tiết lộ lý do chưa thể đưa di hài mẹ về Huế

Clip: Giếng cổ không bao giờ cạn nước trước miếu Ngũ Hành

Trăm năm giếng cổ

Sâu trong con hẻm ngoằn ngoèo của phường 1 (quận Phú Nhuận, TP.HCM) có ngôi miếu Ngũ Hành thuộc sở hữu, quản lý của gia đình ông Võ Văn Nở (56 tuổi). Tuy nhiên, ông Nở và các thành viên trong gia đình đều không nhớ rõ miếu được xây dựng từ năm nào.

Ông Nở cho biết, miếu có từ thời ông nội của mình. Ngoài thông tin miếu được sửa chữa lần đầu tiên vào năm 1949, ông không còn lưu giữ bất kỳ ghi chép, tài liệu nào. Dẫu vậy, ông và người dân địa phương vẫn nhớ như in những ký ức đẹp về ngôi miếu nhỏ cùng cái giếng nằm ở phía trước.

W-gieng-co-1-3.jpg
Giếng cổ phía trước ngôi miếu Ngũ Hành được người dân sinh sống trong hẻm khẳng định có tuổi đời ngoài trăm năm

Theo ông Nở, khởi đầu miếu thờ Ngũ Hành nương nương hay còn gọi là 5 mẹ Ngũ Hành. Về sau, miếu thờ thêm Phật Bà Quan Âm, Bà Chúa Xứ…

Vào ngày vía Ngũ Hành nương nương, những người nằm trong ban quản lý miếu tổ chức lễ cúng rất lớn để cầu cho cuộc sống người dân ấm no, hạnh phúc, công việc làm ăn phát đạt. Mỗi khi tổ chức lễ cúng, miếu có hát bóng rỗi, diễn hát bội... thu hút người dân đến xem rất đông.

Ông Nở kể: “Xưa kia, miếu có ban, hội là những người cao tuổi, có uy tín trong làng trông giữ, lo việc cúng bái. Sau này, ban, hội tan rã. Bây giờ, tôi là người tiếp quản, nhận nhiệm vụ trông giữ miếu".

W-gieng-co-2-3.jpg
Nước trong giếng chưa bao giờ cạn...

"Xưa kia, không riêng gì ngày lễ, miếu luôn có đông người đến hương khói, lấy nước từ giếng cổ. Tôi được người xưa kể lại rằng, giếng này còn có trước cả miếu Ngũ Hành. Thế nên tôi đoán giếng đã hơn 100 tuổi và là nguồn cấp nước cho những hộ dân sinh sống xung quanh", ông Nở nói thêm.

Các bậc cao niên sinh sống xung quanh ngôi miếu nhỏ nói rằng, trước đây, khu vực này có nhiều giếng đào. Mỗi giếng phục vụ nước sinh hoạt cho khoảng 4 dãy nhà. Tuy vậy, giếng trước miếu Ngũ Hành lớn và có nhiều nước hơn cả.

Đặc biệt, bất kể các giếng nhỏ xung quanh thường xuyên cạn trơ đáy vào mùa khô, giếng trước miếu Ngũ Hành mùa nào cũng đầy ắp nước và luôn trong mát. Khi các giếng nhỏ dần cạn nước hoặc nhiễm phèn, giếng cổ càng trở nên quan trọng.

W-gieng-co-3-3.jpg
Vợ ông Nở cũng có nhiều năm gắn bó với giếng cổ

Chị Võ Thị Cẩm Nhung (SN 1973) là người sinh ra và lớn lên gần giếng cổ. Chị cho biết: “Lúc trước, khi chưa có nước máy, hầu hết dân xung quanh hẻm đều phụ thuộc vào giếng này để có nước sinh hoạt, tưới tiêu hoa màu.

Cũng nhờ giếng này mà người lao động nghèo ở đây có thêm nghề gánh nước thuê. Vào mùa khô, không trữ được nước mưa, những gia đình khá giả thường thuê người dân xung quanh giếng kéo nước lên, gánh đến nhà cho họ.

Nếu tôi nhớ không nhầm thì ngày ấy, các bà, các cô thường gánh nước thuê từ giếng đến tận đường Cô Bắc, Cô Giang cho người ta. Đặc biệt, vào dịp Tết, việc gánh nước thuê càng náo nhiệt”.

Tập tục đóng nắp giếng kỳ lạ

Chị Nhung nhớ như in, từ lúc lên 10 đã được mẹ giao nhiệm vụ kéo nước từ giếng cổ lên đổ vào thùng trữ trong nhà. Ngày trước, miệng giếng còn thấp, nước bên trong không sâu mà chỉ cách miệng 1-2m.

Chị chỉ cần thả dây có cột chiếc thùng nhựa xuống giếng rồi kéo nước lên. Lúc ấy, nước sinh hoạt trong gia đình đều được lấy từ giếng cổ. 

W-gieng-co-4-3.png
Để an toàn, bây giờ miệng giếng được nâng cao, có nắp đậy kiên cố

Thời điểm ấy, mỗi ngày vào đầu giờ sáng hoặc chiều tối, quanh miệng giếng lại tấp nập người đến lấy nước về nhà, hoặc gánh thuê cho người khác. Thời gian khác trong ngày, giếng được nghỉ ngơi.

Vào dịp Tết, khu vực giếng cổ đông vui, náo nhiệt hơn cả. Dịp này, người dân xung quanh thường cùng nhau đến quanh miệng giếng lấy nước rửa lạt, lá gói bánh tét, nguyên liệu làm mứt…

Đặc biệt, những ngày 28, 29 tháng Chạp, quanh miệng giếng bỗng nhiên đông đúc, náo nhiệt gấp nhiều lần ngày thường. Người người đem theo thùng, vật dụng đến giếng kéo nước, gánh về dự trữ trong nhà.

W-gieng-co-5-3.jpg
Chị Nhung nhớ mãi chuyện vào dịp Tết, người dân đua nhau đến giếng gánh nước về nhà dự trữ, sinh hoạt

Mọi người xếp hàng, đứng quanh miệng giếng chờ đến lượt lấy nước rồi hối hả gánh về để kịp quay lại lấy chuyến sau. Nếu không, rất có thể họ sẽ không có nước dùng trong 3 ngày Tết. Bởi, đúng đêm 30, giếng sẽ đóng miệng, không phục vụ nhu cầu lấy nước của người dân nữa.

Ông Nở lý giải: “Ngày còn nhỏ, tôi đã biết đến lễ đậy nắp giếng cổ trước miếu Ngũ Hành vào đêm 30 Tết. Vào đêm giao thừa, ông từ của miếu Ngũ Hành cũng là ông nội tôi sẽ soạn lễ, thắp nhang rồi dùng vỉ sắt đặt lên miệng giếng.

Từ lúc đậy miệng giếng, không ai được mở ra, lấy nước. Đến sáng mùng 3 Tết, ông nội tôi lại soạn lễ, thắp nhang để xin mở nắp giếng. Lúc này, mọi người mới được phép đến giếng lấy nước về dùng.

Tôi không rõ lễ đậy nắp giếng ấy có từ bao giờ, cũng như nguyên nhân như thế nào. Tuy nhiên, khi tôi hỏi, ông nội nói rằng bà Thủy (vị thần cai quản vùng sông nước - PV) đã làm việc cả năm nên ba ngày Tết phải để bà nghỉ ngơi”.

W-gieng-co-6-3.png
Hiện, một số người dân vẫn sử dụng nước giếng này

Hiện nay, các hộ dân sinh sống xung quanh giếng cổ đã có nước máy sạch mát, tiện lợi. Tuy nhiên, gia đình ông Nở, gia đình chị Nhung vẫn tiếp tục gìn giữ, bảo quản giếng cổ.

Hàng ngày, những gia đình này và một số hộ dân xung quanh vẫn đến giếng lấy nước về sinh hoạt.

Chị Nhung tâm sự: “Để an toàn, bây giờ miệng giếng được nâng cao, có nắp đậy kiên cố. Hàng ngày, tôi vẫn thả gàu xuống giếng, kéo nước lên sinh hoạt vừa để tiết kiệm vừa như một cách ôn lại kí ức tuổi thơ.

Nhất là những ngày cận Tết, hình ảnh mọi người nô nức đến bên giếng thả gàu kéo nước, gánh về nhà trong không khí tươi vui, đầm ấm trong tôi lại hiện về”.

Nhớ những ngày giáp Tết thời thơ ấu, mỏi nhừ chân theo bố đi khắp đồng quê

Nhớ những ngày giáp Tết thời thơ ấu, mỏi nhừ chân theo bố đi khắp đồng quê

Nhân cuối năm các anh sang cát cho bác dâu cả, mình mới có dịp về quê từ sớm. Xong phần lễ, đứng trước mộ mẹ một lúc, mình bỗng nhớ lại bao kỷ niệm, muốn đi bộ về để hồi tưởng thời thơ ấu.">

Giếng cổ chưa từng cạn nước, đêm giao thừa phải đóng miệng, mùng 3 Tết mới mở ra

Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1

Nhà báo - nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến.

Thực ra tôi đã thi đỗ vào ĐH Xây dựng nhưng khi đó ngoài đủ điểm thì đạo đức là tiêu chuẩn thứ hai, trong khi tôi chưa được kết nạp Đoàn chỉ vì những trò nghịch ngợm lúc còn học sinh.

Tôi thi vào ĐH Xây dựng chỉ vì câu thơ của Ngô Quân Miện: “Anh đi xây dựng những công trình/ Mùa lại qua mùa ngủ lán tranh/ Những lúc tường cao gạch ngói đỏ/ Là lúc ba lô lại khởi hành”. Thời ấy, tôi cũng lãng mạn và lý tưởng ra trò đấy!

Khi ra quân, cuộc sống thời kỳ bao cấp khó khăn, tôi tạm gác sự nghiệp học hành và làm việc tại Thông tấn xã Việt Nam. Nhưng năm đó ĐH Sân khấu -Điện ảnh Hà Nội tuyển sinh nhiều ngành, xét thấy mình hợp với chữ nghĩa hơn thế là thi và may mắn đỗ.

- Hành trang cậu tân binh của Sư đoàn 308 mang theo vào chiến trường biên giới Tây Nam, hay những đợt truy kích tàn quân Pol Pot trên đất nước Chùa Tháp có cả những cuốn sách đúng không ạ?

Khi tôi từ Sư đoàn 308 bổ sung vào Quân khu 7 chiến đấu ở biên giới Tây Nam năm 1978, trong ba lô đúng là mang nhiều sách. Đó là sách học tiếng Anh, sách văn học lớp 10, có cả các tiểu thuyết: Tội ác và trừng phạt, Sông Đông êm đềm, Thằng gù nhà thờ Đức Bà… Mục đích là tranh thủ ôn tập, khi ra quân có kiến thức thi đại học. Cũng nhờ vậy mà lúc thi ĐH Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, tôi không tốn quá nhiều công sức.

Đại đội phó của tôi khi đó là chuẩn úy Bùi Xuân Xứng rất ngạc nhiên về một thằng lính đi đánh nhau, sống nay mai chết còn ôm khư khư mấy cuốn sách. Hiện anh Xứng ở miền Nam, thỉnh thoảng gọi điện vẫn nhắc lại chuyện tôi đọc sách khi đang trên chốt. 

- Ông cùng đồng nghiệp từng thực hiện loạt bài phóng sự điều tra chống tiêu cực hay cổ vũ sự nghiệp đổi mới đất nước, phát triển Thủ đô. Có kỷ niệm nào ấn tượng đặc biệt với nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến?

Trong mấy chục năm làm báo, giai đoạn làm phóng viên, biên tập viên ấn phẩm Hà Nội Mới Chủ nhật cho tôi nhiều cảm xúc nhất. Được làm nghề với lòng tự trọng, được viết vượt trần, được thể hiện trách nhiệm của người cầm bút. Khi điều tra các vụ tiêu cực, hì hục viết, bài in ra mà vừa vui vừa buồn, vui vì mình làm được một việc có ích cho cộng đồng nhưng buồn vì sao xã hội nhiều cán bộ tha hóa thế. 

Có những lần đơn vị bị phê phán lên tận Ban gây sự. Tôi còn nhớ bài Làng Vũ Đại ở Sóc Sơnphản ánh về cái nghèo ở vùng đất gò đồi ngoại thành nhưng bị huyện Sóc Sơn kiện lên Thành ủy; lúc viết bài về sân golf ở Đông Anh cũng bị những người chống phá dự án bắt nhốt… Sau tất cả, chúng tôi vẫn tự hào là luôn giữ vững tâm sáng và ngòi bút ngay thẳng.

"Tôi tự hào vì được làm nghề với lòng tự trọng".

- Là tác giả của hàng trăm bài báo, những cuốn khảo cứu, tiểu thuyết về Thủ đô... công chúng luôn nhớ đến ông là một tác giả thấm đẫm chất Hà thành trong cốt cách, tâm hồn và nếp sống thường nhật. Ông cảm thấy như thế nào về điều này?

Tôi sinh ra ở Hà Nội, lớn lên ở Hà Nội, từ bé đến lớn bị “lụt” trong văn hóa, lối sống Hà Nội nên chỉ cần viết nguyên như vậy, không tán tỉnh, không tô hồng.

Các tác phẩm viết về Hà Nội ghi dấu ấn trong lòng rất nhiều độc giả.

Thế nhưng, đến hôm nay nhìn những hiện tượng không mang tính phổ biến kiểu “bún mắng”, “cháo chửi”, nhiều ý kiến cho rằng dân Thủ đô đang “kiễng chân” để gắng sống hơn người… tôi không tranh biện, chỉ dẫn ra nhận định của vua Tự Đức chép trong Đại Nam Thực Lục: “Hà Nội kiêu bạc, xa xỉ, phóng đãng (thích tự do)”. 

Dù bây giờ có đôi chút “xuống cấp” nhưng lối sống thiện lương của người Hà Nội vẫn như dòng hải lưu ấm chảy dưới lớp băng lạnh giá của thời cuộc.    

- Góc nhìn của ông về Hà Nội có phải là không gian đa chiều bao quát từ lịch sử, địa lý, văn hoá. Nhưng trên hết là chiều của cảm xúc với từng con người sống động như chị công nhân mấy chục năm trông coi đồng hồ trên nóc nhà Bưu điện Bờ Hồ, ông hát xẩm, bà bán hàng rong... Vì sao ông chọn cách viết này?

Tôi ưu ái đề tài thị dân vì họ vất vả, chịu thương chịu khó nhất trong các tầng lớp xã hội, chính họ làm nên linh hồn một đô thị. Khi tham dự cuộc thi Vì tình yêu Hà Nội, ban giám khảo nhận xét: “Đi ngang Hà Nội, Đi dọc Hà Nộicủa Nguyễn Ngọc Tiến đã mở ra hướng ghi chép, khảo cứu độc đáo về cuộc sống thường ngày của người Hà Nội”. Tôi thấy mình đi đúng hướng.

-Đất và người trong các tác phẩm của ông đã tái hiện một Hà Nội giao thời giữa cổ kính và hiện đại với những gam màu gần như đối nghịch. Ông có ấp ủ viết những tác phẩm về ngoại ô Hà Nội?

Tôi sinh ra ở làng ven đô. Người ngoại ô có sự mộc mạc của dân quê nhưng vì hàng ngày vào phố thị làm việc, buôn bán nên cũng ảnh hưởng nét thanh lịch, tinh tế. Những thức quà đã mất tích như: giò Chèm, nem Vẽ, giò lụa Văn Điển, bánh đúc rưới mỡ… hoặc một số món vẫn còn được yêu thích hiện giờ như: bún ốc nguội, bún ốc chan, bánh cuốn Thanh Trì, đậu phụ Mơ… đều có xuất xứ từ ngoại ô. 

Nhưng một ngày đẹp trời, vùng ngoại ô lên phố. Vườn không còn, nhà san sát, đường làng thành phố xá, không có vỉa hè, thiếu cây xanh. Hội làng không mất nhưng chẳng vui. Tôi đã viết nhiều bài lẻ về ngoại ô một thời, bình yên và nghĩa tình, đồng thời tập hợp tư liệu viết cuốn Thương nhớ ngoại ô, mong là sớm ra mắt bạn đọc.

-Bước chân dọc ngang vòng quanh Hà Nội với chất chứa cảm xúc trong tim và lắng nghe hơi thở của thời cuộc, nhà văn - nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến luôn chọn lối đi riêng với những khám phá thú vị. Ông có thể tiết lộ về những người bạn đồng hành cùng mình không?

Từ thế kỷ 17 cho đến nửa đầu thế kỷ 20, người Phương Tây đã viết vài trăm cuốn về Thăng Long - Hà Nội. Với các trí thức Nho giáo thời phong kiến, những cuốn sách hay nhất cũng viết về Thăng Long.

Ngày hôm nay vẫn có nhiều cây bút viết về Hà Nội với đủ thể loại, góc nhìn khác nhau. Một số tác giả có nhiều ấn phẩm đã xuất bản là nhà văn - họa sĩ Đỗ Phấn, nhà văn Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Trương  Quý… Họ là những người bạn của tôi. Tôi tin trong tương lai sẽ có thêm các tác giả trẻ tiếp tục khai thác đề tài Hà Nội mới mẻ và hấp dẫn.

Nhà báo - nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến sinh năm 1958 tại làng Vọng (nay thuộc phường Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội). Ông là tác giả tác phẩm 5678 bước chân quanh Hồ Gươm, Đi dọc Hà Nội, Đi ngang Hà Nội, Đi xuyên Hà Nội cùng các tiểu thuyếtLính Hà, Mong manh, Me Tư Hồng... Trong đó, Đi ngang Hà NộiĐi dọc Hà Nộitừng được trao tặng Giải thưởng Bùi Xuân Phái về Tình yêu Hà Nội 2012 và Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Hà Nội 2012.

Lắng nghe những thanh âm đa chiều từ ‘Giọng của phố’Với 62 bài tạp văn trải rộng theo những con phố cũ Hà thành, Nguyễn Việt Hà sẽ mang đến cho độc giả trải nghiệm thú vị với dư âm thật khó quên.">

Chân dung nhà báo

Cô gái thế hệ 10X này chia sẻ: "Cảm hứng để em đến với âm nhạc được bắt nguồn từ chính mẹ của em. Lúc em còn nhỏ, mẹ thường hay dẫn em đi tham gia văn nghệ cùng mẹ. Và cũng chính từ đó em cảm thấy rất thích âm nhạc.

Nữ sinh Quảng Bình xinh xắn, hát dân ca ngọt như mía lùi - 1

Nữ sinh Quảng Bình "gây thương nhớ" với giọng ca trong veo, ngọt ngào

Nữ sinh Quảng Bình xinh xắn, hát dân ca ngọt như mía lùi - 2

Nữ sinh Quảng Bình "gây thương nhớ" với giọng ca trong veo, ngọt ngào

Nhưng thời gian gần đây thì em mới bắt đầu bồi dưỡng cho đam mê của mình. Đối với bản thân em, em chỉ mới bắt đầu trên con đường sự nghiệp nên em cần cố gắng hơn rất nhiều để đạt được những mục tiêu tương lai".

Ánh Nguyệt sinh ra và lớn lên ở miền đất Bố Trạch, Quảng Bình nên dường như dòng nhạc dân gian cũng trở thành niềm cảm hứng bất tận. Khi hòa mình trong những lời ca, cô cảm thấy mọi mệt mỏi dường như cũng đều tan biến hết.

Nữ sinh Quảng Bình xinh xắn, hát dân ca ngọt như mía lùi - 3

Nữ sinh Quảng Bình "gây thương nhớ" với giọng ca trong veo, ngọt ngào

Nữ sinh Quảng Bình xinh xắn, hát dân ca ngọt như mía lùi - 4

Nữ sinh Quảng Bình "gây thương nhớ" với giọng ca trong veo, ngọt ngào

Quan điểm sống của Ánh Nguyệt là: "Hãy cứ làm những gì mình muốn". Nguyệt ưu tiên xây dựng các mối quan hệ trên nền tảng của sự chân thành, thật lòng và thấu hiểu. Có lẽ chính vì thế mà cô luôn nhận được sự yêu mến của mọi người xung quanh.

Nữ sinh Quảng Bình xinh xắn, hát dân ca ngọt như mía lùi - 5

Nữ sinh Quảng Bình "gây thương nhớ" với giọng ca trong veo, ngọt ngào

Nữ sinh Quảng Bình xinh xắn, hát dân ca ngọt như mía lùi - 6

Nữ sinh Quảng Bình "gây thương nhớ" với giọng ca trong veo, ngọt ngào

Nữ sinh Quảng Bình xinh xắn, hát dân ca ngọt như mía lùi - 7

Nữ sinh Quảng Bình "gây thương nhớ" với giọng ca trong veo, ngọt ngào

"Nhiệm vụ chính của em lúc này là học tập nên em sẽ ưu tiên việc này. Tuy nhiên, em cũng cho rằng ngoài trau dồi kiến thức thì nên rèn luyện các kỹ năng mềm để hoàn thiện bản thân mình mỗi ngày. Hơn thế nữa, khi vượt qua những thử thách thì mỗi người sẽ trở nên kiên trì, kiên cường và trưởng thành", Ánh Nguyệt cho biết thêm.

Cũng theo Ánh Nguyệt, dù trong bất cứ hoàn cảnh này thì chỉ cần tin tưởng vào bản thân thì mọi thứ rồi sẽ ổn. Vì sự tự tin giúp bản thân trở nên tốt hơn, hoàn thiện hơn mỗi ngày. Nguyệt tìm đến những điều khiến chính mình không còn sự căng thẳng, gặp gỡ bạn bè cùng nhau ghi dấu những khoảnh khắc đáng nhớ.

Nữ sinh Quảng Bình xinh xắn, hát dân ca ngọt như mía lùi - 8

Nữ sinh Quảng Bình "gây thương nhớ" với giọng ca trong veo, ngọt ngào

Ngoài ra, Ánh Nguyệt cũng thích đi đây đó để khám phá cuộc sống. Nhưng Nguyệt ít chụp ảnh, vì với cô trải nghiệm thực tế còn quý giá hơn nhiều lần. Tuy nhiên, trong tình hình dịch bệnh có diễn biến phức tạp, Ánh Nguyệt hạn chế ra ngoài hơn, tạm dừng niềm vui du lịch để cùng cộng đồng chung tay vượt qua đại dịch.

Thời gian rảnh, Nguyệt sẽ tập hát, trau dồi thêm kiến thức về lĩnh vực mà mình đang theo đuổi. Niềm vui lớn nhất của cô gái sinh năm 2002 này chính là được đứng trên sân khấu biểu diễn, được cất lên giọng ca yêu đời và không ngừng cố gắng để đạt được ước mơ của mình.

Theo Dân Trí

Nữ sinh xinh đẹp và câu chuyện nỗ lực làm việc để hàn gắn tình cảm gia đình

Nữ sinh xinh đẹp và câu chuyện nỗ lực làm việc để hàn gắn tình cảm gia đình

Từ ngày gia đình xảy ra biến cố, bố mẹ của Hà Nhi cũng bắt đầu bất hòa, tranh cãi nhiều. Cô nàng MC xinh đẹp chỉ biết nỗ lực học tập, làm việc để khiến bố mẹ vui vẻ và tìm lại hạnh phúc gia đình.

">

Nữ sinh Quảng Bình xinh xắn, hát dân ca ngọt như mía lùi

友情链接