Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs FC Seoul, 12h00 ngày 5/4: Rơi điểm sân nhà


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Genoa vs Udinese, 1h45 ngày 5/4: Không nhiều động lực -
Kiến nghị Nhà nước cần quản lý thiết bị Android TV BoxThị trường Việt Nam năm 2016 đã chứng kiến sự bùng nổ của thiết bị Android TV Box với hàng chục mẫu sản phẩm mới được các nhà cung cấp tung ra. Bên cạnh những tên tuổi lớn đi tiên phong trong việc đưa sản phẩm Android TV Box vào thị trường Việt Nam như VNPT Technology, VTC, Viettel, FPT, Ki-Wi Box thì còn có hàng chục mẫu mã của những nhà cung cấp mới tham gia thị trường với mức giá cả vô cùng đa dạng.
Xuất hiện ở Việt Nam từ đầu năm 2013, Android TV Box đã nhanh chóng tràn ngập thị trường Việt Nam và ngày càng được giới yêu thích chơi đồ công nghệ ưa chuộng. Vào cuối năm 2013, những thiết bị Android TV Box có giá bán dao động từ 1,6 đến 3,2 triệu đồng. Cho đến nay, thị trường Android TV Box đã gia tăng cả về mẫu mã, giá cả cũng phong phú để người tiêu dùng chọn lựa. Và đáng mừng là giá nhiều loại thiết bị đã giảm đáng kể so với hồi năm 2013. Theo khảo sát của ICTnews trên một số trang bán hàng trực tuyến, Android TV Box có giá thấp nhất chỉ khoảng 400.000 đồng, sản phẩm có giá cao nhất cũng tầm hơn 2 triệu đồng. Mẫu mã vô cùng đa dạng và đẹp mắt, đa số những mẫu mới ra đời đều rất nhỏ gọn, chỉ có thể nằm trọn trong lòng bàn tay hoặc to hơn chiếc USB một chút.
Người dùng lựa chọn sản phẩm theo cấu hình RAM và bộ nhớ, phổ biến nhất hiện nay là loại Android TV Box có Ram 1 Gb hoặc 2Gb, sắp tới xu hướng sẽ là 3Gb, cấu hình càng cao thì giá bán sẽ cao hơn. Trong số hàng chục sản phẩm Android TV Box có một số ít những mẫu Android TV Box đã thực hiện thủ tục công bố hợp quy, nhưng đa số là những mẫu chưa thực hiện công bố hợp quy.
Theo ông Bùi Văn Tiếp, Giám đốc Công ty CP Đầu tư và sản xuất Vạn Lộc (nhà phân phối sản phẩm Android TV Box thương hiệu Ki Wi Box), thị trường Android TV Box rất nhiều mẫu mã với chất lượng và giá cả khác nhau, bên cạnh những đơn vị lớn vừa phân phối thiết bị vừa có kho ứng dụng như HTV, FPT, VNPT, VTVcab, SCTV thì có cả những đơn vị chỉ phân phối thiết bị đơn thuần. Sản phẩm trôi nổi cũng nhiều, mà có nhiều sản phẩm khi mua về dùng bị hỏng, người dùng không biết bảo hành ở đâu. Hàng thật, hàng giả lẫn lộn trên thị trường. Ngay như Ki Wi Box năm 2016 đã phải bỏ mẫu S1 vì bị làm nhái, kể cả thẻ bảo hành cũng bị làm giả như thật đến các đại lý cũng không thể phân biệt được. Mẫu Ki Wi Box S1 ra thị trường được hơn một năm, có giá bán 990.000 đồng, nhưng bị hàng giả cạnh tranh với giá có 400.000 đồng nên Ki Wi Box đã phải bỏ mẫu này.
"> -
Trần Anh: Không có chuyện mỗi năm mất vài tỷ đồng vì… chuộtTheo thông tin từ Công ty Cổ phần Thế giới số Trần Anh, giữa tháng 1/2017, trong nước đã xuất hiện thông tin “mỗi năm điện máy Trần Anh mất vài tỷ vì chuột”.
Theo nguồn tin này, do vấn nạn chuột hoành hành, cắn phá dây điện, dây mạng, chuột máy tính, bàn phím, máy tính, máy in, máy photo, bo mạch máy tính… xảy ra khá nhiều ở Trần Anh khiến công ty nhiều phen khốn đốn.
Năm 2015 tổng chi phí đối với hạng mục tài sản cố định thiết bị văn phòng bị hỏng hóc, xóa sổ tại hệ thống Trần Anh là 1,7 tỷ đồng. Con số này trong năm 2014 còn lên đến gần 2 tỷ đồng.
"> -
Ban hành Danh mục 91 sản phẩm, dịch vụ CNTT được ưu tiên đầu tư, mua sắmThông tư 47 quy định chi tiết về ưu tiên đầu tư, mua sắm sản phẩm, dịch vụ CNTT sản xuất trong nước sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước đã được Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn ký ban hành.
Có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2017, Thông tư 47 thay thế cho Thông tư 01/2014/TT-BTTTT ngày 20/2/2014 của Bộ trưởng Bộ TT&TT quy định chi tiết về ưu tiên đầu tư, mua sắm các sản phẩm, dịch vụ CNTT sản xuất trong nước sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Thông tư này được áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của nhà nước, các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, các cơ quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang (gọi chung là các cơ quan, tổ chức). Bộ TT&TT khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp không thuộc đối tượng nêu trên áp dụng các quy định trong Thông tư 47 khi đầu tư, mua sắm sản phẩm, dịch vụ CNTT.
Thông tư 47 quy định, việc ưu tiên được áp dụng trong các trường hợp đầu tư, mua sắm sản phẩm, dịch vụ CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước hoặc vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước và việc việc đầu tư, mua sắm này không nhằm mục đích thương mại, cụ thể gồm: Mua sắm tài sản và mua sắm khác nhằm duy trì hoạt động thường xuyên; Mua sắm, đầu tư trong các dự án đầu tư; Các hoạt động khác có hạng mục đầu tư, mua sắm sản phẩm, dịch vụ CNTT.
Thông tư 47 cũng nêu rõ, sản phẩm, dịch vụ CNTT sản xuất trong nước được ưu tiên đầu tư, mua sắm sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước hoặc vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước (gọi tắt là sản phẩm, dịch vụ được ưu tiên) khi: sản phẩm, dịch vụ thuộc Danh mục sản phẩm, dịch vụ CNTT sản xuất trong nước được ưu tiên khi đầu tư, mua sắm theo quy định tại Thông tư này; đáp ứng các tiêu chí quy định tại Điều 5 và Điều 6 Thông tư này; và sản phẩm, dịch vụ được công bố theo quy định tại Khoản 1 Điều 7 Thông tư này.
">