您现在的位置是:Giải trí >>正文
Đề xuất duy trì cơ chế hoạt động hiệu quả của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử
Giải trí6人已围观
简介Tại phiên họp của Ủy ban Quốc gia về CPĐT diễn ra chiều 10/3/2021,Đềxuấtduytrìcơchếhoạtđộnghiệuquảcủ...
Tại phiên họp của Ủy ban Quốc gia về CPĐT diễn ra chiều 10/3/2021,ĐềxuấtduytrìcơchếhoạtđộnghiệuquảcủaỦybanQuốcgiavềChínhphủđiệntửsex hongkong trong báo cáo tổng hợp về “Một số kinh nghiệm, cách làm hiệu quả trong triển khai phát triển CPĐT giai đoạn 2016 - 2020”, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đã đánh giá tình hình hai năm thực hiện triển khai Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 của Chính phủ về tiến trình phát triển CPĐT, hướng tới Chính phủ sốở Việt Nam và nhận định: hầu hết chỉ tiêu cơ bản mà Nghị quyết 17 và Ủy ban Quốc gia về CPĐT đặt ra đến năm 2020 đã hoàn thành, một số chỉ tiêu hoàn thành vượt mức.
Khung Kiến trúc CPĐT Việt Nam - nền tảng triển khai CPĐT tại các Bộ ngành, địa phương
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng, một trong những việc chúng ta đã làm tương đối bài bản là ban hành Khung Kiến trúc CPĐT Việt Nam. Các bộ, ngành, địa phương căn cứ vào đó để ban hành Kiến trúc CPĐT, chính quyền điện tử (CQĐT) của mình làm cơ sở cho việc triển khai CPĐT tại bộ, ngành, địa phương mình.
![]() |
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng phát biểu tại phiên họp của Ủy ban Quốc gia về CPĐT diễn ra chiều 10/3 |
Với vai trò là cơ quan được giao trách nhiệm điều phối, đôn đốc triển khai CPĐT, Bộ TT&TT đã tổng hợp kinh nghiệm, cách làm hiệu quả của các bộ, ngành, địa phương trên 5 góc độ thành phần của khung kiến trúc. Cụ thể là: phát triển hạ tầng kỹ thuật, phát triển cơ sở dữ liệu, phát triển nền tảng, phát triển ứng dụng và bảo đảm an toàn, an ninh mạng.
Về phát triển hạ tầng kỹ thuật
Nếu như trong các giai đoạn trước đây, hạ tầng kỹ thuật cho CPĐT còn lạc hậu, thiếu đồng bộ, là điểm nghẽn của quá trình phát triển thì thời gian qua một số bộ, ngành, địa phương đã có cách làm hiệu quả tháo gỡ điểm nghẽn, đáp ứng nhu cầu phát triển CPĐT.
Thành phố Đà Nẵng đã triển khai trước, thiết kế tổng thể, đồng bộ từ hạ tầng mạng đến Trung tâm dữ liệu, dựa trên công nghệ ảo hóa và điện toán đám mây, dùng chung cho tất cả các cơ quan Đảng, HĐND và UBND các cấp để triển khai tập trung các ứng dụng có quy mô toàn thành phố.
Mô hình một hạ tầng kỹ thuật dùng chung cho tất cả cơ quan trong hệ thống chính trị tại địa phương thể hiện rõ tính ưu việt. Cách làm này giúp tiết kiệm thời gian, chi phí trong xây dựng, quản lý, vận hành, bảo đảm an toàn thông tin; đồng thời tăng cường kết nối, chia sẻ dữ liệu, tránh chồng chéo, lãng phí.
Bà Rịa - Vũng Tàu, thay vì tự đầu tư, vận hành Trung tâm dữ liệu của tỉnh, đã triển khai hình thức thuê dịch vụ điện toán đám mây của Công viên Phần mềm Quang Trung. Cách làm này đã giải quyết vấn đề tồn tại lâu nay: các trung tâm dữ liệu được đầu tư với chi phí lớn nhưng không sử dụng hết năng lực và hoạt động kém ổn định, hiệu quả do thiếu nhân sự kỹ thuật vận hành.
Về kết nối, chia sẻ dữ liệu
Kết nối, chia sẻ dữ liệu là điểm nghẽn của quá trình phát triển CPĐT nhưng trong năm 2019 và 2020, Việt Nam đã giải quyết vấn đề nhức nhối bằng việc triển khai Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP) và Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương (LGSP).
![]() |
Số HTTT, CSDL kết nối, chia sẻ qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP). Nguồn: egov.mic.gov.vn |
Năm 2018 chỉ có 3%, năm 2019 có 27% các bộ, ngành, địa phương có nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu, đến năm 2020, con số này là 100%. Năm 2018 chưa có hệ thống thông tin nào kết nối, chia sẻ dữ liệu, năm 2019 có 51 hệ thống và năm 2020 đã có hơn 200 hệ thống kết nối thông qua NGSP. Năm 2019 có khoảng hơn 2 triệu giao dịch, năm 2020 có tới gần 9 triệu giao dịch thực hiện thông qua NGSP. Trung bình, cứ 1 phút có 18 giao dịch chia sẻ dữ liệu giữa hệ thống thông tin của các cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương qua nền tảng quốc gia.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định, một số cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia tạo nền tảng phát triển CPĐT đã được xây dựng, bước đầu phát huy hiệu quả, tiêu biểu như CSDL quốc gia về Đăng ký doanh nghiệp do Bộ KH&ĐT triển khai.
![]() |
Tỷ lệ Bộ, ngành, địa phương có nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu (LGSP) tăng hàng năm. Nguồn: egov.mic.gov.vn |
CSDL quốc gia này tạo ra những cải cách lớn về đăng ký kinh doanh như: đơn giản hóa thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế trên toàn quốc; giảm thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; tin học hóa toàn bộ quy trình nghiệp vụ về đăng ký doanh nghiệp. Tiếp nữa là CSDL quốc gia về đăng ký doanh nghiệp của Bộ GTVT kết nối thông qua NGSP phục vụ việc cấp, đổi giấy phép kinh doanh vận tải; cấp, đổi biển hiệu, phù hiệu xe ô tô. Hoạt động này đã tiết kiệm thời gian, công sức cho xã hội từ việc chứng thực, di chuyển, thời gian chờ xử lý, chưa kể chi phí lưu trữ bản giấy, rủi ro khi tham gia giao thông.
Về sử dụng và phát triển nền tảng
Việc ứng dụng CNTT lâu nay thường làm theo từng bước, từng phần, từng dự án, từng hệ thống thông tin nên chi phí lớn, thời gian dài, khi triển khai trên toàn quốc tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đây cũng là một điểm nghẽn trong quá trình phát triển CPĐT.
Một số bộ, ngành, địa phương đã nắm bắt kịp thời xu hướng phát triển của công nghệ để sớm quyết định và lựa chọn sử dụng nền tảng. Điển hình là Bộ Y tế. Trước đây, các hệ thống chuyên ngành như y tế dự phòng, khám chữa bệnh thực hiện kết nối trực tiếp xuống xã - khoảng 12.000 trạm y tế, làm phát sinh nhiều phần mềm, một xã có thể lên đến hàng chục phần mềm nhưng không kết nối, liên thông và không tạo được dữ liệu y tế cơ sở để dùng chung.
Nhằm khắc phục tồn tại này, năm 2020, Bộ Y tế đã sử dụng Nền tảng V20 để kết nối tất cả các xã, thu thập, quản lý thông tin y tế cơ sở tập trung trên toàn quốc. Từ đó, tổng hợp, phân tích, chia sẻ dữ liệu y tế cơ sở đầy đủ, kịp thời, chính xác phục vụ cho hoạt động y tế của tất cả các tuyến.
Thực hiện tinh thần Make in Vietnam, Bộ TT&TT đã chỉ đạo, thúc đẩy cộng đồng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam xây dựng các nền tảng phục vụ phát triển CPĐT và chuyển đổi số quốc gia. Đến nay, đã có gần 40 nền tảng được ra mắt với các “tên tuổi cũ” như Viettel, VNPT, FPT, CMC, BKAV, MISA và “tên tuổi mới” như 1Office, Base, ezCloud.
Về phát triển ứng dụng, dịch vụ
Một trong những chỉ tiêu cơ bản nhất của CPĐT là tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức 4. Đây cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất mà Nghị quyết số 17 đặt ra.
DVCTT mức 4 năm 2016 chỉ có dưới 2%, năm 2017 dưới 3%, năm 2018 dưới 5% và năm 2019 mới đạt khoảng 10%. Trong bối cảnh đó, tỷ lệ 30% DVCTT mức 4 vào năm 2020 mà Nghị quyết 17 đặt ra tưởng như khó khả thi, nhưng đến hết năm 2020, cả nước đã có gần 31% DVCTT mức 4. Bộ Y tế, Bộ TT&TT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam ngay trong năm 2020 đã đạt được con số 100% dịch vụ công đủ điều kiện mức độ 4. Bến Tre, Tây Ninh là các tỉnh điển hình về đích với 100% dịch vụ công đủ điều kiện mức độ 4 chỉ trong năm 2020, trong khi xuất phát đầu năm với tỉ lệ rất thấp.
Về triển khai công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng
Trở ngại trong công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng tại cơ quan nhà nước chủ yếu là trình độ nhân lực về ATTT còn hạn chế, chưa có nhiều chuyên gia giỏi, thiếu bộ phận chuyên trách, thống nhất để bảo đảm ATTT.
Để giải quyết các vấn đề trên, Bộ TT&TT đã ban hành hướng dẫn triển khai bảo đảm ATTT theo mô hình 4 lớp gồm: Tổ chức lực lượng ATTT tại chỗ; Tổ chức hoặc thuê doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; Thuê doanh nghiệp độc lập kiểm tra, đánh giá định kỳ ATTT; Kết nối, chia sẻ thông tin với Hệ thống giám sát quốc gia.
Nếu như năm 2019 chưa có bộ, ngành, địa phương nào triển khai bảo vệ 4 lớp thì đến hết năm 2020, 100% các bộ, ngành, địa phương đã triển khai bảo vệ 4 lớp ở mức cơ bản, nâng cao mức độ sẵn sàng hơn trong việc ứng phó với rủi ro mất an toàn, an ninh mạng. Bộ TT&TT, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng phối hợp với nhau tốt hơn, cảnh báo nhiều lỗ hổng, điểm yếu, giúp các cơ quan, tổ chức khắc phục nhiều sự cố nghiêm trọng.
Đề xuất duy trì cơ chế hoạt động của Ủy ban Quốc gia về CPĐT
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, một số nhóm chỉ tiêu chưa hoàn thành là mức độ sử dụng DVCTT của người dân, chỉ tiêu về định danh và xác thực điện tử.
Đối với mức độ sử dụng DVCTT chưa đạt chỉ tiêu, phải đưa 100% DVCTT lên mức độ 3, 4 trước, sau đó thúc đẩy người dân và doanh nghiệp sử dụng. Đồng thời, phát hiện ra những dịch vụ nào không có nhu cầu sử dụng để điều chỉnh.
![]() |
Phiên họp thường kỳ của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử diễn ra chiều 10/3 |
Đối với chỉ tiêu về định danh và xác thực điện tử, Bộ TT&TT sẽ sớm trình lại Chính phủ xem xét, thông qua Nghị định quy định về định danh và xác thực điện tử sau khi tiếp thu ý kiến Thành viên Chính phủ và có kế hoạch thúc đẩy phổ cập danh tính số trên toàn quốc.
Một số chỉ tiêu còn lại đặt mục tiêu 100% trong Nghị quyết 17 đều đã tiệm cận mức độ trên 98% vào cuối năm 2020 và sẽ hoàn thành trong quý I/2021.
Thứ trưởng Bộ TT&TT khẳng định, trong 5 năm qua, đặc biệt là năm 2019 và 2020, dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và Ủy ban Quốc gia về CPĐT, sự vào cuộc quyết liệt của các bộ, ngành, địa phương mà một trong những điển hình là Văn phòng Chính phủ, Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, có cách tiếp cận mới để giải quyết các điểm nghẽn. Từ đó, đặt nền móng cho sự phát triển nhanh hơn, mạnh hơn, hiệu quả hơn trong giai đoạn 5 năm tiếp theo. Để thay đổi thứ hạng quốc gia, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng xin đề xuất duy trì cơ chế hoạt động hiệu quả này của Ủy ban Quốc gia về CPĐT trong 5 năm, 10 năm và lâu hơn nữa.
VietNamNet
![Việt Nam sẽ hình thành Chính phủ số vào năm 2025](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/03/11/09/viet-nam-se-hinh-thanh-chinh-phu-so-vao-nam-2025.jpg?w=145&h=101)
Việt Nam sẽ hình thành Chính phủ số vào năm 2025
Chính phủ số sẽ được hình thành vào năm 2025. Chuyển đổi từ Chính phủ điện tử thành Chính phủ số là sự chuyển đổi có tính căn bản. Thách thức của Chính phủ số là quản lý sự thay đổi.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2: Khó cho chủ nhà
Giải tríChiểu Sương - 09/02/2025 03:16 Ý ...
【Giải trí】
阅读更多Nàng là thơ tự thuở kiếp xưa yêu
Giải trí
Nàng là đóa vô ưu từ hạnh ngộ
Tự kiếp mơ hoài cổ đón xưa về
Ru mát đời khúc hoan tấu đê mê
Nhuộm áo xiêm vũ nghê thường tuyết mỹ..Thánh thót cầm tiếng tiêu diêu kỳ vĩ
Gọi muôn trùng hải lý sóng ngàn khơi
Khâu tàn phai, hàn đau vỡ nửa vời
Thác nguồn xuôi..trổ mầm chồi xinh biếc..Nàng đấy ư niềm yêu thương bất tuyệt
Trắng sương Đông, Hạ đỏ xiết đôi miền
Thu thắm nồng, Xuân vĩnh phúc vô biên
Hỡi nàng thơ ..Em hiền ..Ta điên đảo.Vẫn muôn chung thiết tha như màu áo
Buổi đầu yêu không hư ảo hoen mờ
Lá vô thường nở búp hạnh ý thơ
Đóa vô ưu hóa xanh bờ câu chữ...Thanh Bảo Quyên
">...
【Giải trí】
阅读更多Thái Lan đấu Việt Nam, Akira Nishino tuyển trợ lý Nhật Bản
Giải tríLĐBĐ châu Á (AFC) vừa chốt lịch thi đấu 3 lượt trận cuối vòng loại World Cup 2022, bắt đầu từ ngày 8/10. Ngay sau quyết định của AFC, HLV Akira Nishino có kế hoạch trở lại Thái Lan, và bước vào quá trình chuẩn bị.
HLV Akira Nishino muốn có trợ lý Nhật Bản trong giai đoạn tới Thái Lan muốn cạnh tranh ngôi đầu bảng G, giai đoạn hai vòng loại World Cup 2022 với Việt Nam. Ít nhất, "Voi chiến" muốn vào nhóm 4 đội nhì bảng có thành tích tốt nhất, để lấy vé giai đoạn 3.
HLV Akira Nishino hiện đang nghỉ ngơi ở quê nhà Nhật Bản, sau khi bóng đá ngưng trệ vì Covid-19.
Bóng đá Thái Lan chỉ trở lại vào tháng 9, nên ông Nishino không có nhiều thời gian chuẩn bị trước khi đá với Indonesia vào ngày 8/10.
Chính vì thế, vị thuyền trưởng từng dự World Cup 2018 ở Nga muốn triệu tập các cầu thủ Thái Lan tập riêng trong khoảng một tháng.
Bên cạnh đó, một kế hoạch khác mà ông Nishino hướng đến là tuyển thêm trợ lý người Nhật Bản.
Trong thời gian qua, Akira Nishino không thể hiện được nhiều với đội tuyển Thái Lan.
Các trợ lý của ông đều là người bản địa, gồm Tawan Sripan, Anurak Srikerd và Issara Sritaro.
HLV thể lực Yohei Shiraki là người Nhật Bản duy nhất trong thành phần BHL hiện nay.
Theo báo chí Thái Lan, chiến lược gia 65 tuổi này muốn tuyển trợ lý chính thức người Nhật Bản. Ông cần người đồng hương để trở thành "cánh tay phải" của mình.
Ngoài cuộc chiến ở vòng loại World Cup 2022, Thái Lan cũng muốn rút ngắn khoảng cách với đội tuyển Việt Nam trên bảng xếp hạng FIFA.
Điều này giải thích cho việc ông Akira Nishino muốn tăng nhân sự trong bộ máy huấn luyện Thái Lan, với trợ lý Nhật Bản.
Thiên Thanh
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
- Thái Lan đấu Việt Nam, Akira Nishino tuyển trợ lý Nhật Bản
- TS Lê Bá Khánh Trình nói về thành tích của đội IMO Việt Nam
- Xe buýt Bình Dương sao không cho công nhân xuống đúng trạm?
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin
- HAGL và nỗi lòng HLV Park Hang Seo với quân bầu Đức
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
-
20h30 tối ngày 23/9, ngồi trước màn hình trực tuyến theo dõi lễ trao giải của cuộc thi Olympic Tin học quốc tế, Hồng Đức thở phào nhẹ nhõm khi thấy tên mình được xướng lên là một trong 29 thí sinh giành tấm Huy chương Vàng. “Gương mặt quen thuộc” của nhiều giải thưởng quốc gia, quốc tế
Trước khi trở thành “chàng trai vàng” Tin học, Bùi Hồng Đức từng “nổi tiếng” với những thành tích đặc biệt ở môn Toán. Học cấp 2 tại Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, Đức thường xuyên tham gia vào các đội tuyển dự thi giải quốc gia, quốc tế.
Trong bảng dài những thành tích Toán học của Đức có Huy chương Vàng với điểm số cao nhất trong Kỳ thi Toán học trẻ quốc tế tại Trung Quốc năm 2015; Huy chương Bạch Kim trong Kỳ thi Olympic Toán học châu Á – Thái Bình Dương năm 2014..
Chị Phạm Thị Hoa, mẹ của Đức nhớ nhất là tấm Huy chương Đồng trong cuộc thi Tìm kiếm Tài năng Toán học trẻ Việt Nam vào năm 2017.
“Con từng trải qua rất nhiều cuộc thi trong nước và quốc tế. Dù là cuộc thi lớn hay nhỏ, con cũng đều thi đấu hết mình. Vì thế, gia đình gần như không còn cảm giác hồi hộp trước mỗi cuộc thi của con nữa, bởi trong ‘trường đua’ nào, con cũng đều mang về giải cao.
Thế nhưng, tại cuộc thi đó, con lại nhận được tấm Huy chương Đồng. Cả hai mẹ con đã vô cùng hụt hẫng. Nhưng đây cũng chính là chiếc huy chương quý giá, bởi nhờ nó, Đức đã có cơ hội nhìn nhận lại bản thân và rút ra bài học sau rất nhiều lần đứng vị trí thứ nhất”, chị Hoa nói.
Bùi Hồng Đức tiếp tục giành Huy chương Vàng Olympic Tin học quốc tế 2020
Sau tấm Huy chương Đồng – thành tích thấp nhất cho đến thời điểm hiện tại, Đức càng có ý thức hơn về việc phải thận trọng trước mỗi cuộc thi.
Vốn được nhiều thầy cô kỳ vọng sẽ tiếp tục phát triển trên con đường Toán học, thế nhưng đến năm lớp 8, khi được làm quen với môn Tin, Đức lại có ý định rẽ hướng.
Vì nhà ngay sát Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, Đức có nhiều dịp sang trường chơi. Gặp cậu học trò trường Ams có tư duy sắc sảo, nhiều ý tưởng lạ, thầy Hồ Đắc Phương đã gọi học trò vào học thử. Nhìn thấy khả năng của Đức, thầy Phương thuyết phục cậu nên thi vào lớp chuyên Tin của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên.
Đức cùng bố mẹ và em trai trong buổi công bố kết quả
Phân vân giữa lớp chuyên Tin và chuyên Toán, nhưng vì “muốn thử thách bản thân trong một lĩnh vực mới”, Đức quyết định nghe theo lời khuyên của thầy.
Vào lớp 10 vài tháng, Đức các thầy lựa chọn tham gia đội tuyển học sinh giỏi quốc gia cùng với các anh chị khóa trên. Cậu học sinh lớp 10 khi ấy đã xuất sắc đoạt giải Nhất – một thành tích vô cùng hiếm trước đó. Hai năm sau, Đức liên tiếp “ẵm” luôn hai tấm Huy chương Vàng quốc tế.
Chỉ cần được học và mua sách là vui
Với hàng loạt những giải thưởng mà con trai đã đạt được, anh Bùi Hồng Cường – bố Đức - cho rằng, đó là nhờ vào lối sống tối giản, ít sử dụng mạng xã hội và luôn tự mày mò học hỏi của Đức.
“Từ cách ăn mặc, vui chơi, dường như Đức không quan tâm nhiều lắm. Đức chỉ cần được học và mua sách là vui. Bên người con lúc nào cũng có sẵn một tờ giấy và chiếc bút để kịp thời ghi lại những ý tưởng hay bài học bất chợt nảy ra”.
Năng khiếu học toán, khả năng quan sát và tư duy nhanh nhạy của con trai đã được anh Cường nhận ra ngay từ khi còn nhỏ.
Đức gần như không có thời gian rảnh.Tất cả đều tập trung cho việc học và nghiên cứu
Vốn là giảng viên của Trường ĐH Dược Hà Nội, còn vợ là giáo viên phổ thông, cả hai anh chị luôn dành ưu tiên hàng đầu cho việc học của con cái.
Nhiều lần thấy Đức xin bố cho mượn chiếc máy tính cũ để học, anh Cường gợi ý việc sẽ mua cho con một chiếc máy tính mới chạy nhanh hơn. Tuy nhiên, Đức từ chối vì “máy này vẫn còn học được”. Chỉ đến cuối năm lớp 11, khi chiếc máy đã cũ hỏng, Đức mới để bố mẹ mua cho chiếc máy tính riêng.
“Đức không sử dụng mạng xã hội. Tài khoản được lập ra chỉ để kết nối với các nhóm học do thầy cô giáo yêu cầu”, anh Cường nói.
Chàng trai sinh năm 2002 cũng luôn tự học mà không cần bố mẹ bận tâm quá nhiều. Chỉ đến khi nào cần xin lời khuyên, cậu mới tìm đến bố mẹ.
Với vợ chồng anh Cường, trong việc học của con, bố mẹ chỉ đóng vai trò định hướng, ví như "con yêu thích điều gì, con sẽ đặt mục tiêu ra sao trong thời gian tới",…. còn lại con sẽ được tự quyết định mọi việc theo khả năng của mình.
“Tôi không bao giờ can thiệp quá nhiều vào chuyện của con. Con đam mê gì, gia đình chúng tôi thường để con theo cái đó”, anh Cường nói.
Lần thi này, vợ chồng anh chị cũng không đặt áp lực nhiều cho con. “Đức luôn nghĩ rằng đã thi là phải phấn đấu hết mình. Làm hết sức thì dù kết quả ra sao cũng không nuối tiếc”.
Còn với bản thân Đức, nếu chỉ làm đủ bài tập thầy cô cho trên lớp thì đó chưa thể gọi là học mà chỉ là làm bài tập. Học thực sự là phải tự biết mày mò, nghiên cứu theo những định hướng của thầy cô.
“Đó cũng là điều giúp em duy trì được thành tích này trong suốt 2 năm”, Đức nói.
Với những kết quả đã đạt được, Đức cho biết sẽ đăng ký vào thẳng Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội. Cậu quyết định tạm thời sẽ học trong nước thay vì đi du học.
Thúy Nga
Việt Nam giành Huy chương Vàng Olympic Tin học quốc tế, xếp thứ 9 thế giới
Cả 4/4 thí sinh của đội tuyển Việt Nam tham dự Olympic Tin học quốc tế (IOI) đều đoạt huy chương, trong đó có 1 Huy chương Vàng. Với thành tích này, Việt Nam xếp thứ 9 trong tổng số 87 đoàn tham dự IOI năm 2020.
" alt="Bùi Hồng Đức hai lần giành Huy chương Vàng IOI quốc tế">Bùi Hồng Đức hai lần giành Huy chương Vàng IOI quốc tế
-
- Anh ruột và chị dâu em cưới nhau được hơn 3 năm, gần đây chị ngoại tình, anh em gọi công an đến bắt được họ tại nhà nghỉ, có lập biên bản.
TIN BÀI KHÁC
Em phải chờ đến khi nào, anh mới quay lại?" alt="Chồng bắt quả tang vợ tại nhà nghỉ">Chồng bắt quả tang vợ tại nhà nghỉ
-
- Thời gian tôi sống chung với người đàn ông ấy tuy hạnh phúc nhưng cũng không tránh khỏi những va chạm, thậm chí có lúc anh ta còn đánh tôi.
TIN BÀI KHÁC
Phụ nữ có dễ chấp nhận con riêng của chồng tương lai?" alt="Có người mới vẫn muốn phá hoại người cũ">Có người mới vẫn muốn phá hoại người cũ
-
Soi kèo góc Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
-
Thành phố Vinh của tỉnh Nghệ An và Thành phố Sa Đéc của tỉnh Đồng Tháp được công nhận là những điển hình xuất sắc về việc áp dụng học tập suốt đời ở cấp địa phương. “Các thành phố này đã chứng minh rằng việc thực hành và các chính sách học tập suốt đời hiệu quả có thể hỗ trợ sự phát triển của thành phố theo hướng hòa nhập, an toàn, có sức bật và bền vững”, UNESCO thông tin.
Sa Đéc và Vinh được UNESCO công nhận trở thành “thành phố học tập toàn cầu”
Đợt công nhận này đã nâng tổng số thành phố trong Mạng lưới các thành phố học tập toàn cầu của UNESCO lên 229 ở 64 quốc gia.
Viện Học tập suốt đời (UIL) của UNESCO đã kết nạp các thành viên mới sau sự đề cử của các Ủy ban Quốc gia UNESCO của các nước. Cam kết mạnh mẽ về học tập suốt đời là điều kiện tiên quyết để một thành phố trở thành thành phố học tập toàn cầu.
Các thành viên phải thể hiện tầm nhìn rõ ràng về việc cung cấp các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người trong cộng đồng. Sau khi được kết nạp, các thành phố sẽ tham gia vào các hoạt động của mạng lưới và báo cáo hai năm một lần, nêu rõ những thành tựu của họ với tư cách là thành phố học tập toàn cầu.
Giám đốc UIL, ông David Atchoarena giải thích: “Đại dịch Covid-19 đã cho thấy sự cần thiết phải xây dựng các hệ thống giáo dục bền vững hơn cho tương lai. Với hơn một nửa dân số hiện nay đang sống ở các khu vực đô thị, những thành phố phải là trung tâm cho học tập”.
“Tôi nhiệt liệt chào mừng các thành viên mới của Mạng lưới các thành phố học tập toàn cầu và rất mong cùng họ tiến tới mục tiêu đảm bảo việc học tập suốt đời cho tất cả mọi người”, giám đốc UIL nói.
Trường Giang
UNESCO: Gần 400 triệu trẻ ở 49 quốc gia gián đoạn việc học vì Covid-19
Tính đến ngày 12/3, khoảng gần 400 triệu trẻ em ở 49 quốc gia trên thế giới đã phải nghỉ học trong nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của Covid-19.
" alt="Vinh và Sa Đéc được công nhận là thành phố học tập toàn cầu">Vinh và Sa Đéc được công nhận là thành phố học tập toàn cầu