Thể thao

Soi kèo góc Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-12 08:55:34 我要评论(0)

Hư Vân - 08/02/2025 04:35 Kèo phạt góc lich thi dau bong da anhlich thi dau bong da anh、、

èogócCeltaVigovsRealBetishngàlich thi dau bong da anh   Hư Vân - 08/02/2025 04:35  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Không chỉ những địa danh cũ mà cuốn sách còn nhắc nhớ đến những câu chuyện văn hóa Sài Gòn một thời. Cù Mai Công miêu tả thói quen rất Sài Gòn của con người nơi đây bằng 4 từ. Đó là: “Tô - Ly - Điếu - Tờ” - tô hủ tiếu, ly cà phê điếu thuốc và tờ báo. Chỉ ly cà phê của người Sài Gòn thôi đã có riêng một câu chuyện ly kỳ khiến người Pháp cũng phải ngỡ ngàng trước sự sáng tạo của người Sài Gòn khi tạo ra một loại thức uống độc đáo. 

Người ta ngồi san sát nhau dọc trên vỉa hè, hớp nhanh một hơi cà phê thơm nóng, chuyện trò, đọc báo cho nhau nghe, bất kể giàu nghèo, bình dân hay tri thức, đều chỉ được gọi chung bằng một chức danh: người Sài Gòn! Cứ thế, một đại lộ cafe nhộn nhịp “bực nhứt” thị thành ra đời. 

Không dừng lại ở Sài Gòn trước những năm 1975, tác giả còn quay ngược cuốn phim đưa độc giả trở về với 300 năm trước, tìm về Gia Định hoang sơ thuở đầu, “một thời mà nơi đây vẫn còn là rừng rậm, đầm lầy, kinh rạch”. Từ những thước phim lịch sử hấp dẫn ấy để ghi dấu công lao của các bậc anh hùng tiên phong vào Nam mở cõi. 

Thông qua lời kể, kết hợp với những tư liệu từ bưu ảnh, sách báo trong và ngoài nước, Cù Mai Công đã soi chiếu chúng cẩn thận trên nhiều phương diện lịch sử - địa lý - văn hóa từ quá khứ đến hiện tại. Bởi vì vậy mà đọc tới đâu lại thấy thấm thía tới đó, rất cụ thể, trực quan mà sống động. 

Sau một hành trình du ngoạn khắp nơi, Cù Mai Công vẫn không quên dành một phần ưu ái cho miền đất tuổi thơ của mình - khu Ông Tạ. Nếu không có tình yêu thiết tha dành cho khu mình sống, chắc chắn sẽ không thể có tình yêu to lớn dành cho Gia Định - Sài Gòn như vậy. 

Với lời văn bình dị mà hấp dẫn, nhà văn, nhà báo Cù Mai Công đã mang đến cho người đọc nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, từ thích thú ngạc nhiên, gật gù tâm đắc, hoài niệm đến đồng cảm yêu thương. Cuốn sách tuy không dày, không trải hết biên niên sử về Gia Định - Sài Gòn nhưng chứa đầy những thông tin quý giá, vừa đủ để khơi gợi những nhớ thương về vùng đất mở này, cũng vừa đủ để tiếp tục trông đợi, khai phá thêm những mảng ký ức rực rỡ khác. 

" alt="Những mảng màu ký ức rực rỡ trong 'Gia định là nhớ, Sài Gòn là thương'" width="90" height="59"/>

Những mảng màu ký ức rực rỡ trong 'Gia định là nhớ, Sài Gòn là thương'

Cuộc chiến bán dẫn giữa Mỹ và Trung Quốc tiếp tục leo thang. (Ảnh: Shutterstock)

Tương tự thời cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump, nếu trả đũa bằng cách cấm vận doanh nghiệp Mỹ, điều đó sẽ đe dọa nền kinh tế Trung Quốc vốn đang yếu đi sau vài năm dịch bệnh. Reva Goujon, Giám đốc tập đoàn tư vấn Rhodium, cho rằng, chính sự thiếu hụt lựa chọn tốt của Trung Quốc khiến Mỹ tấn công nhanh và mạnh bằng các biện pháp kiểm soát xuất khẩu.

Trong cuộc họp báo ngày 16/12, Liu Pengyu, người phát ngôn Đại sứ quán Trung Quốc tại Washington, tố Mỹ đang “xây dựng các bức tường và rào cản, thúc đẩy tách rời và cắt đứt chuỗi cung ứng”. “Chúng tôi kêu gọi phía Mỹ ngừng làm gián đoạn mua bán sản phẩm công nghệ cao và duy trì trao đổi thương mại, kinh tế Mỹ - Trung thông thường”.

Tuy nhiên, Henry Wang Huiyao – nhà sáng lập Trung tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa – đánh giá phản ứng của Bắc Kinh trước các động thái gần đây của Mỹ là “vô cùng dè dặt”.

“Đòn giáng nặng nề”

Mỹ vừa bổ sung một số công ty công nghệ Trung Quốc vào danh sách cấm vận Entity List của Bộ Thương mại. Theo đó, các nhà cung ứng Mỹ phải xin giấy phép nếu muốn bán hàng cho các doanh nghiệp này.

Nổi bật trong số những cái tên này là nhà sản xuất thiết bị bán dẫn mới nổi SMEE. Thiết bị sản xuất bán dẫn là một trong các máy móc phức tạp nhất mà loài người làm ra. Trung Quốc khó phát triển năng lực nội địa nếu không thể mua sắm thiết bị từ nơi khác.

“Đưa SMEE vào Entity List là đòn giáng nặng vào lĩnh vực chip Trung Quốc”, theo Martijn Rasser, cựu chuyên gia phân tích tại Tổ chức Tình báo trung tâm. Đây là công ty mà Bắc Kinh nhìn thấy tiềm năng chế tạo thiết bị sản xuất chip tiên tiến, cần thiết để Trung Quốc trở nên cạnh tranh trong hệ sinh thái bán dẫn toàn cầu. Song những hi vọng đó có nguy cơ tan biến.

Kêu gọi đồng minh

Dưới thời Tổng thống Biden, khả năng mua thiết bị sản xuất chip từ nước ngoài của Trung Quốc bị hạn chế nghiêm trọng. Các nhà cung ứng lớn nhất của Mỹ như Applied Materials, Lam Research, KLA không được phép bán máy móc hiện đại cho khách hàng Trung Quốc. Nhưng một cuộc phong tỏa hoàn toàn cần tới sự hợp tác của Tokyo Electron của Nhật Bản và ASML của Hà Lan.

Những nỗ lực của Mỹ đạt bước tiến quan trọng khi Nhật Bản và Hà Lan gần đạt thỏa thuận tham gia siết kiểm soát xuất khẩu máy móc tối tân sang Trung Quốc. Hai đồng minh đang cân nhắc cấm bán máy móc sản xuất chip tiên tiến cho Bắc Kinh theo các quy tắc mà Washington đặt ra hồi tháng 10.

Trong danh sách “đen” còn có nhà sản xuất memory chip hàng đầu Trung Quốc, YMTC. YMTC từng suýt cung ứng chip cho Apple trước khi “táo khuyết” rút lui. Họ cũng là đối thủ của Samsung và Micron trong lĩnh vực linh kiện điện thoại và máy tính cá nhân.

Phản ứng của Trung Quốc

Ngay cả khi Trung Quốc giành lợi thế trong khiếu nại WTO, Mỹ hoàn toàn có khả năng phủ quyết và đưa lên cơ quan phúc thẩm của WTO. Lựa chọn tốt nhất của Bắc Kinh là “bơm tiền” để tự phát triển chip công nghệ cao.

Theo Reuters, Trung Quốc chuẩn bị gói hỗ trợ 143 tỷ USD cho ngành công nghiệp chip. Dù vậy, không rõ tác động của nó như thế nào nếu nhìn vào kết quả từ hàng chục tỷ USD đã được đổ vào trước đó.

Adam Segal, Chủ tịch Công nghệ mới nổi và An ninh quốc gia tại Hội đồng Quan hệ nước ngoài, cho rằng vấn đề hiện nay là Trung Quốc thiếu nguồn lực. Chưa kể, các hành động đơn phương có thể khiến các đối tác Mỹ xa lánh, theo Jon Bateman, một thành viên cấp cao tại Quỹ Carnegie vì Hòa bình quốc tế. Do vậy, Bắc Kinh vẫn chưa cho thấy họ sẽ tận dụng việc thống trị đất hiếm hay vai trò “công xưởng thế giới” vì “mất nhiều hơn được”.  

(Theo Bloomberg)

" alt="Trung Quốc thiếu ‘bài’ để phản công Mỹ trên mặt trận bán dẫn" width="90" height="59"/>

Trung Quốc thiếu ‘bài’ để phản công Mỹ trên mặt trận bán dẫn