当前位置:首页 > Thế giới > Siêu máy tính dự đoán Everton vs MU, 19h30 ngày 15/2 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
Hệ điều hành Chrome OS
Tiền thưởng cho việc báo cáo lỗi trên trình duyệt Chrome sẽ khác nhau tùy vào mức độ nghiêm trọng của lỗi ấy và mức độ chi tiết của lỗi này trong báo cáo gửi đến Google. Một báo cáo lỗi cơ bản và không đủ chi tiết sẽ nhận được ít tiền hơn. Trong khi một bản báo cáo đầy đủ, chất lượng cao, giải thích cách mà lỗi đó trên Chrome có thể bị khai thác, tại sao lại xảy ra lỗi này và cách để có thể sửa nó có thể được thưởng tới hàng nghìn đô.
" alt="Google tăng mức thưởng cho việc tìm ra lỗi bảo mật liên quan đến Chrome"/>Google tăng mức thưởng cho việc tìm ra lỗi bảo mật liên quan đến Chrome
Đáng tiếc rằng không phải ai cũng may mắn toàn mạng quay trở về. Dọc trên con đường lên đỉnh Everest có khoảng hơn 200 thi thể của những người leo núi đến từ khắp mọi nơi trên thế giới nằm rải rác. Họ mãi mãi nằm lại ở Everest cùng với ước mơ và vinh quang của riêng mình. Họ trở thành minh chứng sống động nhất cho sự hung tàn của Everest, là những cột mốc chỉ đường cho những người bạn, người đồng đội cùng chung chí hướng trên hành trình chinh phục đỉnh cao.
Cột mốc nổi tiếng nhất của đỉnh Everest
Một trong những thi thể nổi tiếng nhất mà bất cứ ai muốn đến được đỉnh núi cũng đều phải đi ngang qua đó chính là Giày Xanh - cái tên được nhiều người gọi dựa trên đôi giày màu xanh nõn chuối rực rỡ mà anh đã mang lúc gặp nạn.
Thông thường những ai không may tử vong trên núi tuyết lạnh thì họ sẽ mãi mãi yên nghỉ ở tại vị trí đó bởi điều kiện địa hình trên cao và khí hậu khắc nghiệt nên không ai có thể di chuyển thi thể xuống núi được.
Nằm bên dưới một mỏm đá, Giày Xanh trông như một người đang ngủ rất say. Anh nằm nghiêng sang một bên, chiếc mũ len đỏ được kéo trùm xuống phủ kín khuôn mặt, đôi tay khoanh chặt trước ngực như muốn chống lại cái rét cắt da thịt, đôi chân anh duỗi thẳng ra lối đi buộc mọi người khi đến đây đều phải bước ngang qua đôi giày xanh chói chang của anh. Thi thể của anh trở thành một cột mốc nổi tiếng nhất cho những ai muốn chinh phục đỉnh núi cao nhất thế giới này từ mặt phía Bắc.
“Có thể nói hầu như tất cả mọi người, đặc biệt là những ai tiếp cận ngọn núi từ phía Bắc, đều sẽ biết đến Giày Xanh. Có thể họ đã đọc về Giày Xanh hoặc nghe ai đó nói về anh”, Noel Hanna, người từng lên đỉnh Everest 7 lần, cho biết. “Khoảng 80% người từng trèo lên Everest đều đã nghỉ chân tại nơi Giày Xanh nằm và rất khó để bỏ sót hình ảnh một người đang nằm co ro ở đó”.
Tuy là một thi thể vô cùng nổi tiếng thế nhưng gần 20 năm trời nằm lại trên đỉnh núi này, mọi người chỉ biết đến anh là Giày Xanh. Bí ẩn về thân phận của Giày Xanh cũng như bi kịch nào đã khiến anh nằm lại đây đã kích thích trí tò mò của nhiều người, trong đó có ký giả Rachel Nuwer. Cô đã lần theo những thông tin ít ỏi về Giày Xanh, quay trở về nơi anh sinh ra, trò chuyện cùng mẹ và những người từng quen biết anh.
Cuộc đời của Giày Xanh và chuyến đi định mệnh
Giày Xanh tên thật là Tsewang Paljor. Anh sinh năm 1968 tại Ladakh, Ấn Độ trong gia đình có 5 người con và cũng là người nổi tiếng trong làng với tính cách nhân hậu, lịch sự và tử tế. Mặc dù có ngoại hình rất điển trai nhưng Tsewang chưa bao giờ có bạn gái bởi anh quá nhút nhát. Có lần Tsewang từng nói với em trai rằng anh thà cống hiến cuộc đời mình cho những điều lớn lao còn hơn là lấy vợ sinh con. Và thật sự anh đã làm được việc đó khi trở thành một huyền thoại trên đỉnh Everest cho đến ngày hôm nay.
Là người con trai lớn nhất trong nhà, Tsewang cảm thấy khá áp lực trong việc trở thành trụ cột kinh tế của gia đình. Chính vì vậy, học hết lớp 10, Tsewang xin thôi học sau đó gia nhập lực lượng biên phòng Indo-Tibetan (ITBP).
Mẹ của Tsewang, bà Tashi Angmo và gia đình đều rất vui mừng khi anh được nhận vào ITBP. Bà ủng hộ con trai hết mình nhưng từ sâu trong đáy lòng, Tsewang biết được rằng mẹ sẽ chẳng bao giờ chấp nhận cho anh đương đầu với nguy hiểm, chẳng hạn như việc leo lên đỉnh núi Everest. Bởi vậy, khi Tsewang được chọn vào đội leo núi với nhiệm vụ trở thành những người Ấn Độ đầu tiên chinh phục đỉnh Everest từ phía Bắc, anh đã không dám nói cho mẹ biết. Tuy vậy tin tức về chuyến đi đầy rủi ro của anh cũng đến tai bà Tashi. Với linh cảm của người mẹ, bà Tashi hết mực khuyên can con trai đừng đi nhưng đáng tiếc bao nhiêu câu nói cũng không thể làm thay đổi quyết tâm của Tsewang.
“Có lẽ nó đã nghĩ rằng nếu leo thành công lên Everest, nó sẽ mang đến nhiều lợi ích cho gia đình này”, người mẹ 73 tuổi đau đớn nói.
Tsewang là một chàng trai trẻ trung, cường tráng, lại vô cùng tự tin với kinh nghiệm leo núi dày dạn, thế nhưng đứng trước ngọn núi Everest hùng dũng, tất cả những ai dù được chuẩn bị trước kỹ lưỡng như thế nào cũng đều có thể mất mạng như chơi.
Đoàn leo núi Ấn Độ năm ấy bao gồm 6 người, đều là những tay leo núi kỳ cựu. Hành trình ban đầu của họ khá thuận lợi cho đến khi ngày 10/5/1996, cả đoàn gặp một trận gió rất mạnh khiến cho đoạn đường cuối cùng lên đỉnh núi là không thể thực hiện được. Tuy nhiên Tsewang và hai đồng đội nữa vẫn quyết định tiếp tục hành trình. Buổi chiều cùng ngày, Tsewang gọi điện đàm về trạm tiếp tế thông báo với chỉ huy rằng họ đã chinh phục Everest thành công. Đáng tiếc là vui mừng chưa hết, trận bão tuyết kinh hoàng sau đó đã kéo đến rất nhanh, Tsewang và đồng đội không kịp xuống núi và đã mãi mãi nằm lại tại “nóc nhà thế giới”.
Năm 2014, Giày Xanh đột nhiên biến mất không dấu vết, nhiều người cho rằng thi thể của anh đã được di dời đi nơi khác hoặc đã được đem chôn.
Theo GenK
" alt="Câu chuyện của Giày Xanh"/>Chỉ còn hơn 3 ngày nữa là đến thời điểm World Cup 2018 chính thức khởi tranh tại Nga, trong những ngày này, thị trường tivi trong nước đang tỏ rõ “sức nóng” khi hàng loạt trang thương mại điện tử, siêu thị điện máy ồ ạt đua nhau tung ra các chương trình khuyến mãi.
Các doanh nghiệp chạy đua tung ra các thông tin quảng cáo mùi mẫn như “giảm giá sập sàn”, giảm “giá sốc”, “xả hàng không lợi nhuận”… cho hàng loạt mẫu tivi để dễ thu hút sự chú ý của khách hàng.
Ví dụ, một chiếc tivi Samsung QLED đang được một siêu thị quảng cáo giảm đến 6 triệu đồng; một chiếc tivi LG 4K 55inch có giá niêm yết 57 triệu đồng đi kèm thông tin khuyến mãi lên tới hơn 16 triệu đồng gồm phiếu mua hàng gần 14 triệu, loa nghe nhạc, thùng bia…
Hoặc đó là hàng loạt sản phẩm như tivi LED 32inch Sharp 32inch có giá 3,99 triệu đồng; hay chiếc tivi UltraHD 43inch Samsung HD giá 10,9 triệu đồng…
![]() |
Cùng đó, hàng loạt siêu thị điện máy cũng liên kết với các tổ chức tín dụng như Home Credit, ACS, FE Credit để tung ra chương trình bán hàng trả góp 0% nhằm kích cầu mua sắm.
" alt="Dè chừng mắc bẫy tivi giảm giá “ảo” mùa World Cup 2018"/>Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
Galaxy X màn hình gập giá gần 2.000 USD, đắt gấp đôi iPhone X
Nhà sáng lập và CEO tập đoàn Huawei, ông Nhậm Chính Phi cũng nhiều lần nhắc đến HongMeng OS trong những bài phỏng vấn. Ông Nhậm không ít lần úp mở về tốc độ của HongMeng, cho rằng nó còn có thể nhanh hơn cả Android.
Thậm chí, có nhiều tin đồn cho rằng ứng dụng Android có thể chạy trên cả HongMeng OS, giúp cho khả năng thay thế cho Android trên smartphone thuyết phục hơn.
Tuy nhiên, phát ngôn mới đây của Chủ tịch Huawei, ông Lương Hoa có thể gây khó hiểu cho nhiều người. Vào ngày 12/7, ông Hoa cho biết Huawei “chưa quyết định có phát triển HongMeng thành hệ điều hành smartphone hay không”.
Như vậy, sau gần 2 tháng chờ đợi, có thể HongMeng không thực sự là giải pháp thay thế Android như nhiều người từng trông đợi.
![]() |
Những lãnh đạo Huawei đã liên tục "tung hỏa mù" về hệ điều hành HongMeng. Đến nay, cận kề ngày ra mắt, tầm nhìn của họ mới thể hiện rõ. Ảnh: Bloomberg. |
Dù không sử dụng cho smartphone, HongMeng OS không phải một “cú lừa”. Hệ điều hành này thực chất vẫn được sử dụng cho thiết bị IoT. Đó là điều được cả ông Hoa và ông Nhậm khẳng định. Theo SCMP, nhiều khả năng thiết bị đầu tiên được trang bị hệ điều hành HongMeng sẽ là TV thông minh từ Honor, thương hiệu con của Huawei.
“Nó giống như một chiếc smartphone, nhưng lớn hơn 100 lần. Đây không phải là một chiếc TV mà là tương lai của TV”, Chủ tịch Honor, ông Zhao Ming chia sẻ về thiết bị này. Chiếc “TV tương lai” của Honor sẽ được ra mắt vào tháng 8.
Như vậy, HongMeng có thể không cạnh tranh với Android như mong đợi, mà giống như một phiên bản Tizen, webOS của Huawei hơn.
Cả 2 hệ điều hành nói trên, nay chủ yếu do Samsung và LG phát triển, đều có nhiều điểm chung với HongMeng OS. Ban đầu, chúng được phát triển cho smartphone. Với webOS, khi mới xuất hiện trên điện thoại của Palm hệ điều hành này được đánh giá cao về cử chỉ điều khiển và khả năng đa nhiệm.
Tuy nhiên, smartphone của Palm đã không thể thuyết phục được người dùng và nhanh chóng thất bại. Đến khi được LG mua lại, webOS đã thay đổi và trở thành hệ điều hành trên TV của hãng.
Giống webOS, Tizen ban đầu được phát triển cho smartphone. Tuy nhiên những smartphone chạy Tizen của Samsung đều không mấy ấn tượng, thiếu sức hút hơn hẳn so với chính những smartphone Samsung chạy Android. Đến năm 2015, hãng quyết định kết hợp hệ điều hành Bada vào Tizen và đưa lên TV, đồng hồ thông minh.
![]() |
Không phải Android, Tizen và webOS mới là những hệ điều hành phổ biến nhất trên TV tính đến hết năm 2018. Ảnh: Strategy Analytics. |
Có 2 lý do để Samsung, LG phát triển hệ điều hành của riêng mình. Không giống như trên điện thoại, các phiên bản khác của Android như Android Wear hay Android TV chưa đạt được mức thị phần áp đảo.
Ở thị trường TV, Samsung là hãng sản xuất lớn nhất, do vậy Tizen cũng là hệ điều hành phổ biến nhất với khoảng 21% thị phần. WebOS của LG đứng thứ hai với 12% thị phần. Android TV, dù được rất nhiều hãng sử dụng như Sony, Xiaomi, Sharp, TCL chỉ đứng thứ ba với 10% thị phần. Nói cách khác, “cửa” để chiếm thị phần lớn trong những lĩnh vực này vẫn còn rất sáng.
Bên cạnh đó, Samsung và LG cũng muốn xây dựng một hệ sinh thái các thiết bị thông minh mà mình có thể kiểm soát, thay vì phụ thuộc vào Android của Google.
Samsung đã đưa hệ điều hành này lên tủ lạnh thông minh, LG còn có cả máy chiếu chạy webOS. Khi ngày càng có nhiều thiết bị thông minh, những hệ điều hành của hai hãng Hàn Quốc có thể mở rộng số thiết bị hỗ trợ.
![]() |
HongMeng sẽ thay thế LiteOS, hệ điều hành cho thiết bị thông minh trước đó của Huawei. Tầm nhìn của hãng là cung cấp hệ điều hành này cho thiết bị của cả những nhà sản xuất khác. Ảnh: Huawei. |
Theo chia sẻ của ông Richard Yu đầu năm 2019, Huawei không có kế hoạch sản xuất đồ gia dụng, nhưng sẽ tấn công vào mảng giải pháp. Huawei muốn cung cấp giải pháp IoT cho các thương hiệu khác, chứ không làm sản phẩm hoàn thiện.
Tầm nhìn của Huawei có lẽ là HongMeng chạy trên hàng tỷ thiết bị thông minh trong những năm tới, chứ không phải là khoảng hơn 100 triệu chiếc điện thoại dưới thương hiệu Huawei, Honor.
Trước tiên, HongMeng sẽ được thử sức trong thị trường TV. Theo SCMP, thị trường TV thông minh tại Trung Quốc hiện tại có mức độ cạnh tranh rất cao. Ngoài những thương hiệu nội địa đã quen thuộc, các hãng nổi tiếng với smartphone cũng đang tiến vào thị trường này. Xiaomi đã bán TV vài năm nay, OnePlus nhiều khả năng cũng công bố TV vào tháng 9/2019.
Có thể nhiều người đã nhầm khi cho rằng Huawei ước mơ viển vông với tham vọng thay thế Android trên smartphone. Nỗ lực kéo dài 7 năm của họ không phải dành cho mảng sản phẩm đã chững lại dù lợi nhuận vẫn cao, mà để nhắm tới một thị trường tiềm năng hơn rất nhiều.
" alt="Chúng ta đã hoàn toàn bị đánh lừa về HongMeng OS?"/>Sự thành công đáng kinh ngạc của Fortnite và PlayerUnknown Battlegrounds đã khiến cho chế độ chơi Battle Royale trở thành một hiện tượng mà nhiều công ty khác đang tìm cách tận dụng và đưa vào các tựa game của mình. Call of Duty: Black Ops 4 đã được xác nhận là đang phát triển chế độ chơi Battle Royale, và bây giờ Battlefield V cũng tương tự như vậy. Trong EA Play, các nhà phát triển đã xác nhận nó sẽ cung cấp các teamplay, phương tiện và sự hủy diệt, đồng thời nó sẽ đem lại cho bạn một trải nghiệm mà EA tuyên bố rằng bạn chưa từng có được trong Battlefield hay bất kỳ game nào khác.
Thật không may, EA đã không hé lộ thêm bất kỳ thông tin gì về việc chế độ chơi này sẽ chứa đựng những gì, bao gồm cả việc liệu nó sẽ tạo ra một chiến trường cho 100 người chơi hay không, thứ mà thường được sử dụng trong Battle Royale. Các chi tiết quan trọng khác sẽ được chia sẻ rõ ràng hơn vào cuối năm nay.
Điều này xuất hiện cùng với việc EA công bố sẽ tập trung khai thác vào việc nâng cấp cosmetic items và bản đồ miễn phí. Battlefield V sẽ sẵn sàng ra mắt người chơi vào ngày 19 tháng 10, nhưng những người đăng ký EA / Origin Access và đặt hàng trước sẽ có thể được chơi sớm vào ngày 11 tháng 10. Việc đặt hàng trước phiên bản Deluxe Edition sẽ giúp bạn được trải nghiệm game vài ngày sau đó, vào ngày 16 tháng 10, đồng thời một bản open beta cũng được lên kế hoạch để người chơi có thể thử nghiệm.
Theo GameK
" alt="Bom tấn Battlefield V chính thức ra mắt chế độ Battle Royale"/>Bom tấn Battlefield V chính thức ra mắt chế độ Battle Royale