Đó là khung cảnh thường thấy giữa khu chế xuất được xây dựng nhiều năm trước, phục vụ một ông chủ duy nhất: Apple - công ty giá trị nhất thế giới, một trong những nhà bán lẻ lớn nhất Trung Quốc.

Khung cảnh đó không bộc lộ hết được hàng loạt bí ẩn về tiền công, ưu đãi thuế và phụ cấp mà Trung Quốc ưu ái cho khu vực này. 

Tất cả nhằm hỗ trợ nhà máy iPhone lớn nhất thế giới. Tấm màn nhung đó phần nào được hé lộ thông qua hơn 100 bài phỏng vấn công nhân, nhà hậu cần, tài xế, chuyên gia thuế và đủ loại nhân viên Apple của New York Times.

Gói kẹo đường đầy mê hoặc của chính phủ, trị giá hàng triệu USD, là tâm điểm trong chuỗi sản xuất iPhone - sản phẩm đắt khách và lợi nhuận cao nhất từ Apple.

Nhà máy nằm giữa trái tim Trịnh Châu, thành phố 6 triệu dân lọt thỏm trong một vùng đang thoát nghèo của Trung Quốc. Ở giai đoạn công suất cao nhất, nhà máy Foxconn tại đây có thể sản xuất 500.000 chiếc iPhone mỗi ngày. Cư dân trong khu vực vẫn gọi Trịnh Châu là "thành phố iPhone".

Chính quyền địa phương cũng đầu tư hơn 1,5 tỷ USD hỗ trợ Foxconn xây dựng loạt nhà máy và nhà ở cho công nhân. Họ làm đường, xây trạm năng lượng.

Chính phủ đảm bảo nguồn năng lượng ổn định, trợ giá vận chuyển cũng như ưu đãi chi phí hoạt động. Họ giúp tuyển dụng công nhân cho dây chuyền, có khen thưởng nếu nhà máy giúp địa phương đạt chỉ tiêu xuất khẩu.

Tất cả vì iPhone

"Chúng tôi cần điều gì đó để thực sự nâng tầm vùng kinh tế này của đất nước", ông Li Ziqiang, một cán bộ tại Trịnh Châu nói với The New York Times. "Tục ngữ cổ ở Trung Quốc có câu: 'Nếu bạn xây tổ, chim muông sẽ đến tìm', và giờ, những đàn chim đang đến".

Chính phủ Mỹ từ lâu tỏ ra không hài lòng với các chính sách Trung Quốc dành cho công ty địa phương. Họ cho rằng các ưu đãi đã tạo ra thế cạnh tranh bất công mà phần lợi thuộc về các tập đoàn Trung Quốc, giữa thị trường thế giới.

Nhưng Trịnh Châu là minh chứng cho nỗ lực không ngừng nghỉ của đất nước tỷ dân trong việc lôi kéo chuỗi sản xuất của các tập đoàn đa quốc gia về Trung Quốc.

Các cán bộ cấp tỉnh Trung Quốc, trong nỗ lực tạo ra việc làm và đảm bảo tăng trưởng, đã ưu ái các nhà sản xuất với những gói hỗ trợ về kinh tế và chính sách đầy hấp dẫn.

Theo góc nhìn này, Trung Quốc không quá khác biệt so với nhiều quốc gia khác, nơi nhà nước và địa phương ngộ đãi các công ty. Để cạnh tranh trong xu hướng toàn cầu hóa, những công ty đa quốc gia, vốn chịu áp lực của cổ đông và khách hàng, phải tìm đến cơ hội tối ưu nhất, bằng giải pháp ngày càng phổ biến là dựa dẫm vào những chuỗi cung ứng chặt chẽ rải rác khắp thế giới.

Dell, Hewlett-Packard và Samsung đều đổ về Trung Quốc để giảm giá thành sản xuất và tiến vào thị trường bán lẻ lớn nhất thế giới. Nhiều công ty trong số đó phụ thuộc vào các đối tác trong nước, như Foxconn.

Trịnh Châu là bức tranh minh họa rõ ràng nhất sự quan trọng của Trung Quốc với các công ty công nghệ Mỹ - đặc biệt là với iPhone và doanh số của Apple.

Thanh pho iPhone: Vien keo duong Trung Quoc hinh anh 2
Một phòng xuất nhập khẩu trong đặc khu, nơi các sản phẩm được "mua đi bán lại" trên giấy tờ. Ảnh: The New York Times.

Một chiếc iPhone 7 32 GB tốn khoảng 400 USD để sản xuất. Ở Mỹ, nó có giá khoảng 649 USD, mang về lợi nhuận 249 USD/chiếc. Kết quả: Apple đang chiếm 90% lợi nhuận của cả ngành smartphone toàn cầu, dù họ chỉ chiếm 12% thị phần, theo thống kê từ Strategy Analytics.

Khó lòng đo đếm giá trị của những ưu đãi mà chính phủ dành cho hoạt động tại Trịnh Châu, hoặc hiệu quả của chúng đối với lợi nhuận của Foxconn và Apple. Những món tiền này không được bất kỳ bên liên quan nào tiết lộ trước công chúng. Apple tuyên bố không liên quan đến những thỏa thuận của Foxconn với chính phủ.

" />

Thành phố iPhone: Viên kẹo đường Trung Quốc

Bóng đá 2025-04-01 21:09:40 681

Zing.vn lược dịch phóng sự của tác giả David Barboza,ànhphốiPhoneViênkẹođườngTrungQuốvideo bóng đá keonhacai viết về quá trình thâm nhập Trung Quốc của Apple, thông qua đối tác cung ứng Foxconn, và ảnh hưởng của họ đến một trong những tỉnh nghèo nhất Trung Quốc.

Một hàng dài cán bộ nhà nước, y phục chỉnh tề, cấp tập giữa mê cung những tấm kê gỗ chất đầy thùng hàng. Họ cân đo, đong đếm, kiểm định và đóng dấu thông quan.

Một đoàn xe tải nối đuôi nhau hàng dặm, đợi chờ những thùng hàng rồi sẽ đáp đến Bắc Kinh, New York, London và những đô thị phồn hoa khác.

Thanh pho iPhone: Vien keo duong Trung Quoc hinh anh 1
 

Đó là khung cảnh thường thấy giữa khu chế xuất được xây dựng nhiều năm trước, phục vụ một ông chủ duy nhất: Apple - công ty giá trị nhất thế giới, một trong những nhà bán lẻ lớn nhất Trung Quốc.

Khung cảnh đó không bộc lộ hết được hàng loạt bí ẩn về tiền công, ưu đãi thuế và phụ cấp mà Trung Quốc ưu ái cho khu vực này. 

Tất cả nhằm hỗ trợ nhà máy iPhone lớn nhất thế giới. Tấm màn nhung đó phần nào được hé lộ thông qua hơn 100 bài phỏng vấn công nhân, nhà hậu cần, tài xế, chuyên gia thuế và đủ loại nhân viên Apple của New York Times.

Gói kẹo đường đầy mê hoặc của chính phủ, trị giá hàng triệu USD, là tâm điểm trong chuỗi sản xuất iPhone - sản phẩm đắt khách và lợi nhuận cao nhất từ Apple.

Nhà máy nằm giữa trái tim Trịnh Châu, thành phố 6 triệu dân lọt thỏm trong một vùng đang thoát nghèo của Trung Quốc. Ở giai đoạn công suất cao nhất, nhà máy Foxconn tại đây có thể sản xuất 500.000 chiếc iPhone mỗi ngày. Cư dân trong khu vực vẫn gọi Trịnh Châu là "thành phố iPhone".

Chính quyền địa phương cũng đầu tư hơn 1,5 tỷ USD hỗ trợ Foxconn xây dựng loạt nhà máy và nhà ở cho công nhân. Họ làm đường, xây trạm năng lượng.

Chính phủ đảm bảo nguồn năng lượng ổn định, trợ giá vận chuyển cũng như ưu đãi chi phí hoạt động. Họ giúp tuyển dụng công nhân cho dây chuyền, có khen thưởng nếu nhà máy giúp địa phương đạt chỉ tiêu xuất khẩu.

Tất cả vì iPhone

"Chúng tôi cần điều gì đó để thực sự nâng tầm vùng kinh tế này của đất nước", ông Li Ziqiang, một cán bộ tại Trịnh Châu nói với The New York Times. "Tục ngữ cổ ở Trung Quốc có câu: 'Nếu bạn xây tổ, chim muông sẽ đến tìm', và giờ, những đàn chim đang đến".

Chính phủ Mỹ từ lâu tỏ ra không hài lòng với các chính sách Trung Quốc dành cho công ty địa phương. Họ cho rằng các ưu đãi đã tạo ra thế cạnh tranh bất công mà phần lợi thuộc về các tập đoàn Trung Quốc, giữa thị trường thế giới.

Nhưng Trịnh Châu là minh chứng cho nỗ lực không ngừng nghỉ của đất nước tỷ dân trong việc lôi kéo chuỗi sản xuất của các tập đoàn đa quốc gia về Trung Quốc.

Các cán bộ cấp tỉnh Trung Quốc, trong nỗ lực tạo ra việc làm và đảm bảo tăng trưởng, đã ưu ái các nhà sản xuất với những gói hỗ trợ về kinh tế và chính sách đầy hấp dẫn.

Theo góc nhìn này, Trung Quốc không quá khác biệt so với nhiều quốc gia khác, nơi nhà nước và địa phương ngộ đãi các công ty. Để cạnh tranh trong xu hướng toàn cầu hóa, những công ty đa quốc gia, vốn chịu áp lực của cổ đông và khách hàng, phải tìm đến cơ hội tối ưu nhất, bằng giải pháp ngày càng phổ biến là dựa dẫm vào những chuỗi cung ứng chặt chẽ rải rác khắp thế giới.

Dell, Hewlett-Packard và Samsung đều đổ về Trung Quốc để giảm giá thành sản xuất và tiến vào thị trường bán lẻ lớn nhất thế giới. Nhiều công ty trong số đó phụ thuộc vào các đối tác trong nước, như Foxconn.

Trịnh Châu là bức tranh minh họa rõ ràng nhất sự quan trọng của Trung Quốc với các công ty công nghệ Mỹ - đặc biệt là với iPhone và doanh số của Apple.

Thanh pho iPhone: Vien keo duong Trung Quoc hinh anh 2
Một phòng xuất nhập khẩu trong đặc khu, nơi các sản phẩm được "mua đi bán lại" trên giấy tờ. Ảnh: The New York Times.

Một chiếc iPhone 7 32 GB tốn khoảng 400 USD để sản xuất. Ở Mỹ, nó có giá khoảng 649 USD, mang về lợi nhuận 249 USD/chiếc. Kết quả: Apple đang chiếm 90% lợi nhuận của cả ngành smartphone toàn cầu, dù họ chỉ chiếm 12% thị phần, theo thống kê từ Strategy Analytics.

Khó lòng đo đếm giá trị của những ưu đãi mà chính phủ dành cho hoạt động tại Trịnh Châu, hoặc hiệu quả của chúng đối với lợi nhuận của Foxconn và Apple. Những món tiền này không được bất kỳ bên liên quan nào tiết lộ trước công chúng. Apple tuyên bố không liên quan đến những thỏa thuận của Foxconn với chính phủ.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/695f799263.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt

Bác sĩ thăm khám cho sản phụ sau khi mổ lấy thai. Ảnh: BVCC

Sau khi hội chẩn liên viện, ê-kíp gồm bác sĩ Khoa Phụ sản Bệnh viện Sản Nhi Đà Nẵng phối hợp với Khoa Phụ sản Bệnh viện Đà Nẵng nhận định bệnh nhân có chỉ định chấm dứt sớm thai kỳ. Khoa Gây mê hồi sức dùng phương án gây tê tủy sống, mổ lấy thai chủ động. 

Ca mổ diễn ra khá khó khăn vì thai phụ nặng 140kg, phải ghép hai bàn mổ lại, tư thế mổ không thuận lợi. Thành bụng bệnh nhân có lớp mỡ rất dày, bệnh nền nhiều, béo phì, khó vận động nên có nhiều nguy cơ sau mổ như nhiễm trùng vết mổ, huyết khối tĩnh mạch, loét do nằm lâu…

Sau khi mổ, bé trai chào đời khỏe mạnh với cân nặng khoảng 2kg, hồng hào. Hiện tại, sản phụ tỉnh táo, tiếp xúc tốt và sắp được xuất viện. 

Không giấu được niềm vui "mẹ tròn con vuông" sau chuỗi ngày mang thai vất vả, chị H. chia sẻ: “Cơ địa tôi béo phì bẩm sinh nhưng vẫn ao ước có một đứa con nên tôi chấp nhận tất cả. Trong quá trình mang thai, trọng lượng tôi tăng lên nhanh chóng, khiến cơ thể không thể di chuyển phải nằm trên giường hoàn toàn, mọi sinh hoạt hằng ngày phải nhờ mẹ và chồng làm giúp. Tôi rất biết ơn bác sĩ giúp tôi vượt cạn thành công...”. 

Hi hữu 50 triệu ca mới gặp 1: Người phụ nữ trẻ sinh thai đôi từ 2 tử cung

Hi hữu 50 triệu ca mới gặp 1: Người phụ nữ trẻ sinh thai đôi từ 2 tử cung

Siêu âm cho sản phụ 29 tuổi, bác sĩ bất ngờ khi chị mang song thai tại hai tử cung khác nhau, chỉ định sinh mổ. Đây là trường hợp hiếm gặp với tỷ lệ 1/50 triệu ca mang thai.">

Sản phụ nặng 140kg ở Đà Nẵng vượt cạn thành công

Cụ thể, vừa qua, nhiều trẻ phải nhập viện do nhiễm virus adeno. Bệnh viện Nhi Trung ương ghi nhận hơn 3.130 ca mắc adenovirus từ đầu năm đến nay, trong đó có 9 ca tử vong. 

Đầu tháng 9 đến nay, Bệnh viện Nhi đồng TP.HCM cũng đã tiếp nhận 1.500-2.000 trẻ mắc các bệnh hô hấp thăm khám/ngày. Sốt xuất huyết tăng hơn 9.000 ca so cùng kỳ, số ca trở nặng tăng cao trên toàn quốc, ghi nhận ở cả người lớn và trẻ nhỏ.

Mới đây, 736 trẻ tại một huyện ở tỉnh Bắc Kạn phải nghỉ học do mắc cúm B. Gần đây nhất, khoảng 80 trẻ tại trường mầm non ở Tiền Hải, tỉnh Thái Bình phải nghỉ học. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình, cho biết đây có thể là chùm ca bệnh viêm đường hô hấp cấp tính mắc virus cảm lạnh khi thời tiết chuyển mùa.

Điều đáng nói, nhiều dịch bệnh đã diễn biến trở nên phức tạp, không tuân theo mùa, ghi nhận nhiều ca tăng nặng, thời gian mắc bệnh kéo dài. Chuyên gia cho rằng có nguyên nhân cộng hưởng do "nợ miễn dịch" sau thời gian giãn cách xã hội và giảm tiếp xúc trong đại dịch Covid-19 trước đó.

PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy – Chủ nhiệm Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội cho biết, nợ miễn dịch là hiện tượng xảy ra do không tiếp xúc với vi khuẩn và virus một cách thường xuyên. Thời gian Covid-19 bùng phát, việc thực hiện các biện pháp như giãn cách xã hội, tăng cường rửa tay và khử trùng, đeo khẩu trang... cũng góp phần vào việc ngăn chặn sự lây lan của các loại bệnh thông thường.

Mặc dù các biện pháp này đem lại những tác dụng có lợi ngắn hạn nhưng khi các biện pháp ngăn ngừa này không còn phổ biến, trẻ quay lại trường học, tham gia các hoạt động ngoài trời và các hoạt động cộng đồng nguy cơ bùng phát các bệnh thông thường do virus và vi khuẩn sẽ tăng lên.

Theo các chuyên gia, nợ miễn dịch ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển miễn dịch của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, làm tăng mức độ nghiêm trọng của các bệnh nhiễm trùng ở trẻ em trong thời kỳ hậu Covid-19. 

Vì vậy các loại bệnh nhiễm trùng phổ biến ở trẻ em như cúm A, cúm B, Adenovirus, cúm mùa, viêm họng liên cầu... bùng phát sau thời gian ngắn khi trẻ đi học trở lại. 

“Trả nợ miễn dịch” bảo vệ trẻ trước cơn bão của nhiều dịch bệnh, PGS.TS Diệu Thúy cho biết, trong giải pháp tổng thể, dinh dưỡng đóng vai trò “chìa khóa” quan trọng để tăng cường miễn dịch tự nhiên và chủ động của cơ thể, giúp trẻ chiến đấu với nhiều dịch bệnh đang diễn biến phức tạp như hiện nay. 

Theo PGS.TS Diệu Thúy, dinh dưỡng cung cấp nguyên liệu quý giá để tổng hợp các thành phần miễn dịch. Các nguyên tố vi lượng, đặc biệt là kẽm và sắt có vai trò quan trọng trong việc cải thiện miễn dịch cho trẻ. 

Sắt tham gia vào quá trình sản sinh ra các tế bào miễn dịch Lympho T - giúp chống lại sự tấn công của virus, vi khuẩn. Bởi vậy, khi cơ thể trẻ bị thiếu sắt, điều hiển nhiên xảy ra là hệ miễn dịch sẽ suy giảm… Cùng với sắt, kẽm cũng đóng vai trò quan trọng với hệ miễn dịch. 

Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam tình trạng trẻ em thiếu kẽm và sắt còn cao. Theo thống kê của Viện Dinh dưỡng năm 2019 – 2020 tỷ lệ trẻ em thiếu kẽm ở mức trầm trọng lên 60%, cứ 3 trẻ có một trẻ thiếu sắt. Đặc biệt thiếu kẽm thường đi đôi với thiếu sắt và ngược lại. 

Theo nghiên cứu tổ chức dinh dưỡng Đông Nam Á, bữa ăn hàng ngày của trẻ em Việt chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu kẽm và sắt. Vì vậy, bên cạnh nguồn bổ sung từ thực phẩm, theo PGS Thúy để đảm bảo đủ lượng kẽm, sắt cho nhu cầu hàng ngày, cha mẹ có thể cho trẻ uống bổ sung. Có thể chọn các sản phẩm có cả sắt và kẽm đủ nhu cầu hàng ngày của trẻ.

Khảo sát gần 1.000 người dân TP.HCM: Hơn 98% có kháng thể ngừa Covid-19

Khảo sát gần 1.000 người dân TP.HCM: Hơn 98% có kháng thể ngừa Covid-19

Ngành y tế TP.HCM đã tiến hành khảo sát mức độ miễn dịch cộng đồng trên 839 mẫu huyết thanh của người dân, ghi nhận hơn 98% có kháng thể ngừa Covid-19.">

‘Nợ miễn dịch’ hậu Covid

{keywords}Phan Đình Hải tại cơ quan công an

Cầm đầu đường dây là Phan Đình Hải (25 tuổi, trú xã Ngọc Xá, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh). Hải là lái xe tải chở hàng đi các tỉnh và cần có giấy xét nghiệm SARS-CoV-2 để đi qua các chốt kiểm dịch.

Do đó, Hải nghĩ cách làm giả phiếu kết quả xét nghiệm của Công ty Cổ phần Bệnh viện Quốc tế Hoàn Mỹ ở phường Võ Cường, TP Bắc Ninh bán cho nhiều người.

Trong đó có Nguyễn Bá Tú (34 tuổi, trú xã Mộ Đạo, huyện Quế Võ) với giá 180 nghìn đồng đối với phiếu xét nghiệm nhanh và 500 nghìn đối với phiếu xét nghiệm PCR, thu lời bất chính khoảng 20 triệu đồng.

Sau đó, Tú tiếp tục bán lại cho các tài xế ô tô với giá 200 nghìn đồng đối với phiếu xét nghiệm nhanh và từ 600 – 650 nghìn đồng đối với phiếu xét nghiệm PCR.

Hành vi làm giả và sử dụng phiếu kết quả xét nghiệm của những người trên không chỉ vi phạm pháp luật, gây mất an ninh trật tự mà còn có nguy cơ làm lây lan dịch bệnh ra cộng đồng, ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và toàn quốc nói chung.

Hiện Công an tỉnh Bắc Ninh đã thu hồi tang vật vụ án gồm 1 bộ máy vi tính, 1 dấu tròn của Công ty Cổ phần Bệnh viện Quốc tế Hoàn Mỹ, 1 dấu thu tiền cùng nhiều tang vật liên quan.

Cơ quan công an đang đấu tranh mở rộng, khẩn trương hoàn tất hồ sơ để xử lý theo quy định của pháp luật.

Nhị Tiến

Xe luồng xanh 'giấu' 4 người chưa XN Covid-19 ở ghế sau để đưa vào Hà Nội

Xe luồng xanh 'giấu' 4 người chưa XN Covid-19 ở ghế sau để đưa vào Hà Nội

Ngày 10/8, Công an huyện Ba Vì cho biết đang thụ lý, giải quyết vụ lái xe bán tải "giấu" 4 người ở hàng ghế sau để đưa vào Hà Nội.  

">

Tài xế làm giả giấy xét nghiệm Covid

Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca

{keywords}

Trung tâm có nhiệm vụ làm đầu mối điều phối, phối hợp với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tham gia hỗ trợ, hợp tác liên quan đến kỹ thuật, công nghệ để hỗ trợ phòng, chống dịch Covid-19; thiết kế, tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành, giám sát, bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho các nền tảng, hệ thống công nghệ phòng, chống dịch Covid-19.

Quản lý thống nhất, kết nối tập trung và phân phối dữ liệu khai báo y tế điện tử, dữ liệu khai báo di chuyển nội địa, dữ liệu phản ánh của người dân, dữ liệu điểm kiểm dịch và dữ liệu kiểm soát vào ra các điểm kiểm dịch giữa các hệ thống công nghệ phòng, chống dịch Covid-19.

{keywords}
Một trong những nhiệm vụ của Trung tâm là quản lý thống nhất, kết nối tập trung và phân phối dữ liệu giữa các hệ thống công nghệ phòng, chống dịch Covid-19.

Trung tâm cũng có nhiệm vụ phát triển hoặc nhận chuyển giao những giải pháp công nghệ mới trong phòng, chống dịch Covid-19; phục vụ các yêu cầu sử dụng công nghệ để hỗ trợ nghiệp vụ y tế của Bộ Y tế; hỗ trợ các yêu cầu về kỹ thuật, hướng dẫn tổ chức triển khai biện pháp công nghệ cho các bộ ngành, địa phương trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.

Đồng thời, đôn đốc việc ứng dụng các hệ thống, nền tảng công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 cũng như thực hiện một số nhiệm vụ khác theo phân công của Bộ trưởng Bộ TT&TT.

Có cơ cấu làm việc linh hoạt, không phải là một tổ chức hành chính, không phát sinh thêm tổ chức, biên chế, bên cạnh Giám đốc, phụ trách điều hành chung là Phó Cục trưởng phụ trách Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT )còn mời các chuyên gia y tế và chuyên gia công nghệ tham gia làm Trung tâm công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia, với vai trò là những thành viên nòng cốt.

Cụ thể, Bộ TT&TT mời đại diện lãnh đạo Cục CNTT (Bộ Y tế) làm Phó Giám đốc Trung tâm công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia. Vị chuyên gia này phụ trách kết nối giữa các bên liên quan về công nghệ và y tế, căn cứ thực tiễn chống dịch, đề xuất các vấn đề, yêu cầu cụ thể (đầu bài) cần có công cụ CNTT hỗ trợ để Bộ chỉ đạo việc tổ chức xây dựng giải pháp CNTT, phần mềm đáp ứng yêu cầu đề ra.

Bộ TT&TT cũng mời ông Trần Đắc Phu, cố vấn Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam tham gia Trung tâm với vai trò thành viên, phụ trách công tác cố vấn về mặt nghiệp vụ.

Bên cạnh đó, Trung tâm còn có các thành viên nòng cốt khác của Cục Viễn thông, Cục An toàn thông tin, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (Bộ TT&TT); lãnh đạo một số doanh nghiệp...làm thành viên thường trực. 

Trung tâm công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia có bộ phận giúp việc, bộ phận chuyên môn kỹ thuật là cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các Cục: Tin học hóa, Viễn thông, An toàn thông tin và các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Tùy theo yêu cầu công việc, Cục Tin học hoá trình Lãnh đạo Bộ TTT&TT bổ sung thành viên nòng cốt của Trung tâm.

Trong kết luận cuộc họp thường trực Ban chỉ đạo quốc gia trực tuyến với các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang và TP.HCM ngày 2/6, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban chỉ đạo đã giao Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Tổ thông tin của Ban chỉ đạo quốc gia và các bộ, cơ quan liên quan chỉ đạo các địa phương triển khai sử dụng CNTT nhằm hỗ trợ người dân khai báo y tế. Triển khai tổng đài gọi điện tự động để tăng cường nắm bắt các trường hợp có triệu chứng nghi ngờ giúp công tác xét nghiệm sàng lọc nhanh, hiệu quả hơn.

Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ TT&TT, Bộ Y tế, Tổ phân tích thông tin của Ban chỉ đạo quốc gia phối hợp, quy tụ các doanh nghiệp, nhóm chuyên gia khẩn trương hoàn thiện các ứng dụng, phần mềm, giải pháp công nghệ để trợ giúp hiệu quả nhiệm vụ khai báo y tế, quản lý người cách ly, truy vết, quản lý người  ra vào bệnh viện, xét nghiệm, quản lý người tiêm vaccine; hoàn thiện công cụ bản đồ an toàn Covid để các địa phương, doanh nghiệp, người dân tra cứu, tham gia cập nhật thuận lợi.">

Thiết lập lực lượng công nghệ hoạt động 24/7 phục vụ phòng chống dịch Covid

Bé Trần Thị Thùy Linh đối diện với nguy hiểm từng ngày

Lập gia đình mang theo mong ước về một tổ ấm yên bình, cuộc sống lại không cho chị Lựu được như ý nguyện. Mâu thuẫn khiến vợ chồng chị không thể hòa giải dẫn đến ly hôn. Trở thành mẹ đơn thân ở độ tuổi còn trẻ, chị vất vả chăm sóc cho các con, những mong bù đắp được phần nào.

Không ngờ tháng 7/2018, khi Linh vừa tròn 8 tuổi, chị bắt đầu thấy con kêu đau chân tay, đau lưng. Nghĩ con đang ở độ tuổi phát triển, cơ thể thiếu chất, chị cũng không để ý nhiều. Chỉ đến khi cơn đau kéo dài dai dẳng, người con nổi hạch, chị Lựu mới lo lắng, đưa con đến bệnh viện thăm khám.

Thấy cháu Linh có triệu chứng bất thường, các bác sĩ tiến hành chọc sinh thiết hạch ở cổ. Kết quả xét nghiệm cho thấy Linh mắc bệnh ung thư máu dòng bạch cầu cấp. Nghe tin dữ, chị Lựu suy sụp không đứng vững, ngồi xuống hành lang mà khóc òa lên.

“Sinh con ra em chỉ mong con khỏe mạnh, có cuộc sống như những đứa trẻ khác thôi. Con đã chịu quá nhiều thiệt thòi vì không có đầy đủ bố mẹ bên cạnh. Giờ con lại mắc ung thư, tương lai cháu biết làm thế nào?", chị nghẹn ngào.

Mỗi lần phát bệnh Linh lên cơn co giật “chết đi sống lại”

Nén nỗi buồn, chị cho con chuyển tuyến tới Bệnh viện K Tân Triều. Tại đây, các bác sĩ chỉ định Linh làm hóa trị nhằm hạn chế sự phát triển của tế bào ung thư.

Những tháng ngày sau đó là khoảng thời gian khủng khiếp đối với đứa trẻ mới 8 tuổi. Nghiêm trọng hơn, cũng vào thời điểm này, Linh xuất hiện triệu chứng động kinh khiến quá trình điều trị càng thêm gian nan gấp bội.

Chỉ mong con có được giây phút bình yên

Suốt 2 tháng điều trị bằng hóa chất, bé Linh gặp nhiều biến chứng như viêm tụy cấp tính, viêm phổi, viêm dạ dày kèm thêm chứng động kinh, nhiều lần rơi vào tình trạng nguy kịch.

“Tôi từng nghĩ đến trường hợp con vĩnh viễn rời xa mình. Có khi con mệt quá, không nói được gì, chỉ thở thều thào, có lúc lại van xin mẹ, van xin bác sĩ cứu mạng, xót xa vô cùng", chị Lựu buồn bã. Chị không thể quên nổi những ngày tháng con vật vã, "chết đi sống lại" không biết bao nhiêu lần. Căn phòng cấp cứu tại Khoa Nhi, Bệnh viện K Tân Triều lại trở thành nơi quen thuộc với đứa trẻ ấy. 

Trải qua quá trình điều trị hết sức gian nan, cuối năm 2021, Linh được xuất viện. Nhưng chỉ hơn 1 tháng sau, con lại tái phát ung thư.

Từ tháng 2/2022 tới thời điểm hiện tại, bé Linh gần như coi bệnh viện là ngôi nhà thứ hai của mình. Bệnh tật hành hạ khiến cơ thể con ngày càng suy kiệt. Cùng với đó, kinh tế gia đình đối diện với nhiều khó khăn. 

Trước kia, chị Lựu bán đậu hũ ở chợ, tiền kiếm được chỉ đủ đắp đổi qua ngày. Kể từ khi con nhập viện, chị buộc phải nghỉ chợ để chăm sóc con. Trong khi đó, chi phí điều trị cho Linh hết sức tốn kém. Trung bình mỗi tuần, tiền hóa chất ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ từ 4-6 triệu đồng. Chưa kể viện phí gần 7 triệu đồng/đợt thanh toán, mỗi đợt kéo dài 7-10 ngày, thuốc bổ trợ khoảng 2 triệu đồng/tuần.

Hoàn cảnh của cháu Trần Thùy Linh lúc đang rất cần được cộng đồng chung tay giúp đỡ

Không còn cách nào khác, chị Lựu đành chạy vạy khắp nơi hỏi vay tiền. Cho đến nay, chị đã gánh khoản nợ hơn 130 triệu đồng. Nhiều chủ nợ thấy số tiền chị vay chưa trả được, chị cũng không làm ra kinh tế nữa nên không muốn cho vay tiếp.

Lau nước mắt, người mẹ nghèo vét túi, đưa cho chúng tôi xem khoản tiền nhỏ dùng để cầm cự, trang trải sinh hoạt phí cho vài ngày sắp tới ở bệnh viện. Dù rất thương con nhưng chị đã sức cùng, lực kiệt. 

Lãnh đạo xã Hồng Quang xác nhận, gia đình chị Nguyễn Thị Lựu thuộc vào diện rất khó khăn ở địa phương. Một mình chị gồng gánh nuôi con gái mắc bệnh ung thư. Rất mong hoàn cảnh của mẹ con chị nhận được sự quan tâm từ phía cộng đồng.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Lựu. Địa chỉ: Thôn Ân Thi 1, xã Hồng Quang, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Số điện thoại: 0869858602. 

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.169 (Trần Thị Thùy Linh)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

">

Mắc ung thư và động kinh, bé gái 9 tuổi nhiều lần nguy kịch

Hình ảnh xạ hình toàn thân sau điều trị I-131 của bệnh nhân Nhung vào tháng 6 vừa qua

 

Bệnh nhân được phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp kèm nạo vét hạch cổ 2 bên. Đánh giá trong mổ cho thấy khối u lớn chiếm toàn bộ thùy trái tuyến giáp, xâm lấn khí quản, thực quản, dính vào cơ ức giáp, u xâm lấn ra mặt sau sát cột sống, xâm lấn thần kinh X và tĩnh mạch cảnh trong trái.

Kết quả sinh thiết khẳng định, bệnh nhân mắc ung thư tuyến giáp thể nhú giai đoạn 2 đã di căn 2 phổi, hạch trung thất. Sau đó, bệnh nhân được chuyển sang Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai để điều trị.

GS Mai Trọng Khoa, nguyên Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, hạch lớn nhất của bệnh nhân khi bóc ra có kích thước khoảng 2 cm, trên phổi có nhiều nốt kích thước 0,8x0,4 cm, liệt dây thanh.

Các bác sĩ đã hội chẩn và chỉ định cho bệnh nhân điều trị bằng iod phóng xạ I-131. Từ đó đến nay, bệnh nhân có đáp ứng, được hẹn tái khám định kỳ.

GS Khoa cho hay, ung thư tuyến giáp là ung thư phổ biến nhất của hệ nội tiết, tại Việt Nam xếp thứ 9 trong các loại ung thư phổ biến với hơn 5.400 ca mắc mỗi năm. Tỉ lệ mắc bệnh ở nữ cao gấp 3 lần nam.

{keywords}

Giai đoạn sớm của ung thư tuyến giáp rất mơ hồ, khi có biểu hiện nuốt nghẹn, khàn tiếng đã ở giai đoạn muộn hơn

Ung thư tuyến giáp gồm 2 nhóm: Ung thư tuyến giáp thể biệt hóa và ung thư tuyến giáp thể không biệt hóa. Trong đó ung thư tuyến giáp thể biệt hóa tiến triển chậm, tiên lượng tốt, gồm thể nhú, thể nang hoặc hỗn hợp 2 thể.

Thể nhú là thể hay gặp nhất của ung thư tuyến giáp, chiếm 70-80%. Vị trí di căn hay gặp của ung thư tuyến giáp là phổi, xương…

So với nhiều loại ung thư khác, ung thư tuyến giáp có tiên lượng điều trị rất tốt. Tính chung tỉ lệ bệnh nhân sống qua 5 năm kể từ khi chẩn đoán là trên 90%.

Đối với bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể nhú đã có di căn như trường hợp chị Nhung, phương pháp điều trị hiện nay là phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn bộ kết hợp với điều trị I-131, sau đó điều trị bằng liệu pháp hormone thay thế giúp duy trì bệnh ổn định lâu dài.

Giống như nhiều loại ung thư khác, các dấu hiệu sớm của ung thư tuyến giáp rất mơ hồ, do đó người dân cần đi kiểm tra sức khoẻ định kỳ, cách đơn giản để phát hiện là siêu âm tuyến giáp.

Nếu muộn hơn, bệnh nhân có thể có biểu hiện khàn tiếng, nuốt vướng khi u chèn vào thực quản, khó thở khi u chèn khí quản; thứ tư, xuất hiện hạch ở cổ, di động theo nhịp nuốt.

* Tên bệnh nhân đã được thay đổi.

Thúy Hạnh

Bé 3 tuổi nhỏ nhất Việt Nam mắc ung thư tuyến giáp di căn

Bé 3 tuổi nhỏ nhất Việt Nam mắc ung thư tuyến giáp di căn

- Thấy con thở khò khè, khi đi khám, cha mẹ được bác sĩ thông báo bé đã mắc ung thư tuyến giáp di căn, trên cổ chi chít hạch.  

">

Bị khàn tiếng, cô gái sốc khi phát hiện ung thư di căn phổi

友情链接