Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 7/4: Tìm lại niềm vui

Nhận định 2025-04-20 13:42:41 31
tennis ậnđịnhsoikèoSHBĐàNẵngvsCônganHàNộihngàyTìmlạiniề24h   Hồng Quân - 07/04/2025 06:39  Việt Nam
本文地址:http://member.tour-time.com/html/6c693480.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Borac Banja Luka vs Sarajevo, 22h30 ngày 15/4: Vé đã nằm trong túi

{keywords}Chị Long và anh Nhân quen nhau khi học chung lớp ở trường cao đẳng. Ảnh: Kim Long.

Chị Kim Long quê ở Trà Vinh. Tốt nghiệp cấp 3, chị lên TP.HCM học khoa Công nghệ thông tin ở một trường cao đẳng nghề. Lớp học có 80 sinh viên nhưng có một mình Long là nữ. Được nhiều bạn nam để ý nhưng Long chỉ yêu anh Hoàng Nhân, 31 tuổi, học cùng lớp, con trai bà Hương.

Yêu nhau được một thời gian, anh Nhân đưa bạn gái về ra mắt gia đình. Thấy cô gái nhanh miệng, ăn nói hoạt bát, tính tình mạnh mẽ, bà Hương sợ sau này con trai sẽ bị vợ “ăn hiếp”. Dù vậy, bà vẫn chấp nhận lựa chọn của con trai. “Vợ chồng tôi tin vào lựa chọn của con”, bà Hương nói.

Năm 2011, bà Hương thấy có những khối u bất thường ở vú nên đến Bệnh viện Ung bướu khám, làm các xét nghiệm. "Nghe bác sĩ nói mình bị ung thư, tôi sốc, suy sụp, ngã xe trên đường về nhà".

Vị bác sĩ cho bà biết, nếu muốn khống chế sự phát triển của khối u, kéo dài sự sống thì phải phẫu thuật, chi phí ước tính khoảng 120 triệu đồng. Tuy nhiên, tỷ lệ thành công khá mong manh.

“Lúc đó, tôi tiết kiệm được 200 triệu đồng. Số tiền đó, tôi để dành cho thằng Nhân cưới vợ, có vốn làm ăn”, bà Hương kể. Mặc con trai, các anh chị em trong nhà nói hết lời, bà vẫn một hai không làm phẫu thuật.

{keywords}
Bà Hương cho biết, hơn 8 năm qua, mẹ con bà luôn yêu thương, cảm thông, hiểu những thiếu sót của nhau. Ảnh: Tú Anh.

Nghe bạn trai báo tin, chị Long lặng đi, nhớ về những ký ức xưa. Năm 1995, ba chị cũng bị ung thư rồi mất. Một mình mẹ chị gồng gánh nuôi ba con nhỏ, hai gái một trai với biết bao vất vả, khó khăn.

Hai hàng nước mắt cô gái sinh năm 1988 cứ thế chảy dài trên má. Trấn tĩnh lại, chị động viên bạn trai, hứa sẽ thay anh Nhân chăm sóc mẹ. 

Một lần, bà Hương nắm tay Long nói: “Cháu hãy thương thằng Nhân nhé”. Từng nghe bạn trai nói bà Hương không chịu làm phẫu thuật, giọng chị Long dứt khoát: “Nếu bác không chịu phẫu thuật, cháu sẽ bỏ anh ấy. Anh Nhân cần mẹ chứ không phải là tiền. Tiền có thể kiếm được, nhưng mẹ thì chỉ có một thôi”. Chị cũng hứa với mẹ bạn trai sẽ đến viện chăm sóc bà như mẹ.

Cảm động trước những lời động viên của cô con dâu tương lai, bà Hương đồng ý làm phẫu thuật cắt khối u ác tính ở ngực.

Ca mổ của bà Hương thành công. Hơn một tháng bà nằm viện, chị Long túc trực tắm rửa, làm vệ sinh, lo chuyện ăn uống cho bà để anh Nhân yên tâm làm việc kiếm tiền trang trải cuộc sống. “Nó chăm tôi như mẹ ruột. Nhìn con bé, ai cũng nghĩ nó là con gái của tôi”, bà Hương xúc động nhớ lại.

Xin mẹ bán đất chữa bệnh cho mẹ chồng

Năm 2012, vợ chồng chị Long làm đám cưới. Một năm sau cưới, chị Long sinh con gái đầu lòng. Bà Hương, ngoài phải đi kiểm tra định kỳ để khống chế ung thư còn phải chữa thêm bệnh tiểu đường, cao huyết áp, thấp khớp. “Tôi nhập viện liên tục. Mỗi lần vào viện tốn hàng chục triệu đồng”, bà Hương kể.

{keywords}
Bà Hương và bà Thanh cũng xem nhau như chị em gái. Mỗi khi có chuyện buồn họ lại gọi cho nhau tâm sự, động viên nhau. Ảnh: Hoàng Nhân.

Bận chăm mẹ chồng và con nhỏ, chị Long không thể đi làm. Một mình anh Nhân lo kinh tế gia đình, vì vậy, cuộc sống cứ thiếu trước hụt sau. Cùng lúc đó, ba anh Nhân làm ăn thua lỗ nên gây ra món nợ lớn, người cho vay đến nhà đòi tiền liên tục.

Muốn chữa bệnh cho mẹ chồng, trả nợ cho bố chồng nhưng kinh tế không có, chị Long đành gọi về cầu cứu mẹ đẻ. “Mẹ có mảnh đất rộng bỏ không, tôi xin mẹ bán đi để lo cho nhà chồng. Tôi hứa với mẹ sau này sẽ đi làm kiếm tiền trả lại”, chị Long nhớ lại.

Thương con gái, hiểu những khó khăn của nhà thông gia, bà Thanh quyết định bán đi mảnh đất trị giá 400 triệu đồng rồi đưa hết cho con gái. “Con bé nói, nếu không có tiền mẹ chồng sẽ chết. Mảnh đất đó, tôi cũng đang bỏ không”, bà Thanh nói về quyết định của mình. Bà cũng cho biết, hiện, vợ chồng chị Long cũng đã trả hết tiền cho bà.

{keywords}
Chị Long đi phát quà cho những em học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Ảnh: Hoàng Nhân.

Làm thiện nguyện để trả ơn

Những khó khăn của gia đình chị cũng đã qua. Giờ đây, sức khỏe bà Hương cũng đã ổn định. Bà đã có thể phụ con dâu dọn nhà, nấu ăn, phơi áo quần và trông hai cháu nội. Tuy nhiên, vì sợ mẹ đi lại nhiều không tốt, chị Long nhất định không cho làm. “Tôi làm gì nó cũng ngăn. Nó cứ sợ mẹ mệt”, giọng bà Hương xúc động.

Người mẹ sinh năm 1956 cho biết, bà rất biết ơn về những việc của con dâu và bà thông gia đã làm cho mình. “Nhà tôi thật có phước khi gặp được mẹ con chị Thanh”, bà Hương nói.

{keywords}
Vợ chồng chị Long cùng đi làm từ thiện. Ảnh: Hoàng Nhân

Yên tâm hơn về sức khỏe của mẹ chồng, mấy năm nay, vợ chồng chị Long tập trung vào làm kinh tế. Chị mở một quán cơm chay giá 2000 ngàn đồng tại nhà, còn anh Nhân thì làm việc ở một trung tâm máy tính. Thời gian rảnh, anh chị đi làm từ thiện. Họ đến các bệnh viện, trường học phát cơm, mì tôm, quà bánh và tiền mặt cho những người nghèo, các bệnh nhân bị ung thư.

Ở quán chay tại nhà, tuần ba ngày, chị nấu cơm phát cho những cô chú chạy xe ôm, bán vé số, nhặt ve chai. “Ngày trước, tôi đi chăm mẹ ở bệnh viện, tiền chi tiêu hạn hẹp, tôi đã được ăn những phần cơm từ thiện rất ngon. Lâu lâu, tôi còn được nhận tiền mặt, quà bánh của các mạnh thường quân đến trao. Bây giờ, vợ chồng tôi muốn làm gì đó để trả ơn, giúp những người khó khăn hơn mình”, chị Long trải lòng.

Gánh cháo đậu 50 năm gây thương nhớ ở Sài Gòn

Gánh cháo đậu 50 năm gây thương nhớ ở Sài Gòn

Thời son trẻ, bà quảy gánh cháo đậu trên vai, luồn từng con hẻm để mưu sinh, nuôi đàn con nhỏ. 

">

Con dâu xin mẹ đẻ bán đất lấy tiền chữa bệnh cho mẹ chồng

Trận động đất gần 7 độ Richter xảy ra gần thánh địa Bagan, vùng di tích nổi tiếng với hơn 2.200 công trình cổ, gây thiệt hại đáng kể đến nhiều công trình tôn giáo lịch sử ở vùng này.

Ngày 25/8, Tổng thống Myanmar Htin Kyaw đã đến khu thánh địa Bagan để kiểm tra mức độ thiệt hại tại vùng di sản khảo cổ nổi tiếng nhất nước này sau trận động đất 6.8 độ Richter.

{keywords}
Trận động đất 6.8 độ Richter đã phá hủy hàng nghìn công trình kiến trúc cổ
{keywords}

Thánh địa Bagan, nơi có khoảng 2.200 đền chùa cổ được xây dựng từ thế kỷ 11-13, là một trong những địa điểm du lịch chính ở Myanmar. "Nhìn cảnh đổ nát này khiến tôi đau lòng. Đây là mất mát lớn vì các ngôi chùa là vô giá", Tin Hla Oo, nhân viên quản lý chùa cổ Htilominlo tại Bagan, nói.

{keywords}

Ngôi đền nổi tiếng Sulamani là bị hư hỏng nặng nhất

{keywords}

{keywords}


{keywords}

{keywords}

{keywords}
Với nhiều năm kinh nghiệm các nhà khoa học cho rằng, việc trung tu nâng cấp các khu di sản nhưng sử dụng các vật liệu mới đã làm thay đổi kiến trúc và thiết kế ban đầu của những công trình này

Động đất là hiện tượng thường xảy ra ở Myanmar do nước này nằm trên đường đứt gãy địa chấn. Trận động đất 6,8 độ Richter xảy ra đêm 24/8 với tâm chấn ở khu vực miền trung mạnh đến nỗi khiến người dân ở Bangkok, Thái Lan và Kolkata, Ấn Độ cũng cảm nhận được rung lắc.

Giới chuyên gia cho rằng, việc trùng tu và nâng cấp nhưng sử dụng các nguyên vật liệu hiện đại đã thay đổi đáng kể kiểu kiến trúc và thiết kế ban đầu của những công trình này.

Bích Ngọc

">

Hơn 2000 chùa cổ bị hủy hoại sau động đất ở Myanmar

Nhận định, soi kèo Sheffield United vs Cardiff City, 23h30 ngày 18/4: Nỗ lực trụ hạng

- Nguyên Khang vừa có chuyến thăm đất nước hạnh phúc nhất thế giới - Bhutan. MC nổi tiếng đã gửi cho VietNamNet những hình ảnh "độc" trên đất nước đặc biệt này.

Nguyên Khang dành thời gian để tham quan thành phố thủ đô Thimphu, được diện kiến một trong 10 bức tượng phật lớn nhất thế giới Buddha Dordenma Statue. Tác phẩm điêu khắc bằng vàng và đồng này cao 51m. Bên trong bức tượng là ngôi nhà với 125.000 tượng Phật nhỏ hơn và một thiền phòng. Bức tượng được đặt trên núi và ngó xuống TP Thimphu.

{keywords}
Nguyên Khang bên bức tượng Phật lớn.

MC nổi tiếng cũng trải nghiệm cảm giác thú vị khi mặc Gho - quốc phục dành cho nam giới ở Bhutan khi đến thăm Tashichho Dzong được xây dựng năm 1641. Bộ quốc phục gồm chiếc áo khoác rộng tay, dài đến gối, buộc thắt ngang hông, bên trong mặc quần sọt, chân mang giày vớ cao đến gối, có thêm khăn choàng.

{keywords}
 

Nguyên Khang dành thời gian ghé thăm những cửa hàng lưu niệm để mua những luân xa cầu nguyện. Luân xa cũng là những món quà lưu niệm ý nghĩa thường được lựa chọn để dành tặng bạn bè bên cạnh rồng sấm và những bức tượng phật.

Ở Bhutan, có rất nhiều môn nghệ thuật dành cho người dân theo học: Điêu khắc, dệt thổ cẩm, nặn tượng phật... Tất cả đều giúp Bhutan có được những người thợ tay nghề cao mang đến những nét văn hóa đặc trưng của Bhutan.

{keywords}

Ở Bhutan có nhiều lễ hội hấp dẫn mà nổi bật trong đó là Tsechu. Tâm điểm của lễ Tsechu là điệu múa Cham - điệu múa sống động chỉ do đàn ông trình diễn. Người múa sẽ đeo mặt nạ rất ấn tượng và mặc quần áo đính nhiều đồ trang sức, diễn tả các câu chuyện về đạo đức và cuộc sống linh thiêng. Chính vì vậy, những chiếc mặt nạ đầy màu sắc là vật lưu niệm độc đáo dành tặng cho bạn bè và người thân.

{keywords}

Nguyên Khang chụp ảnh lưu niệm với các mặt nạ.

Nguyên Khang viếng thăm Trongsa Museum - một biểu tượng kiến trúc độc đáo và trưng bày nguồn gốc lịch sử của những bức tượng Phật, về các vị vua và đất nước Bhutan.

{keywords}
Nguyên Khang chụp ảnh với Trongsa Dzong.

Cũng ở đất nước này có cây cầu tuyệt đẹp nối hai bờ sông ở Punakha và chảy qua Punakha Dzong. Ở đây người dân treo rất nhiều cây cờ nhiều màu sắc trên thành cầu, nơi đây cũng có một loại hình thể thao thú vị là chèo xuồng theo dòng sông Chhu.

{keywords}
Cây cầu ở dòng sông Chhu.
Ánh Ngọc
Ảnh: Zen, NhânMC Nguyên Khang và sự nếm trải những điều cùng cực nhất">

MC Nguyên Khang và hình ảnh đẹp về đất nước hạnh phúc nhất TG

友情链接