当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Preston North End vs QPR, 21h00 ngày 18/4: Chủ nhà mất kiểm soát 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo PSG vs Le Havre, 22h00 ngày 19/4: Khó thắng tưng bừng
Chùa Đồng còn có tên Thiên Trúc Tự (chùa Cõi Phật), chùa được tọa lạc ở đỉnh cao nhất dãy Yên Tử (1.068m). Chùa Đồng đã được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam công nhận là ngôi chùa đồng lớn nhất và đã được xếp vào hàng độc đáo có một không hai trên thế giới.
Đầu tiên chùa Đồng do một bà phi của chúa Trịnh dựng vào thời hậu Lê (thế kỷ 17). Ngôi chùa đặc biệt ở chỗ, đã được đúc bằng đồng khác hẳn với chất liệu gỗ lim như những ngôi chùa khác của Việt Nam lúc bấy giờ. Ở giai đoạn nguyên khởi này thì ngôi chùa chỉ là một cái khám nhỏ nhắn ngay cả một người chui không lọt.
Theo thời gian cho đến năm Canh Thân 1740, đời vua Lê Cảnh Hưng tương truyền kể lại thì có một cơn bão làm bật mái chùa. Chính vì điều này thì đã làm cho kẻ gian dỡ phần còn lại chỉ để lại dấu tích các hố cột như chôn trên mỏm đá mà thôi.
Cho đến thời điểm vào mùa Đông 1930, người xưa kể lại có bà Bùi Thị Mỹ từ chùa Long Hoa đã tái tạo và phục dựng lại Chùa Đồng linh thiêng bằng bê tông cốt đồng để trên một hòn đá vuông vắn và lại như cao quá đầu người ở vị trí chùa Đồng cũ.
Những bức ảnh cuối cùng về chùa Đồng cũ mà các thầy chùa Yên Tử chụp trước khi được hạ giải để lắp dựng ngôi chùa mới như bây giờ. Trong ảnh là Đại đức Thích Khai Từ, người đã dỡ ngôi chùa cũ này. |
Vào năm 1993, một người tên Nguyễn Sơn Nam – Việt kiều ở Mỹ, đã cùng các phật tử ở hải ngoại phát tâm đúc lại ngôi chùa mới kiến trúc hình chữ Đinh quen thuộc trong lối kiến trúc chùa ở Việt Nam. Tuy nhiên chữ Đinh này lại được thiết kế theo dáng một bông sen nở với những cánh thắm đẹp tự nhiên nhất. Bông sen nở như đã ngự trên sập đồng chân quỳ dạ cá được trổ hình hoa sen cách điệu tuyệt đẹp và đã được đặt ngay bên cạnh ngôi chùa Đồng bằng vật liệu bê tông xây dựng đầu thế kỷ XX.
Nhưng nếu chỉ dừng lại ở đây thì chùa Đồng Yên Tử chưa được liệt vào danh sách những ngôi chùa độc đáo nhất thế giới được. Chỉ khi có Quyết định số 3325/QĐ-UB ngày 29/8/2005 của UBND Quảng Ninh đã phê duyệt dự án đầu tư tôn tạo cũng như phục dựng Chùa Đồng tại khu di tích Yên Tử, TP Uông Bí.
![]() |
Chùa Đồng mới đã được các nghệ nhân nổi tiếng đúc đồng ở Ý Yên, Nam Định thực hiện. Và ngôi chùa được đúc theo nguyên mẫu của chùa Dâu Keo (Thuận Thành, Bắc Ninh). Chùa Đồng đúc nặng 70 tấn, dài 4,6m, rộng 3,6m và chiều cao từ cột nền tới mái là 3,35m. |
Cho đến ngày 3 tháng 6 năm 2006 dưới sự chủ trì của Thượng toạ Thích Thanh Quyết cùng với Ban Quản lý Dự án chùa Đồng, bằng công đức của người dân thập phương trong và ngoài nước đã khởi lễ đúc Chùa Đồng.
Từ năm 2004 cho tới nay, toàn bộ công tác trùng tu, tôn tạo các ngôi chùa trong quần thể danh thắng Yên Tử 100% là do Ban trị sự tiến hành. Nguồn kinh phí đầu tư hoàn lấy từ nguồn thu công đức, xã hội hóa của nhân dân cả nước.
![]() |
Bệ mái chùa Đồng mang đậm nét đời Trần. |
-Việc dựng ngôi chùa bằng đồng trên đỉnh cao như vậy có khó khăn gì không thưa Thượng toạ?
Đó là công trình mà thầy trò chúng tôi gặp nhiều khó khăn nhất vì lúc đó chưa có cáp treo, chưa có gì cả, Ban trị sự đứng đầu là Thượng tọa Thích Thanh Quyết rất tâm huyết. Mọi thứ phải đi bằng đường bộ, leo núi khổ cực. Việc lắp ráp được Chùa Đồng có một không hai như bây giờ rất gian nan.
Thời điểm đó, khách thập phương về Yên Tử ít lắm, thậm chí Thượng toạ phải kêu gọi phật tử ở chùa Phúc Khánh, Hà Nội về hỗ trợ. 22 tỷ là con số khủng khiếp lúc bấy giờ cho việc trùng tu tôn tạo Chùa Đồng. Chúng tôi phải đi vay khắp nơi, 3 năm sau khi tôn tạo xong, chúng tôi vẫn phải đi trả nợ.
![]() |
Thượng Toạ Thích Đạo Hiển, Phó Trưởng Ban kiêm Chánh Thư ký Giáo Hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh, Trụ trì chùa Cảnh Huống đã có chia sẻ xung quanh sự hình thành và phát triển của Chùa Đồng – Yên Tử. |
-Vậy tiền đâu để các thầy tiếp tục đúc tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông bằng đồng nguyên khối như vậy?
Tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông là một công trình đặc biệt ở trên độ cao đặc biệt, tiến hành đúc tại chỗ trong nhiều năm với nguồn kinh phí hoàn toàn là tiền công đức, xã hội hóa. Số tiền chúng tôi phải bỏ ra để đúc tượng lên tới hơn 70 tỷ đồng. Tích cóp từ tiền công đức phật tử khắp nơi, chúng tôi cũng mới trả nợ xong thôi.
Dựng tượng xong rồi, đường đi từ tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông lên tới Chùa Đồng không có, chỉ có cáp treo thôi. Vậy là các thầy lại phải làm mấy nghìn bậc thang, từ chân núi lên đến Chùa Đồng. Lúc đó chúng tôi nghĩ, nếu để như thế thì người dân sẽ bảo nhà chùa chỉ làm cho người giàu có tiền đi cáp treo. Người nghèo muốn đi bộ sẽ không thể đi nổi vì đường bắt đầu xấu.
Ban trị sự lại kêu gọi công đức, kêu gọi từ nguồn phật tử thân quen, và phật tử ở trên cả nước thông qua mạng. Từ đấy lượng khách về rất lớn.
-2 công trình lớn ở Yên Tử đã làm xong, tiền từ công đức hiện tại các thầy dùng vào việc gì?
Làm đường đi bộ lên Chùa Đồng xong, chúng tôi bắt đầu trùng tu lại chùa Bảo Sái, chùa Một Mái, cũng hàng chục tỉ đồng 2 chùa. Chúng tôi tiếp tục xây dựng nhà khách ở chùa Hoa Yên, khôi phục lại khu vực Tháp Tổ, Mắt Rồng, đặc biệt là xây dựng Cung Trúc Lâm, riêng giai đoạn 1 đã là 200 tỷ rồi, giai đoạn 2 chắc cũng sẽ hàng trăm tỷ nữa.
Năm 2018, theo thống kê chúng tôi thu được 14 tỷ tiền công đức, nhưng số đó có thấm vào đâu so với tiền đầu tư cung Trúc Lâm, nhà chùa lại đi vay nợ khắp nơi từ các phật tử. Chúng tôi rất công khai tiền công đức, không có gì giấu cả, vì khi mở công đức có sự tham gia của 3 bên, có sự giám sát của cơ quan quản lý nhà nước, ban quản lý di tích, phòng tài chính, công an, đầy đủ mặt trận, mở khóa đếm được bao nhiêu đôi bên đều biết, xong rồi các thầy gửi kho bạc, làm gì thì giải ngân cái đấy, rõ ràng.
![]() |
Tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông bằng đồng nguyên khối. |
-Nhiều công trình lớn được các thầy đầu tư tôn tạo, hiện tại Yên Tử là điểm đến của rất nhiều phật tử cả nước, thầy kỳ vọng gì về sự phát triển của tiếp theo của khu di tích này trong tương lai?
Thật ra các thầy là những người tu hành, luôn muốn cửa chùa là nơi thanh tịnh, thuần túy, tín nguyện tâm linh của người dân, người dân đến để đi lễ. Trong xã hội hiện đại không thể không sử dụng dịch vụ, dịch vụ đó phải mang lại sự thoải mái nhất cho người dân chứ không phải là bắt ép.
Tôi nghĩ, di tích Yên Tử nên tránh thương mại hóa. Tín ngưỡng tôn giáo là thứ không thể cân đo đong đếm. Nhiều địa phương muốn cân đo đong đếm di tích, di tích phải sinh lời, phải có tiền,...điều đó là không đúng với di tích. Vì một khi làm chỉ chăm chăm tới lợi nhuận sẽ dần dần mất bản sắc văn hoá. Người dân đi lễ mà đến di tích như cái chợ, lâu dần sẽ sinh ra văn hoá ứng xử như khi họ đang ở chợ.
Tình Lê
" alt="Điều chưa biết về ngôi chùa có một không hai trên thế giới"/>Trước khi bước vào khoảnh khắc thành lập nhóm, Lệ Quyên chia sẻ bản thân đã hoàn thành lời hứa ban đầu của mình khi tham gia chương trình nên ngỏ ý nhường cơ hội lập nhóm (nếu có) cho nghệ sĩ trẻ hơn cô.
Trước những chia sẻ của Lệ Quyên, Mỹ Linh hài hước xin nhận vị trí mà nữ hoàng phòng trà nhường lại. Cụ thể, diva nói: “Mọi người vượt sóng gió mệt để mong được vào thành đoàn mà chị ấy lại không,? Giờ chờ kiểm toán lại từ đầu hơi mệt, nên Quyên nhường cho tôi đi”. Chia sẻ của cô khiến mọi người bật cười. Nữ diva cho hay mọi người không để Lệ Quyên dừng chân vì với năng lực sẵn có, Lệ Quyên phải vào lãnh đạo đội nhóm tiếp. Các nghệ sĩ khác cũng ủng hộ và động viên Lệ Quyên ra mắt trong nhóm nhạc này nên kết quả vẫn giữ nguyên như ban đầu.
Dựa trên luật thành lập nhóm Đạp Gió, Trang Pháp xuất sắc trở thành trưởng nhóm với số lượt bình chọn yêu thích cao nhất với 56734 phiếu bầu. Trang Pháp chia sẻ cảm xúc khi dành chiến thắng: “Điều lớn nhất tôi nhận được sau chương trình là sự thay đổi trong suy nghĩ của ba mẹ. 10 năm hoạt động nghệ thuật, đây là lần đầu tiên tôi nhận được tin nhắn động viên từ mẹ và bố. Sự công nhận của gia đình lớn lao hơn cả giải thưởng tôi nhận được”.
Trang Pháp cũng nhận được 2 giải thưởng phụ bao gồm: Y-Talent(Chị đẹp toàn năng) vàY-Leader(Trưởng nhóm của năm). Kết quả này hoàn toàn xứng đáng với phần thể hiện của Trang Pháp xuyên suốt chương trình.
Chị đẹp ra mắt ở vị trí thứ 2 là Ninh Dương Lan Ngọc với điểm tích lũy cá nhân cao nhất chương trình trong 7 công diễn (1027 điểm). MLee là nghệ sĩ thứ 3 ra mắt trong nhóm Đạp Gió với điểm tích lũy cá nhân cao thứ 2 chương trình trong 7 công diễn (650 điểm). Vị trí thứ 4 và thứ 5 lần lượt thuộc về 2 nghệ sĩ có phiếu bầu cao nhất trong công diễn 1 là Thu Phương và Lệ Quyên. Với số điểm bình chọn cao nhất trong công diễn 2, Mỹ Linh là thành viên thứ 6 của nhóm Đạp Gió. Vị trí cuối cùng thuộc về Diệp Lâm Anh, cô có tổng điểm bình chọn cá nhân cao nhất trong nhóm MLee ở cả 2 đêm chung kết.
Như vậy, Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023đã tìm ra 7 thành viên nhóm Đạp Gió bao gồm các thành viên: Trang Pháp (trưởng nhóm), Lan Ngọc, MLee, Thu Phương, Lệ Quyên, Mỹ Linh và Diệp Lâm Anh.
Bên cạnh 7 vị trí thành đoàn, 6 giải thưởng đặc biệt khác cũng lần lượt được gọi tên. Cụ thể, Y-Sister (Chị đẹp của năm) thuộc về Mỹ Linh, Y-Pearl (Chị đẹp tỏa sáng) thuộc về Ninh Dương Lan Ngọc, Y-Energy(Chị đẹp ấm áp) trao cho Phương Vy, Y-Spirit (Chị đẹp bứt phá) gọi tên diva Hồng Nhung. 2 giải thưởng Chị đẹp truyền cảm hứng và Best performance do khán giả bình chọn sẽ được công bố sau khi đóng cổng bình chọn trực tuyến.
Thảo Nguyên - Khánh Đoan
Trang Pháp khóc khi thắng Chị đẹp đạp gió, Mỹ Linh đạt giải Chị đẹp của năm
Dưới ngòi bút Hòa thượng, qua từng chương của cuốn sách, bạn đọc có cơ hội trải nghiệm từng tầng bậc cấp độ tu học từ Nhân thừa, Thiên thừa, Thanh văn thừa, Duyên giác thừa, cho đến Bồ-tát thừa và Phật thừa.
Tất cả đều đã được đại sư Ấn thuận trình bày, giải nghĩa một cách ngắn gọn, súc tích mà sâu sắc, vừa đủ để độc giả có một hình dung trọn vẹn về hành trình tu tập tiến tới thành Phật.
Theo Hòa thượng, thông qua việc tùy cơ thích ứng lý tính, tự do lựa chọn, tùy thời tùy quốc độ mà việc hoằng truyền Phật pháp trở nên hết sức đa dạng, khó có thể thâu tóm một cách trọn vẹn.
Đặc biệt, Đại sư khẳng định, không có bất cứ một pháp môn nào là không thể tu hành thành Phật: “Chúng ta có thể xuất phát từ Pháp chung Năm thừa, Pháp chung Ba thừa và Pháp chung Đại thừa; đồng thời, cũng xem trọng tất cả các pháp tu bình thường và pháp môn phương tiện”.
Cuốn sách trình bày theo thứ lớp một cách đầy đủ và toàn diện về đạo Phật - hướng dẫn người tu từng bước thể nhập vào cảnh giới cứu cánh của chư Phật.
Thực tế, giáo pháp nhà Phật giống như chiếc kính vạn hoa biến đổi đa sắc, khiến cho người mới học không thể quán triệt thông suốt. Do đó, nhiều khi người ta có cảm giác chẳng biết nên lựa chọn pháp môn nào là hay và phù hợp nhất với bản thân.
Đọc sách, thầy Thích Bảo Giác chia sẻ nhận định với VietNamNet rằng, tất cả chúng sinh đều có khả năng hướng thiện và hướng thượng, hướng về phía ánh sáng, nơi có giác ngộ giải thoát an vui chân thật.
“Nếu như có một ngày bạn chợt nhận ra được mục tiêu cứu cánh của đời mình, đem tâm hướng về Con đường thành Phật, cuốn sách này sẽ là hành trang của bạn trên bước đường phía trước. Khi đã mang trong lòng thiện pháp, hướng về chân trời ánh sáng, bạn có thể một lòng quyết tâm nhất hướng thẳng tiến về Phật đạo Vô thượng Bồ-đề”, thầy Thích Bảo Giác nhắn nhủ.
Con đường thành Phật: Tất cả chúng sinh đều có cơ hội thành Phật như nhau
"Tất cả chúng ta đều muốn thành công, nhưng chỉ số ít sẽ đạt được. Nó giống như một bí ẩn, một số người đã giải quyết và phát hiện ra nó và nhiều người khác đang tìm cách có được chìa khóa thành công. Do đó, nhận thức và thực hành phát triển về năng lực và năng lực cốt lõi của cá nhân và tổ chức là điều cần thiết lúc này”, Tiến sĩ Nguyễn Thành Nhơn khẳng định.
Cuốn sách Nhân tố quyết định nên người thành đạt giúpđộc giả tìm thấy nhiều giá trị mới mà trước đây chưa tiếp cận - đó là “năng lực”. Vì sao khi đánh giá về hiệu suất, hiệu quả công việc, người ta lại lấy chỉ số năng lực để so sánh mà không phải kỹ năng? Vậy tôi có năng lực gì? Nó thấp hay cao so với đồng nghiệp? Cuốn sách sẽ giải đáp cho câu hỏi làm thế nào để bản thân thành công toàn diện và bền vững thông qua việc xây dựng và phát triển năng lực cốt lõi.
Cuốn sách cung cấp cái nhìn toàn cảnh về quá trình phát triển từ năng lực tự thân đến hình thành năng lực cốt lõi; những loại năng lực cốt lõi định hình nên cá nhân xuất chúng; công thức thành công toàn diện giúp xác định đúng giá trị cốt lõi và năng lực cốt lõi; hệ giá trị cốt lõi luôn phải định hình và phát triển cùng hệ năng lực cốt lõi của cá nhân hay tổ chức.
Bác sĩ Nguyễn Thành Nhơn là nhà khoa học có hai bằng Tiến sĩ tại Mỹ, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và ứng dụng khoa học hành vi, trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, Chủ tịch Quỹ đầu tư và là Đại sứ của Hội đồng Khai vấn và Cố vấn của Liên minh Châu Âu (EMCC) tại Việt Nam." alt="Khám phá các giá trị và năng lực cốt lõi của bản thân cùng TS. Nguyễn Thành Nhơn"/>Khám phá các giá trị và năng lực cốt lõi của bản thân cùng TS. Nguyễn Thành Nhơn
Victoria Browne, một nhà sáng tạo nội dung và cũng là diễn giả TEDxTalk, chia sẻ: “Thuật toán trên các nền tảng mạng xã hội chi phối nội dung mà người dùng có thể tiếp cận, từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của chúng ta. Đó là lý do vì sao tôi dành nhiều tâm huyết khi tham gia chiến dịch “Optimism Your Feed”. Tôi hy vọng rằng cộng đồng có thể tương tác với danh sách phát này để tái thiết lập thuật toán của mình, từ đó lan tỏa tinh thần tích cực trong mọi khía cạnh cuộc sống”.
Người dùng có thể tìm thấy danh sách phát “Optimism Your Feed” tại kênh TikTok của LG Việt Nam (@lg_vietnam) và kênh YouTube (@LGVietnam). Song song đó, danh sách phát này sẽ được những bạn trẻ có sức ảnh hưởng chia sẻ rộng rãi trên các nền tảng mạng xã hội. Để tìm hiểu thông tin chi tiết chiến dịch “Optimism Your Feed”, truy cập website LG: https://www.lg.com/vn/lifesgood.
Bích Đào
" alt="LG triển khai chiến dịch toàn cầu Optimism Your Feed lan tỏa tinh thần lạc quan"/>LG triển khai chiến dịch toàn cầu Optimism Your Feed lan tỏa tinh thần lạc quan
Trong không khí trang nghiêm của ngày giỗ Tổ, chương trình đã tôn vinh di sản nghệ thuật dân tộc và tri ân NSƯT Phi Điểu, Hồng Sáp, thầy đàn Bảy Dư... vì đã dành trọn cuộc đời để cống hiến cho nghệ thuật, góp phần xây dựng và phát triển sân khấu nước nhà.
![]() | ![]() |
Chia sẻ với VietNamNet, NSƯT Phi Điểu cho biết bản thân rất bất ngờ khi được Nhà Văn hóa Thanh niên TPHCM tri ân tại lễ giỗ Tổ ngành Sân khấu. "Tôi không nghĩ mình được vinh danh vì còn nhiều người tài năng hơn tôi... Tôi rất biết ơn Tổ nghiệp vì đã cho tôi cơ hội được làm nghệ thuật và hơn hết là được sống trong tình yêu thương của khán giả. Ở tuổi ngoài 90, tôi vẫn muốn làm nghệ thuật và sẽ cố gắng cống hiến hết mình", NSƯT Phi Điểu chia sẻ.
Bên cạnh các hoạt động nghệ thuật, sự kiện năm nay còn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc khi Thành Đoàn TPHCM tổ chức quyên góp ủng hộ đồng bào miền Bắc bị ảnh hưởng bởi cơn bão Yagi. Hơn 100 nghệ sĩ và các tổ chức doanh nghiệp đã đóng góp hơn 3,5 tỷ đồng, thể hiện tinh thần "lá lành đùm lá rách" của người dân thành phố.
Tại chương trình, NSƯT Phi Điểu cũng quyết định dành phần quà mà BTC trao tặng để quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ. "Những ngày qua, xem thông tin trên báo đài về tình hình bão lũ ở các tỉnh phía Bắc, tôi rất đau lòng vì đất nước mình phải gánh chịu nhiều thiên tai. Tôi quyết định gửi chút tấm lòng của mình đến bà con vùng lũ, mong đồng bào vượt qua khó khăn", NSƯT Phi Điểu bày tỏ.
![]() | ![]() |
Nằm trong khuôn khổ chương trình, Nhà Văn hoá Thanh Niên TPHCM cũng tổ chức triển lãm Thư pháp Việt Tổ nghiệptrưng bày hơn 150 tác phẩm từ 112 câu lạc bộ và nghệ nhân trên cả nước. Các tác phẩm, được thể hiện trên nhiều chất liệu như lụa, gỗ và canvas, không chỉ thể hiện tình yêu quê hương, đất nước mà còn bày tỏ lòng tri ân đối với Tổ nghiệp.
![]() | ![]() |
Ngoài ra, khán giả cũng được thưởng thức các thể loại âm nhạc dân gian độc đáo như lý, bài bản tổ hơi Bắc, hơi Nam, vọng cổ và tân cổ giao duyên do Ban nhạc đờn ca tài tử Nam Thinh trình diễn. Đây cũng là dịp để tôn vinh đạo lý "uống nước nhớ nguồn" - một giá trị đã góp phần nuôi dưỡng tinh thần kiên cường và nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam.
Các nghệ sĩ biểu diễn tại lễ giỗ Tổ ngành Sân khấu:
NSƯT Phi Điểu, Hồng Sáp bất ngờ được tôn vinh trong dịp giỗ Tổ sân khấu