Tắc nghẽn giao thông là một trong những vấn đề nghiêm trọng và khó giải quyếtnhất tại TP.HCM hiện nay, bên cạnh vấn đề ngập nước.

Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, nhập cư... là những vấn đề lớn nhất đangthách thức sự phát triển các đô thị lớn tại Việt Nam, mà tiêu biểu là TP.HCM. 

Theo đánh giá, những thách thức này thể hiện sự lạc hậu, đi sau của Việt Nam vìcác thành phố trong khu vực đã giải quyết xong các vấn đề này hàng chục nămtrước.

Những thông tin trên được đưa ra tại hội thảo quốc tế “Cơ hội và thách thức chophát triển đô thị bền vững” tổ chức sáng 15/9 tại ĐH KHXHNV TP.HCM, với sự thamgia của 71 giáo sư, học giả quốc tế đến từ các nước Nhật Bản, Pháp, Malaysia,Philippines, Nepal, Lào... cùng các chuyên gia về đô thị tại Việt Nam.

Đây được xem là một trong những hội thảo về phát triển đô thị quy mô nhất trongkhu vực Đông Nam Á năm nay.

{keywords}
Kẹt xe - nỗi ám ảnh của người dân TP.HCM. Trong ảnh: kẹt xe trên đường Minh Phụng, quận 6.

Kẹt xe, ngập nước: vấn đề nghiêm trọng của TP.HCM

Trao đổi bên lề hội thảo, PGS.TS. Nguyễn Minh Hòa, Trưởng khoa Đô thị học, ĐHKHXHNV TP.HCM, Trưởng ban tổ chức đánh giá: “Mỗi đô thị trên thế giới đều trảiqua những giai đoạn phát triển nhất định và phải đối mặt với những thách thứckhác nhau. 

Ở Việt Nam hiện nay, mà cụ thể là TP.HCM, thách thức lớn nhất là vấnđề kẹt xe, ô nhiễm... những vấn đề mà các thành phố trong khu vực đã giải quyếtxong cách đây 15-20 năm, thậm chí là 30 năm rồi. Trong nhiều nguyên nhân, mộtđiều đáng chú ý là chúng ta đã không biết rút ra kinh nghiệm từ những đô thị đitrước”.

Trong tham luận, ông Hòa trình bày: “Hiện nay, tổng diện tích bề mặt dành chogiao thông tại TP.HCM chỉ chiếm từ 1,7 đến 2% tổng diện tích đất đô thị. 

Trongkhi đó, tổn thất hàng năm do tắc nghẽn giao thông tại TP.HCM ước tính lên đếnkhoảng 23.000 tỷ đồng, tương tương 1,2 tỷ USD, một con số khổng lồ. Chính vìthế, tắc nghẽn giao thông là một trong những vấn đề nghiêm trọng và khó giảiquyết nhất tại TP.HCM hiện nay, bên cạnh vấn đề ngập nước”.

“VN xây dựng hệ thống metro là tất yếu”

{keywords}
GS Hidefuma Imura (bên phải) trao đổi với các học giả bên lề hội thảo

Ý kiến của giáo sư Hidefumi Imura, chuyên gia về phát triển đô thị sinh thái bềnvững đến từ Đại học Yokohama City (Nhật Bản) ngay lập tức nhận được sự phản biệncủa các chuyên gia về tính khả thi của việc phát triển hệ thống metro tại ViệtNam.

Các câu hỏi được đặt ra là, cơ sở hạ tầng có đủ đảm bảo để không bị ngập? Kinhphí thực hiện liệu có đội lên quá cao so với dự kiến hay không?...

“Đối với những thành phố có dân số lên đến hàng triệu, việc xây dựng những hệthống giao thông lớn như hệ thống metro là điều tất yếu, chỉ ở những thành phốcó số dân ít như một số nước châu Âu thì mới duy trì hệ thống xe buýt, tàu điệnđơn giản trong thời gian lâu dài”,GS Hidefumi Imura lý giải.

“Cách đây hai mươi năm, khi tôi làm việc với các chuyên gia ở Bangkok và cả ởThượng Hải, tất cả họ đều cho rằng việc xây dựng hệ thống metro ở các thành phốnày là hoàn toàn bất khả thi, đặc biệt là Bangkok, nơi có nền đất thấp, thườngxuyên ngập nước. 

Nhưng giờ thì họ đều đã có hệ thống metro rất hiện đại và tiệnlợi. Tất cả đều xuất phát từ ý thức rằng một hệ thống giao thông đô thị chấtlượng cao sẽ mang đến rất nhiều lợi ích.

Ở Việt Nam, khi có hệ thống metro, người dân không còn phải lo lắng về việc bịkẹt cứng trong biển xe máy, họ sẽ có nhiều thời gian và tâm lý thoải mái hơn đểđầu tư cho công việc và cả giải trí, tiêu dùng”.

 Tuy nhiên, ông Imura cũng lưu ýrằng việc phát triển hệ thống giao thông này cũng cần hài hòa với việc giữ gìncác giá trị văn hóa, lịch sử và môi trường của thành phố.

Tiềm năng “đô thị thông minh”

Trong diễn đàn, nhiều tham luận đã đề xuất hướng đi mới cho các thành phố đangphát triển với tốc độ nhanh, đơn cử như TP.HCM, đó là “smart city”, được địnhnghĩa như một thành phố có hệ thống quản lý hiệu quả các nguồn tài nguyên tựnhiên, dựa trên các tiến bộ công nghệ khoa học kĩ thuật, từ đó nâng cao khả năngphát triển đô thị thông minh và giải quyết các vấn đề xã hội hiệu quả hơn.

Tiến sĩ Masahiko Nakanishi, đến từ ĐH Yokohama City cho biết: “Nhiều người chorằng phát triển công nghệ kĩ thuật sẽ làm người ta quên đi các yếu tố liên quanđến xã hội. Tuy nhiên, ở Nhật, rất nhiều ứng dụng công nghệ hướng về cộng đồng,như phương tiện giao thông thông minh cho người khuyết tật, hệ thống điện tựngắt khi không có người ở đó nhằm tiết kiệm năng lượng...

Thử thách kế tiếp màchúng tôi đang quan tâm là thúc đẩy sự kết hợp giữa trí tuệ con người với các cơsở hạ tầng công nghệ”.

Cùng quan điểm này, giáo sư Hidefuma Imura cũng cho biết thêm: “Tôi nhận thấyViệt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng có tiềm năng lớn trong việc trở thành mộtđô thị thông minh khi các bạn thích ứng rất nhanh với công nghệ thông tin, điệnthoại di động... 

Tuy nhiên, để đi từ thích ứng cá nhân đến áp dụng rộng rãi vàođời sống công cộng, tất nhiên cần phải có sự đầu tư, nghiên cứu kĩ lưỡng về kĩthuật, nguồn lực kinh tế”.

Song song với diễn đàn là triển lãm 100 ý tưởng giúp TP.HCM thu hút khách dulịch. 

Để thực hiện triển lãm này, 41 sinh viên của ĐH Yokohama City đã cùng vớisinh viên khoa Đô thị học, ĐH KHXHNV TP.HCM thực hiện hành trình khám phá khuvực quận 1 và quận 5, TP.HCM, sau đó đưa ra các giải pháp về mặt đô thị để giúpcác khu vực này trở nên thu hút và tiện lợi hơn cho khách du lịch, trong đó cónhiều giải pháp dựa vào so sánh tương đồng giữa đô thị Việt Nam và Nhật Bản. 

(Theo Tuổi Trẻ)
  

" />

Kẹt xe gây thiệt hại 1,2 tỷ USD/năm cho TP.HCM

Kinh doanh 2025-02-01 23:40:35 21

Tắc nghẽn giao thông là một trong những vấn đề nghiêm trọng và khó giải quyếtnhất tại TP.HCM hiện nay,ẹtxegâythiệthạitỷUSDnăkết quả bóng đá anh bên cạnh vấn đề ngập nước.

Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, nhập cư... là những vấn đề lớn nhất đangthách thức sự phát triển các đô thị lớn tại Việt Nam, mà tiêu biểu là TP.HCM. 

Theo đánh giá, những thách thức này thể hiện sự lạc hậu, đi sau của Việt Nam vìcác thành phố trong khu vực đã giải quyết xong các vấn đề này hàng chục nămtrước.

Những thông tin trên được đưa ra tại hội thảo quốc tế “Cơ hội và thách thức chophát triển đô thị bền vững” tổ chức sáng 15/9 tại ĐH KHXHNV TP.HCM, với sự thamgia của 71 giáo sư, học giả quốc tế đến từ các nước Nhật Bản, Pháp, Malaysia,Philippines, Nepal, Lào... cùng các chuyên gia về đô thị tại Việt Nam.

Đây được xem là một trong những hội thảo về phát triển đô thị quy mô nhất trongkhu vực Đông Nam Á năm nay.

{ keywords}
Kẹt xe - nỗi ám ảnh của người dân TP.HCM. Trong ảnh: kẹt xe trên đường Minh Phụng, quận 6.

Kẹt xe, ngập nước: vấn đề nghiêm trọng của TP.HCM

Trao đổi bên lề hội thảo, PGS.TS. Nguyễn Minh Hòa, Trưởng khoa Đô thị học, ĐHKHXHNV TP.HCM, Trưởng ban tổ chức đánh giá: “Mỗi đô thị trên thế giới đều trảiqua những giai đoạn phát triển nhất định và phải đối mặt với những thách thứckhác nhau. 

Ở Việt Nam hiện nay, mà cụ thể là TP.HCM, thách thức lớn nhất là vấnđề kẹt xe, ô nhiễm... những vấn đề mà các thành phố trong khu vực đã giải quyếtxong cách đây 15-20 năm, thậm chí là 30 năm rồi. Trong nhiều nguyên nhân, mộtđiều đáng chú ý là chúng ta đã không biết rút ra kinh nghiệm từ những đô thị đitrước”.

Trong tham luận, ông Hòa trình bày: “Hiện nay, tổng diện tích bề mặt dành chogiao thông tại TP.HCM chỉ chiếm từ 1,7 đến 2% tổng diện tích đất đô thị. 

Trongkhi đó, tổn thất hàng năm do tắc nghẽn giao thông tại TP.HCM ước tính lên đếnkhoảng 23.000 tỷ đồng, tương tương 1,2 tỷ USD, một con số khổng lồ. Chính vìthế, tắc nghẽn giao thông là một trong những vấn đề nghiêm trọng và khó giảiquyết nhất tại TP.HCM hiện nay, bên cạnh vấn đề ngập nước”.

“VN xây dựng hệ thống metro là tất yếu”

{ keywords}
GS Hidefuma Imura (bên phải) trao đổi với các học giả bên lề hội thảo

Ý kiến của giáo sư Hidefumi Imura, chuyên gia về phát triển đô thị sinh thái bềnvững đến từ Đại học Yokohama City (Nhật Bản) ngay lập tức nhận được sự phản biệncủa các chuyên gia về tính khả thi của việc phát triển hệ thống metro tại ViệtNam.

Các câu hỏi được đặt ra là, cơ sở hạ tầng có đủ đảm bảo để không bị ngập? Kinhphí thực hiện liệu có đội lên quá cao so với dự kiến hay không?...

“Đối với những thành phố có dân số lên đến hàng triệu, việc xây dựng những hệthống giao thông lớn như hệ thống metro là điều tất yếu, chỉ ở những thành phốcó số dân ít như một số nước châu Âu thì mới duy trì hệ thống xe buýt, tàu điệnđơn giản trong thời gian lâu dài”,GS Hidefumi Imura lý giải.

“Cách đây hai mươi năm, khi tôi làm việc với các chuyên gia ở Bangkok và cả ởThượng Hải, tất cả họ đều cho rằng việc xây dựng hệ thống metro ở các thành phốnày là hoàn toàn bất khả thi, đặc biệt là Bangkok, nơi có nền đất thấp, thườngxuyên ngập nước. 

Nhưng giờ thì họ đều đã có hệ thống metro rất hiện đại và tiệnlợi. Tất cả đều xuất phát từ ý thức rằng một hệ thống giao thông đô thị chấtlượng cao sẽ mang đến rất nhiều lợi ích.

Ở Việt Nam, khi có hệ thống metro, người dân không còn phải lo lắng về việc bịkẹt cứng trong biển xe máy, họ sẽ có nhiều thời gian và tâm lý thoải mái hơn đểđầu tư cho công việc và cả giải trí, tiêu dùng”.

 Tuy nhiên, ông Imura cũng lưu ýrằng việc phát triển hệ thống giao thông này cũng cần hài hòa với việc giữ gìncác giá trị văn hóa, lịch sử và môi trường của thành phố.

Tiềm năng “đô thị thông minh”

Trong diễn đàn, nhiều tham luận đã đề xuất hướng đi mới cho các thành phố đangphát triển với tốc độ nhanh, đơn cử như TP.HCM, đó là “smart city”, được địnhnghĩa như một thành phố có hệ thống quản lý hiệu quả các nguồn tài nguyên tựnhiên, dựa trên các tiến bộ công nghệ khoa học kĩ thuật, từ đó nâng cao khả năngphát triển đô thị thông minh và giải quyết các vấn đề xã hội hiệu quả hơn.

Tiến sĩ Masahiko Nakanishi, đến từ ĐH Yokohama City cho biết: “Nhiều người chorằng phát triển công nghệ kĩ thuật sẽ làm người ta quên đi các yếu tố liên quanđến xã hội. Tuy nhiên, ở Nhật, rất nhiều ứng dụng công nghệ hướng về cộng đồng,như phương tiện giao thông thông minh cho người khuyết tật, hệ thống điện tựngắt khi không có người ở đó nhằm tiết kiệm năng lượng...

Thử thách kế tiếp màchúng tôi đang quan tâm là thúc đẩy sự kết hợp giữa trí tuệ con người với các cơsở hạ tầng công nghệ”.

Cùng quan điểm này, giáo sư Hidefuma Imura cũng cho biết thêm: “Tôi nhận thấyViệt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng có tiềm năng lớn trong việc trở thành mộtđô thị thông minh khi các bạn thích ứng rất nhanh với công nghệ thông tin, điệnthoại di động... 

Tuy nhiên, để đi từ thích ứng cá nhân đến áp dụng rộng rãi vàođời sống công cộng, tất nhiên cần phải có sự đầu tư, nghiên cứu kĩ lưỡng về kĩthuật, nguồn lực kinh tế”.

Song song với diễn đàn là triển lãm 100 ý tưởng giúp TP.HCM thu hút khách dulịch. 

Để thực hiện triển lãm này, 41 sinh viên của ĐH Yokohama City đã cùng vớisinh viên khoa Đô thị học, ĐH KHXHNV TP.HCM thực hiện hành trình khám phá khuvực quận 1 và quận 5, TP.HCM, sau đó đưa ra các giải pháp về mặt đô thị để giúpcác khu vực này trở nên thu hút và tiện lợi hơn cho khách du lịch, trong đó cónhiều giải pháp dựa vào so sánh tương đồng giữa đô thị Việt Nam và Nhật Bản. 

(Theo Tuổi Trẻ)
  

本文地址:http://member.tour-time.com/html/694a698726.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách

Trao đổi với báo chí ngày 1/2, Cục trưởng Cục TDTT Đặng Hà Việt cho biết: "Thời hạn phải báo cáo Bộ VH, TT&DL là vào ngày 25/1/2024, nhưng thực sự đến lúc này chúng tôi chưa thể hoàn thành.

Bộ đã phê bình, nhắc nhở chậm báo cáo về vụ việc ở tuyển TDDC. Tuy nhiên vấn đề này rất phức tạp phải rà soát kỹ, trong đó làm rõ nội dung VĐV có tập hay không tập, tập cho mục đích gì...

pham nhu phuong 113 940.jpg
Vụ việc liên quan tới VĐV Phạm Như Phương vẫn chưa có kết luận cuối cùng

Đặc biệt, như phản ảnh của VĐV Phạm Như Phương, nếu không tập mà có tiền công là chuyện rất lớn, rất nguy hiểm. Vì thế, chúng tôi phải xác định và kiểm tra lại toàn bộ phiếu thu-chi, chấm công trong nhiều năm... nên mất rất nhiều thời gian. 

Nói thật, tôi và nhiều lãnh đạo Cục TDTT liên tục phải làm việc tới 8-9h tối để rà soát các vấn đề. Chúng ta không thể vội vàng được".

Người đứng đầu Cục TDTT cho biết khi nào có kết luận cuối cùng, Cục TDTT sẽ báo cáo lên Bộ VH, TT&DL, đồng thời công báo rộng rãi với báo chí.

"Cục TDTT khẳng định xử lý nghiêm, để đảm bảo tính răn đe. Thể thao Việt Nam phải tốt đẹp, mang tới những tấm gương, động lực lớn cho toàn thể người dân có động lực cống hiến", ông Đặng Hà Việt nói.

Trước đó, sau khi phản ánh về chuyện phải chia tiền thưởng huy chương, tiền thưởng nóng và đóng "quỹ lạ", VĐV Phạm Như Phương tố 2 HLV trưởng tuyển TDDC quốc gia chấm công vào ngày nghỉ (thứ Bảy, Chủ nhật) của VĐV dù không tập. Điều đáng nói, VĐV vẫn hưởng tiền tập nhưng phải trích lại một nửa cho HLV nộp vào quỹ đội.

pham nhu phuong 4 930.jpeg
Như Phương không thay đổi quyết định giải nghệ

Trong giải trình của một HLV cho biết, tiền mà VĐV Như Phương đóng vào quỹ là để phục vụ cho mục đích chung của đội, cụ thể như thăm hỏi người nhà ốm đau, sinh nhật, liên hoan, hiếu hỉ và nhiều phát sinh khác.

Trước mắt, Cục TDTT yêu cầu đội TDDC cũng như các đội tuyển khác phải hủy bỏ ngay quỹ riêng của đội (nếu có), không được bắt VĐV đóng tiền với bất kỳ lý do nào. Cục TDTT cũng thuyết phục VĐV Như Phương tiếp tục ở lại tập luyện, thi đấu cống hiến cho thể thao Việt Nam nhưng VĐV này từ chối, kiên quyết giải nghệ ở tuổi 20.

Phạm Như Phương kiên quyết giải nghệ sau vụ 'tiền phế' ở tuyển TDDC

Phạm Như Phương kiên quyết giải nghệ sau vụ 'tiền phế' ở tuyển TDDC

VĐV Phạm Như Phương không thay đổi quyết định giải nghệ dù được lãnh đạo Cục TDTT thuyết phục tiếp tục thi đấu cho tuyển TDDC quốc gia.">

Bộ VH, TT&DL phê bình Cục TDTT vụ 'tiền phế' ở tuyển TDDC

                Máy ảnh 2 Megapixel. Ảnh: CnetAsus P735 cá tính mạnh

P735 là sản phẩm mới nhất của Asus, máy có thiết kế mạnh mẽ nhưng tính năng lại chưa tiến kịp thời đại.

Về thiết kế, thân máy cao gần giống với O2 Atom Life hay Dopod D810, nhưng kích thước lớn hơn và màu sắc lại nhẹ nhàng hơn. Về tính năng, Asus P735 không có HSDPA, gây thất vọng lớn cho nhiều người.

Ở Việt Nam thời gian trước, người ta biết O2, HP, Dopod và HTC nhiều, chứ chẳng mấy ai để ý đến Eten và Asus. Tuy nhiên, khi O2 đặt hàng Asus sản xuất XDA Zinc và XDA Flame thì người dùng trong nước bắt đầu chú ý đến các nhà sản xuất này.

Thiết kế

Asus A735 là sự kết hợp giữa hai màu xám bạc và kim loại. Quanh màn hình là màu kim loại sáng, các phím bấm là sự pha trộn của màu vàng nhạc trong khi các phím điều hướng lại nổi bật với màu trắng. Bàn phím được thiết kế ấn tượng, giản tiện, mang lại cảm giác nhẹ nhàng nhưng lại trông rất nam tính, gần giống thiết kế của O2 Zinc. Vỏ máy bằng chất liệu nhựa cứng mang lại cảm giác chắc chắn cho người dùng.

P735 sử dụng giắc tai nghe chuẩn 2,5 mm mà ít thiết bị hỗ trợ, cổng sync - xạc miniUSB nắm phía dưới. Phía trên là khe cẳm thẻ miniSD và nút nguồn, bút kim loại ẩn náu ở góc bên phải trên. Hai bên thân máy vấn là các phím bấm truyền thống của Pocket PC như tăng giảm âm thanh, chụp ảnh, ghi âm.

Thân máy đựơc thiết kế cao, gần giống với Atom Life hay Dopod D810, tuy nhiên màu sắc của A735 lại nhẹ nhàng hơn, nhưng xét về kích thước (109 x 59 x 19 mm) thì nó lại lớn hơn hai thiết bị kia.

Tính năng

Asus P735 không cài đặt HSDPA. Ảnh: Cnet.
Asus P735 không cài đặt HSDPA. Ảnh: Cnet.

Các phím bấm trên thân máy đều được thiết kế phù hợp với mục đích riêng, bạn có thể chuyển đổi các phím ứng dụng và phím chức năng một cách linh hoạt. Phía trước 4 phím bấm tắt nhanh chóng đưa bạn trở lại màn hình Today, nghe các bản nhạc bằng Windows Media một cách nhanh hơn. Chế độ chuyển màn hình ngang và dọc cũng hết sức thuận tiện. Riêng với phím OK, nếu để tách biệt với những phím khác thì sẽ thuận tay hơn nhiều.

">

Asus P735 cá tính mạnh

Nhận định, soi kèo Lazio vs Fiorentina, 02h45 ngày 27/1: Bảo toàn trong Top 4

                                                                   Kiểm tra và thay lõi pin. Ảnh: VnExpress

"Hồi sinh" pin laptop chai

Chỉ với khoảng 30 phút thao tác, pin thay lõi có thể đạt thời gian sử dụng đến 2 giờ.

Dịch vụ này đang dần phổ biến để phục vụ những người sở hữu máy laptop quá cũ hoặc hàng xách tay quá "độc", không có hỗ trợ kỹ thuật từ chính hãng.

Pin cho máy tính xách tay là yếu tố quan trọng tạo nên tính cơ động và sự khác biệt so với máy để bàn. Những model được bán phổ biến tại Việt Nam hiện nay thường đi kèm với pin loại 6 lõi (cell) với thời gian cơ bản khoảng 2,5 - 3 giờ, và con số đó dường như chưa thỏa mãn yêu cầu của những “chiến binh đường phố”. Theo một khảo sát, 45% người dùng cho rằng thời lượng của pin là hạn chế lớn nhất khi sử dụng laptop. Một số người dùng sẵn sàng “hy sinh” sự gọn nhẹ để đổi sang loại pin 9 cell có thời lượng dài hơn.

Tuy quan trọng nhưng pin lại là loại linh kiện nhạy cảm, thời gian bảo hành nhiều nhất chỉ 1 năm, kể cả với những laptop cao cấp có thân máy được bảo hành tới 3 năm. Sau một thời gian sử dụng, khả năng lưu và cấp điện của pin tự động giảm xuống. Quá trình “lão hóa” nhanh hay chậm phụ thuộc vào quá trình dùng và xạc của người sử dụng. Khi thời gian dùng chỉ còn vài phút là các viên pin đã “chai” hoàn toàn, phải thay lõi hoặc mua mới.

Công nghệ hồi sinh pin chết

“Công nghệ” làm sống pin chai gồm 3 giai đoạn. Đối với pin đã chết hẳn, người thợ phải kiểm tra xem mạch pin còn hoạt động hay không. Việc này có thể bỏ qua nếu pin vẫn dùng được vài phút. Sau đó, vỏ nhựa của nhà sản xuất được bóc tách, từng lõi pin bên trong được kiểm tra khả năng lưu/phát điện, cell nào “chết” sẽ được thay. Cuối cùng, người thợ phải cập nhật lại bộ nhớ ROM (reset ROM) bằng phần mềm chuyên dụng để pin nhận lại dung lượng của những cell đã thay. Toàn bộ công đoạn trên được tiến hành trong khoảng 20 - 30 phút nếu không gặp trục trặc đặc biệt gì khác. Giá mỗi cell pin mới khoảng 75.000 đồng, chi phí phục hồi một viên pin 6 cell đã chết hẳn khoảng 450.000 - 500.000 đồng.

Theo đánh giá của dân trong nghề, việc khôi phục pin khó nhất ở công đoạn thứ 3. Mỗi viên pin đều có bản mạch để quản lý nguồn điện từng cell. Trong máy tính cũ, những mạch này khá đơn giản và bản ROM của chúng cũng sẵn có trên Internet. Những viên pin mới có mạch điện quản lý chặt chẽ hơn, chip nhớ và chip quản lý nhiều khi tích hợp chung trên cùng IC, có loại còn có cả mạch bảo mật pin nên việc can thiệp khó khăn.

“Đa phần pin mang đến sửa là của những model cũ, nhiều nhất là máy IBM vì người dùng Việt Nam chuộng dòng máy này. Cũng có người đến sửa pin của máy tính mới vì đó là hàng xách tay, không thể mang đi bảo hành hoặc linh kiện chính hãng quá đắt”, anh Trần Duy Anh, Giám đốc công ty HTT (Hà Nội) chuyên sửa chữa laptop, nói.

">

'Hồi sinh' pin laptop chai

Giảm nhẹ tội khi được rút đơn kiện

友情链接