您现在的位置是:Thể thao >>正文
Suy thận giai đoạn cuối, cậu sinh viên nghèo cầu cứu
Thể thao5544人已围观
简介 - Tương lai rộng mở trước mắt cậu sinh viên năm cuối bỗng đóng sầm lại trước mắt khi em phát hiện r...
- Tương lai rộng mở trước mắt cậu sinh viên năm cuối bỗng đóng sầm lại trước mắt khi em phát hiện ra mình đã ở giai đoạn cuối căn bệnh suy thận. Gia cảnh nghèo khó,ậngiaiđoạncuốicậusinhviênnghèocầucứxe đạp điện vinfast dưới 10 triệu tính mạng bị đe dọa, em đang rất cần sự giúp đỡ của mọi người.
Cầm cố hết ruộng vẫn không đủ, cha xin cứu con trai u nãoTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà
Thể thaoLinh Lê - 29/01/2025 15:48 Argentina ...
【Thể thao】
阅读更多Runner Kenya vô địch Boston Marathon hai lần liên tiếp
Thể thao"> ...
【Thể thao】
阅读更多Hàng xóm giúp cô dâu Đắk Lắk đưa bàn tiệc cưới về nhà đãi khách
Thể thaoCán bộ địa phương đến nhà cô dâu động viên. Sáng 1/8, trao đổi với VietNamNet, ông Trịnh Xuân Bắc, Phó chủ tịch UBND thị trấn Phước An, huyện Krông Pắc, Đắk Lắk khẳng định, câu chuyện trên xảy ra tại địa phương. Sự việc xảy ra sáng 30/7. Gia đình nhà cô dâu ở Khu phố 8, thị trấn Phước An.
Trước đó, Bộ Y tế công bố bệnh nhân 448 ở huyện Cư Kuin, Đắk Lắk dương tính với SARS-CoV-2 khi thực tập tại Bệnh viện Đà Nẵng từ ngày 22/6 đến 17/7.
Ngày 29/7, ông Phạm Ngọc Nghị, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Đắk Lắk đã ký văn bản triển khai việc giãn cách xã hội, không tụ tập quá 20 người theo Chỉ thị số 19 của Thủ tướng Chính phủ.
Hàng xóm nhà đưa bàn tiệc về nhà mình giúp cô dâu đãi khách. Ông Bắc cho biết, 5 giờ chiều cùng ngày, UBND thị trấn nhận được văn bản giãn cách xã hội của UBND tỉnh. Ngay sau đó, các cán bộ của thị trấn đi rà soát địa bàn thì nắm được thông tin, từ ngày 30/7, có 6 tiệc cưới được tổ chức. Tất cả các đám cưới đã gửi thiệp mời, đặt bàn tiệc xong.
Trong đó, tiệc cưới nhà cô dâu ở Khu phố 8 được tổ chức vào sáng ngày 30/7. Khách mời từ xa đã đến nhà cô dâu dự tiệc, chúc phúc. Rạp đã dựng, các bàn tiệc đã đưa đến, chỉ chờ đến giờ là tiến hành.
“Chúng tôi đi đến nhà người dân vận động, ai cũng đồng tình. 5 tiệc cưới được hủy, vì chưa đến ngày. Còn tiệc cưới nhà cô dâu ở Khu phố 8 thì không thể, vì quá cận giờ”, ông Bắc nói.
Ông Bắc cho biết, dù có sự cố nhưng buổi tiệc diễn ra vui vẻ, ai cũng đồng tình. Để tránh lây lan dịch bệnh và giúp người dân thực hiện tốt Chỉ thị 19, ông Bắc cùng các cán bộ, công an địa phương xuống nhà cô dâu động viên, khuyên họ nên giảm bớt bàn tiệc và khuyến khích khách chỉ đến gửi thiệp chúc mừng rồi về.
“Số bàn tiệc của khách từ xa đến thì không thể cắt giảm được. May mắn, những hộ dân xung quanh giúp nhà cô dâu đưa bàn tiệc về nhà họ ăn uống. Bữa tiệc rất vui, ai cũng đồng tình”, ông Bắc chia sẻ.
Đám cưới 2 liệt sĩ: Người thân mang di ảnh cô dâu, chú rể làm lễ
38 năm sau ngày mất, đám cưới của hai liệt sĩ diễn ra trong bối cảnh đặc biệt, giọt nước mắt tuôn rơi nơi khóe mắt đồng đội.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- Hé lộ tuyến cáp treo 3 dây hiện đại sắp khai trương ở Hải Phòng
- Đi du lịch Nga hiện có an toàn?
- 250.000 lon nước tinh khiết tặng các trung tâm cách ly
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- 7 sai lầm khi dọn nhà có thể gây hại sức khỏe bạn không nên bỏ qua
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
-
Khả năng tiết kiệm nhiên liệu là điểm mạnh của cả hai mẫu xe tay ga Yamaha. Theo đó, Yanus có mức tiêu hao 1,87 lít/ 100 km, Grande hybrid tiêu hao 1,66 lít/ 100 km, theo công bố của hãng. Tuy nhiên, mỗi dòng xe có thiết kế, trang bị công nghệ hướng đến nhóm người dùng khác nhau. Cả hai dòng xe tay ga được Yamaha thiết kế theo phong cách châu Âu nhằm lấy lòng phái nữ. Yamaha định vị Janus là xe tay ga phổ thông, Grande hybrid thuộc phân khúc tầm trung.
Điểm khác biệt của bộ đôi Yamaha Janus và Grande hybrid
-
Nhiều phụ nữ Hong Kong bị áp lực đè nặng, đặc biệt là trong đại dịch. Ảnh: SCMP.
Một báo cáo của Liên Hợp Quốc đã chỉ ra rằng đại dịch Covid-19 làm gia tăng sự bất bình đẳng giới vốn có và khiến cuộc sống của phụ nữ trở nên khó khăn hơn nhiều, bạo lực gia đình cũng gia tăng.
Ủy ban Cơ hội Bình đẳng Hong Kong cho biết họ đã nhận được 157 đơn khiếu nại từ tháng 1 đến tháng 6 năm nay, khoảng 80% được gửi bởi phụ nữ.
Covid-19 đã làm trầm trọng thêm sự bất bình đẳng giới
Fiona Nott, giám đốc điều hành của tổ chức phi lợi nhuận The Women (TWF), cho biết Hong Kong vẫn bị tụt hậu về bình đẳng giới.
Ở các cơ quan, nhân viên nữ đã có con nhỏ luôn bị phân biệt đối xử. Trong khi ở nhà, phụ nữ gần như phải gánh vác hầu hết việc chăm sóc trẻ em, chăm sóc người già và các việc vặt khác.
“Bà mẹ đơn thân, phụ nữ từ các hộ gia đình có thu nhập thấp và những người mất việc làm trong các lĩnh vực như ăn uống, du lịch và khách sạn, là một trong những điều tồi tệ nhất”, Nott nói thêm.
Phụ nữ gần như phải gánh vác hầu hết việc chăm sóc trẻ em, chăm sóc người già và các việc vặt khác. Ảnh: SCMP.
Yu (46 tuổi) – một người mẹ đơn thân, cô từng làm dọn dẹp và bán hàng thuê theo giờ nhưng đã bị mất việc trong đại dịch.
Khi các trường học đóng cửa, cô phải ở nhà để chăm sóc cho đứa con trai 10 tuổi mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý của mình.
Cuộc sống vốn đã khó khăn của cô trở nên tồi tệ hơn sau khi dịch Covid-19 bùng phát vào đầu năm nay. Không có thu nhập, Yu phải ăn vào khoản tiết kiệm ít ỏi của mình.
Cuộc sống bị đảo lộn, cô vô cùng mệt mỏi và không có thời gian để nghỉ ngơi.
Kêu gọi thay đổi một xã hội truyền thống
Theo thống kê chính thức, lực lượng lao động của Hong Kong có số lượng nữ giới tương đối thấp, đã giảm xuống còn 53,9% trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 năm nay, so với 65,5% nam giới.
Phụ nữ thường kiếm được ít tiền hơn và làm những công việc kém an toàn hơn nam giới. Theo TWF, phụ nữ kiếm được ít hơn 22% so với nam giới và chỉ nắm giữ 3 trong số 10 vai trò quản lý ở Hong Kong.
Những lĩnh vực sử dụng số lượng lao động phụ nữ nhiều nhất là bán lẻ, khách sạn và du lịch. Không may, đây lại chính là những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch.
Phụ nữ Hong Kong dành hơn 10 giờ mỗi ngày cho công việc gia đình trong đại dịch. Ảnh: Pinterest.
Đại dịch cũng đã gây áp lực lên những phụ nữ làm nội trợ.
Một cuộc khảo sát với 200 phụ nữ vào tháng 4 vừa qua bởi Liên đoàn Phụ nữ Liên bang Hong Kong cho thấy phụ nữ ở đây phải dành hơn 10 giờ mỗi ngày cho công việc gia đình – nhiều hơn gấp đôi thông thường – trong thời gian cách ly xã hội do đại dịch.
Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, phụ nữ trên toàn cầu dành trung bình 4,1 giờ mỗi ngày cho việc chăm sóc gia đình, trong khi nam giới chỉ dành khoảng 1,7 giờ.
Fiona Yuen Sau-ying là một nhân viên xã hội và trưởng phòng tại Hiệp hội Phụ nữ trẻ Hong Kong (YWCA), một tổ chức phi chính phủ được thành lập từ năm 1920. Cô chỉ ra định kiến giới phổ biến: đàn ông là trụ cột gia đình và phụ nữ là người nội trợ.
“Hong Kong là một xã hội truyền thống của Trung Quốc. Phụ nữ vẫn được coi là kỹ lưỡng và giỏi làm những công việc tẻ nhạt hơn nam giới. Nhưng mọi chuyện không nên đi theo chiều hướng tiêu cực như thế này”, cô nói.
Phụ nữ trên toàn cầu dành trung bình 4,1 giờ mỗi ngày cho việc chăm sóc gia đình, trong khi nam giới chỉ dành khoảng 1,7 giờ. Ảnh: Pinterest.
Thừa nhận rằng đàn ông chịu áp lực trở thành trụ cột gia đình, Yuen nghĩ rằng các cặp vợ chồng ở Hong Kong nên chia sẻ việc nhà và những gì vợ, chồng đảm nhận nên dựa trên khả năng chứ không phải giới tính.
Căng thẳng kinh tế xã hội cùng với các biện pháp cách ly liên quan đến đại dịch đã dẫn đến sự gia tăng các trường hợp bạo lực đối với phụ nữ. Nhiều người bị mắc kẹt ở nhà với những kẻ bạo hành.
Các trung tâm trợ giúp ở Hong Kong đã báo cáo chính thức về sự gia tăng mạnh của các vụ bạo lực gia đình kể từ khi bắt đầu đại dịch, và phụ nữ là nạn nhân chủ yếu.
Những người đàn ông tiến bộ
Cục Lao động và Phúc lợi cho biết chính quyền Hong Kong cam kết thúc đẩy bình đẳng giới tại đây với các biện pháp cứu trợ đại dịch được áp dụng như nhau đối với phụ nữ và đàn ông.
Nhưng Sisi Liu Pui-shan, giám đốc Liên đoàn Phụ nữ Liên bang Hong Kong, nói rằng do định kiến bất bình đẳng giới cố thủ, các chính sách nhạy cảm về giới để hỗ trợ phụ nữ trong đại dịch cần được quy định chặt chẽ hơn.
Ví dụ, cần phải làm nhiều hơn để giúp đỡ nạn nhân bạo lực, họ nên nhận được sự giúp đỡ tài chính để tạm thời ở trong khách sạn nếu gia đình không còn là nơi an toàn.
Giáo dục giới tính cũng cần được cải thiện để người Hong Kong học cách loại bỏ những định kiến về vai trò của đàn ông và phụ nữ.
Giáo dục giới tính cũng cần được cải thiện để loại bỏ những định kiến về vai trò của đàn ông và phụ nữ. Ảnh: Pinterest.
Tiến sĩ Michael Eason, một nhà tâm lý học tại Hong Kong, cho biết một bộ phận những người đàn ông ở độ tuổi từ 30 đến 50 đã dành nhiều thời gian hơn cho con cái.
Họ giúp con học trực tuyến và tích cực hơn trong việc tổ chức các hoạt động gia đình vào các ngày lễ, sinh nhật và Ngày của Mẹ gần đây.
“Đại dịch cung cấp một cơ hội để thách thức các động lực phân quyền giữa phụ nữ và nam giới, và khắc phục sự phân phối trách nhiệm trong nước”, cô Yuen từ YWCA nhận định.
4 thứ khiến đàn ông sợ nhất khi về nhà, phụ nữ nên biết để tránh
Trên thực tế đàn ông dễ dàng đối phó với các mối đe dọa nguy hiểm, tuy nhiên có những nỗi sợ khác khiến họ dễ bị tổn thương hơn phụ nữ. Một phụ nữ thông minh hãy tinh tế trước các nỗi sợ này của nam giới.
" alt="‘Đó là việc của cô’">‘Đó là việc của cô’
-
Làng cổ Yên Trường (Chương Mỹ, Hà Nội) với lịch sử hàng trăm năm. Làng Yên Trường (Trường Yên, Chương Mỹ, Hà Nội) hay được người ta nhắc đến với tập tục ăn thịt chó vào ngày mùng 4 tết Nguyên đán.
Con đường dẫn vào làng với hàng phượng vĩ chạy dài, bên cạnh là hồ nước xanh mát. Bên cạnh tập tục lạ, ngôi làng này còn được nhắc đến như chốn bình yên, đậm chất làng quê đồng bằng Bắc Bộ với cây đa, bến nước, sân đình và những mảng tường đá ong đầy hoài niệm.
Những người cao tuổi trong làng cho biết, không rõ làng có gốc tích từ năm nào, chỉ biết cách đây hàng trăm năm, nơi đây đã gắn liền với câu chuyện về di tích Bãi Pháo, Bãi Giỗi - nơi Hai Bà Trưng đánh giặc.
Nhiều ngôi nhà có tường được xây bằng đá ong. Nằm ngay sát con đường lớn, dẫn ra quốc lộ nhưng khi đặt chân vào làng, du khách dễ dàng cảm nhận được không khí thoáng đãng, yên ả.
Đầu làng là ngôi đình cổ, chiếc hồ lớn và cây đa.
Đặc điểm dễ nhận thấy nhất ở đây là những bờ tường bằng gạch đá ong vàng đậm như mật mía, đôi chỗ nhuốm màu rêu phong. Người thợ xưa đã khéo léo xếp những viên gạch khít vào nhau đến từng chi tiết, kết dính chúng bằng hỗn hợp từ mật mía và một số phụ gia.
Đến nay, sau hàng trăm năm, những bức tường vẫn vững chãi, chưa có dấu hiệu mủn, vỡ.
Bức tường bằng gạch đá ong hàng trăm tuổi, tồn tại bền vững với thời gian. Viên gạch xây tường có kích thước đều nhau, hình thù giống với các lỗ của tổ ong, cấu tạo chủ yếu là đất đá nên chúng được gọi là gạch đá ong.
Loại vật liệu này mang đặc điểm: Xốp, rỗng, có tác dụng giữ ấm vào mùa đông và mát mẻ vào mùa hè.
Nhà xây bằng gạch đá ong có đặc điểm mát mẻ vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông. Những ngôi nhà được xây bằng đá ong ở đây mang đặc trưng kiến trúc nhà vườn Bắc bộ, với nhà 3 gian 2 chái và khoảng sân rộng trước mặt.
Xưa kia, khoảng sân này là nơi tập trung con cháu trong gia đình mỗi khi giỗ chạp, vừa là nơi phơi thóc khi vào mùa gặt.
Ngôi nhà cổ 3 gian, 2 chái trong làng Yên Trường. Lý giải nguyên nhân nhiều ngôi nhà và tường bao ở đây được làm bằng đá ong, một cụ cao niên cho biết, vì đây là nguồn nguyên liệu sẵn có dưới nền đất của làng.
Chỉ cần đào sâu xuống dưới lớp đất là có. Loại vật liệu này, nếu gặp không khí sẽ khô rất nhanh.
Đá ong dưới nền đất của một ngôi nhà. Ông Trịnh Văn Hùng - người dân Yên Trường cho hay: “Ngày xưa, dân làng chỉ cần tìm đúng ‘mỏ’ đá ong, đào lên là đủ gạch xây. Bây giờ, do khai thác qua nhiều năm tháng, nguồn nguyên liệu này cũng không còn bao nhiêu nữa”.
Cánh cổng cổ kính. Chạy dọc con ngõ nhỏ, ta còn bắt gặp những cánh cổng cổ kính, thiết kế mái vòm.
Trên mái vòm là biểu tượng bức cuốn thư. Tất cả các cánh cổng cổ có điểm chung là thấp, phù hợp với chiều cao của người Việt ngày xưa.
Đình Yên Trường tọa lạc trên bãi đất cao, phía trước mặt là chiếc hồ lớn. Một trong những cảnh đẹp khác của làng Yên Trường là đình Yên Trường, thờ đức thành hoàng làng Cao Sơn Quý Minh.
Đình tọa lạc trên bãi đất cao, phía trước mặt là chiếc hồ lớn, quanh năm xanh mát.
Một số ngôi nhà xây thời Pháp thuộc bằng gạch đỏ nhưng cũng ngót nghét trên 100 năm. Mặc dù có vẻ đẹp đến nao lòng, khiến ai đặt chân đến cũng bồi hồi thương nhớ. Tuy nhiên, một thực trạng đáng buồn là hiện nay, làng chưa thu hút được khách du lịch.
Việc phát triển du lịch tại địa phương còn mang tính chất manh mún, tự phát.
Bảng thông báo nham nhở trước cửa đình. Thông tin với VietNamNet, ông Trần Văn Hiển - Chủ tịch xã Trường Yên cho biết: "Việc định hướng, phát triển làng du lịch ở đây gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Điều đầu tiên là thiếu kinh phí, cái thứ 2 liên quan đến vấn đề bảo tồn.
Cụ thể là: Số lượng nhà cổ bằng gỗ và nhà cổ bằng đá ong hiện nay không còn nhiều, do các gia đình đông con, khi con trưởng thành, bố mẹ phá nhà chia đất, cho con cái".
Ông Hiển cũng cho biết, trong tương lai, kế hoạch phát triển làng Yên Trường thành làng du lịch như một số địa phương khác vẫn còn bỏ ngỏ.
Một căn nhà cổ được xây tường ngăn, chia phần theo thừa kế. Ngôi làng trên núi không có muỗi suốt hàng trăm năm
Nằm trên một ngọn núi, ngôi làng này đặc biệt ở chỗ suốt cả trăm năm qua không thấy xuất hiện bóng dáng của con muỗi. Điều bí ẩn này vẫn chưa có lời giải đáp.
" alt="Chốn bình yên trong ngôi làng cổ ở Hà Nội">Chốn bình yên trong ngôi làng cổ ở Hà Nội
-
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
-
Căn nhà đơn sơ của cặp đôi trẻ. Tại Trung Quốc, anh Đường Quan Hoa vốn là một nhà thiết kế quảng cáo, còn chị Hình Chấn là một nhà phân tích chứng khoán. Nhưng vì yêu thích cuộc sống hòa mình vào thiên nhiên, họ đã cùng nhau từ bỏ cuộc sống hiện đại để về với núi rừng.
Năm 2011, cả hai xin nghỉ việc và chọn một vị trí trên ngọn núi Laoshan (Sơn Đông, Trung Quốc) để bắt đầu hành trình thú vị này.
Với sự giúp đỡ của một số bạn bè thân thiết, cả hai xây được một căn nhà nhỏ đơn sơ 2 tầng, mỗi tầng 3 phòng để tiện đón tiếp những vị khách cùng chung sở thích.
Ở đây, họ tự tay trồng rau, nuôi tằm lấy tơ, làm xà phòng, thậm chí là tự sản xuất các nhu yếu phẩm khác như đường, muối, dầu ăn, dấm… Anh Đường tự đạp xe để cung cấp điện sinh hoạt cho gia đình, tự thiết kế thùng chứa nước để lấy nước mưa từ mái nhà.
Anh Đường đạp xe vừa để tập thể dục, vừa cung cấp điện năng cho gia đình. Họ còn nuôi thêm một chú chó tên Tuotuo. Cả 3 sống một cuộc sống tránh xa những ồn ào, ô nhiễm của thành thị. Bên cạnh cuộc sống tự cung tự cấp, họ cũng bán các sản phẩm tự làm hoặc tự trồng được trên một trang web riêng.
Năm 2016, cặp đôi chuyển nhà tới Phúc Châu để xây dựng một ngôi làng nhỏ cùng những người có chung ý tưởng. Ứớc mơ của họ là hình thành một cộng đồng sống thân thiện với môi trường, nói không với thuốc trừ sâu hay phân bón hóa học.
Bỏ 2 doanh nghiệp để sống cuộc đời ‘ẩn cư’
Cả gia đình Tizard chuyển tới cộng đồng tự cung tự cấp sinh sống. Đang là chủ 2 doanh nghiệp, vợ chồng người Anh Nick Tizard và Kristy Tizard đã bỏ lại công việc đầy căng thẳng và bận rộn để chuyến tới sinh sống trong một cộng đồng ‘ẩn cư’ nơi rừng núi Somerset, tây nam nước Anh.
Cộng đồng dân cư đặc biệt này có tên là Tinkers Bubble – nơi mọi người tự cung tự cấp thực phẩm hằng ngày và sống không phụ thuộc vào các tiện nghi của thế giới hiện đại.
14 hộ gia đình trong cộng đồng này vẫn dùng ngựa để kéo máy cày, cưa gỗ bằng máy cắt tia nước từ năm 1930, nấu nướng bằng bếp lò.
Họ dùng bếp lò để nấu nướng. Thỉnh thoảng, các tình nguyện viên sẽ ghé thăm họ, giúp họ trong việc canh tác, đồng thời trải nghiệm cuộc sống yên bình nơi đây.
Từ khi chuyển tới đây, vợ chồng nhà Tizard rất hài lòng với cuộc sống mới, tuy nhiên các con của họ phải mất một thời gian để thích nghi. Nhớ lại cuộc sống cũ, họ thấy mình đã quá lãng phí tiền bạc vào những món đồ không cần thiết, không có đủ thời gian dành cho 5 đứa con vì phải bắt nhịp với vòng quay cuộc sống hiện đại.
Bỏ thành thị, về quê sống cuộc đời an yên
Vợ chồng chị Danxia chọn cuộc sống bình yên nơi chân núi. Từ thành phố Trùng Khánh nhộn nhịp, vợ chồng chị Danxia (Trung Quốc) chuyển về Nanshan – nơi sở hữu vẻ đẹp trong lành, tĩnh lặng. Ngôi nhà của anh chị được xây dựng trên núi với diện tích 260m2, cải tạo lại từ một ngôi nhà cũ. Dù được thiết kế với phong cách hiện đại nhưng căn nhà không có điều hòa, tivi và các thiết bị khác.
Nằm giữa núi rừng, những bức tường bê-tông được thay thế bằng các vách kính để đón ánh sáng Mặt trời. Xung quanh nhà cũng được trồng rất nhiều cây xanh vừa tạo không khí trong lành vừa tạo cảnh quan tươi mát cho ngôi nhà.
Vào mùa hè, khi người dân ở thành phố Trùng Khánh đang vật lộn với cái nóng lên tới 40 độ C thì ở đây, chị Danxia và chồng vẫn tận hưởng không khí mát mẻ của thời tiết.
Vì yêu thích uống trà, đọc sách nên anh chị thiết kế nhiều kệ sách lớn trong nhà. Những lúc rảnh rỗi, anh chị ngồi uống trà, trò chuyện và ngắm cảnh trong vườn.
Không chỉ tận hưởng cuộc sống ‘ẩn cư’, vợ chồng chị Danxia còn chào đón bạn bè đến đây nghỉ ngơi những ngày cuối tuần.
Vợ chồng 8X cải tạo nhà cũ trên núi sống bình yên
Ngôi nhà nằm giữa cánh đồng và rừng cây. Sau khi kết hôn, cặp đôi sinh năm 1985 người Trung Quốc quyết định cải tạo căn nhà cũ ở chân núi thành ngôi nhà 2 tầng làm nơi trú chân cho cuộc sống an yên phía trước của họ.
Họ cùng nhau tìm nguyên vật liệu có sẵn để cải tạo ngôi nhà, chi phí vào khoảng 173 triệu đồng. Trong khi người chồng tự tay sơn nhà, thì cô vợ tự tay trang trí, biến ngôi nhà cũ thành căn nhà chắc chắn, giản dị với sự giúp đỡ của cả bạn bè, người thân. Sau 2 năm, việc cải tạo căn nhà được hoàn thành.
Ngôi nhà mới có phong cách thiết kế giản dị, gần gũi với thiên nhiên. Trong nhà còn có một xưởng gốm nhỏ để cặp đôi tự tay làm các sản phẩm bằng đất sét.
Khi có thời gian rảnh, họ lại cùng nhau dạo bộ, ngắm cảnh vật xung quanh. Từ ban công tầng 2, họ cũng có thể ngắm nhìn trọn vẹn cánh đồng lúa xanh mướt. Hai vợ chồng còn tận dụng mảnh đất bên nhà để trồng rau quả phục vụ nhu cầu cá nhân.
Bữa cơm giản dị chế biến từ cây trái trong vườn nhà. 9x từng đi bar tới sáng, từ Sài Gòn về Khánh Hòa xây nhà, làm vườn
Từ Sài Gòn, chuyển về sống trong căn nhà nhỏ giữa bản làng cùng chú chó tên Tu Tu, thỉnh thoảng Thắng lại nghe tiếng gọi í ới của hàng xóm.
" alt="Những cặp vợ chồng bỏ phố lên rừng, sống cuộc đời bình yên">Những cặp vợ chồng bỏ phố lên rừng, sống cuộc đời bình yên