MoMo,ôngtyfintechsẽthayđổinềnthanhtoántạiViệlich thi dau ngoai hang anh 2024 ví điện tử số 1 Việt Nam
Xét về số lượng người dùng, MoMo đang nắm vị trí quán quân trong các ví điện tử tại Việt Nam, với gần 15 triệu người dùng, liên kết trực tiếp với 24 ngân hàng, 100.000 điểm chấp nhận thanh toán và hơn 12.000 đối tác cung cấp dịch vụ trong nước và quốc tế. Công ty khởi nghiệp thuần Việt này có công lớn nhất trong việc tạo ra thị trường ví điện tử, đồng thời hình thành và thúc đẩy thói quen thanh toán di động cho người dân.
Là sản phẩm của Công ty Cổ phần Dịch vụ Di động Trực tuyến (M_Service), từ năm 2007, MoMo là sản phẩm ví điện tử đầu tiên được xây dựng tại Việt Nam. Ở những năm 2010, để tạo thói quen tiêu dùng cho khách hàng, MoMo đã phải xây dựng chiến lược O2O (online to offline) vốn còn mới mẻ thời điểm đó. Công ty này liên kết hình thành một hệ thống cửa hàng MoMo trên toàn quốc để người dân chuyển tiền cho nhau, và nạp tiền vào “Ví MoMo” vẫn là khái niệm rất mới. Năm 2013, đơn vị này cũng tiên phong làm ứng dụng (application) cho ví điện tử trong bối cảnh Internet, 3G và smartphone của Việt Nam còn chưa phổ biến.
Thanh toán điện tử tại VN bùng nổ mạnh mẽ trong năm 2019
Tự nhận mình là một cánh tay nối dài của ngân hàng, MoMo len lỏi vào những khu vực địa lý ngân hàng chưa tiếp cận đến, đồng thời thu hút được nhóm khách hàng nhỏ mà ngân hàng chưa nhắm tới. Người dân có thể dùng MoMo để mua một tài khoản hay ứng dụng game trên các chợ ứng dụng, hoặc mua vé xem phim, vé máy bay, đặt phòng khách sạn, mua bảo hiểm… Với chiến lược này, MoMo đã được cài lên di động của hơn 10% dân số Việt Nam.
Hình thành thói quen tiêu dùng cho người dân từ những chi tiêu vụn vặt hàng ngày, MoMo tăng trưởng không ngừng và hiện nay bắt đầu tiếp cận được nhóm khách hàng rộng lớn hơn khi chính phủ đẩy nhanh chính sách thanh toán không tiền mặt.
Mới đây, MoMo là ví điện tử kết nối với Cổng Dịch vụ công Quốc gia, ngay tiếp sau đó hợp tác với Trung tâm Hành chính công tỉnh Khánh Hoà để người dân có thể thanh toán phí các dịch vụ hành chính công qua ví điện tử. Việc tiếp cận theo hướng này sẽ giúp công ty khởi nghiệp Việt mở rộng khách hàng cực kỳ nhanh chóng. Ban lãnh đạo công ty đang xúc tiến để được trở thành trung gian thanh toán cho nhiều tỉnh thành khác. Đại diện Ví MoMo, ông Nguyễn Bá Diệp (Phó Chủ tịch, đồng sáng lập) chia sẻ kỳ vọng năm 2020, 20% giao dịch của MoMo sẽ đến từ các dịch vụ công.
Phát triển theo hướng “siêu ứng dụng”, MoMo hiện cho người dùng thanh toán đa dịch vụ, từ vé máy bay, vé xe, thanh toán hoá đơn điện nước, mua thẻ cào,... đến thanh toán phí bảo hiểm, mua hàng trên các trang thương mại điện tử...
Payoo - nền tảng thanh toán số 1 Việt Nam
Khác với MoMo định hướng vào người dùng cuối, Payoo - sản phẩm của Công ty Cổ phần Dịch vụ Trực tuyến Cộng Đồng Việt (VietUnion) - lại nhắm vào khối doanh nghiệp. Payoo xây dựng nền tảng để các doanh nghiệp và đối tác xây dựng các sản phẩm và dịch vụ trên đó. Hiện nay, người dân đóng tiền điện nước, Internet, thanh toán bảo hiểm... tại gần như tất cả các cửa hàng tiện lợi, bưu cục, siêu thị bán hàng công nghệ... đều dựa trên nền tảng do Payoo xây dựng.
Tính đến đầu năm 2019, Payoo liên kết với hơn 10.000 điểm thanh toán trên toàn quốc, thanh toán trên 350 loại hóa đơn dịch vụ. Với lượng người dùng lớn và thường xuyên, tổng giá trị giao dịch qua Payoo đạt khoảng 3 tỷ USD/năm.
Một báo cáo không chính thức của Ngân hàng Nhà nước vào quý 2/2019 cho thấy, Payoo dẫn đầu thị trường Việt Nam so với các ví điện tử khác về tổng giá trị giao dịch, đứng thứ hai về số lượng giao dịch.
Cũng như MoMo được các quỹ ngoại rót những khoản vốn kỷ lục để mở rộng tập khách hàng, Payoo hồi năm 2011 cũng được Tập đoàn NTT Data (Nhật Bản) đầu tư. Với những cú hích này, công ty khởi nghiệp Việt đã có nhiều bước tiến vững chãi, tiếp cận được các đối tác khó như điện lực, công ty cấp nước, các nhà cung cấp dịch vụ Internet... để đơn giản hoá việc thanh toán hoá đơn.
Trước khi có Payoo, người dân khi cần đóng tiền điện, tiền nước, Internet, mua thẻ cào... phải đến các địa điểm khác nhau; hoặc nhân viên các nhà cung cấp này phải đến từng nhà khách hàng để thu tiền. Nhưng hiện nay, hầu hết dịch vụ đều có thể thanh toán tại chỉ một trong chục ngàn cửa hàng tiện lợi hay các siêu thị bán hàng ICT trên toàn quốc.
Mới đây nhất, Payoo triển khai xây dựng hệ thống thanh toán đa kênh tại một kết nối duy nhất. Tại 200 cửa hàng trong trung tâm mua sắm Aeon Mall Hà Đông, Payoo đã làm được việc cho thanh toán Zalo Pay, Ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab, thẻ quốc tế (Visa, MasterCard, JCB), thẻ ATM của tất cả các ngân hàng nội địa, thanh toán qua QR Code trên 21 ứng dụng của 18 ngân hàng trên một máy tính tiền duy nhất.
VNPay, công ty fintech “khủng” nhất Việt Nam năm 2019
Công ty Cổ phần Giải pháp Thanh toán Việt Nam (VNPAY) thành lập tháng 3/2007, cùng thời với MoMo và Payoo nhưng ít được biết đến hơn trong giai đoạn đầu. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, VNPay nổi lên như một đơn vị cung cấp một mã QR (QR Code) duy nhất cho phép ứng dụng của hơn 40 ngân hàng có thể thực hiện giao dịch.
Thông thường, các ví như MoMo, ZaloPay, Payoo đều phát triển QR Code để người sử dụng dùng smartphone quét mã QR để trả tiền. Tuy nhiên vấn đề là mỗi đơn vị phát triển một mã QR khác nhau, dẫn đến tình trạng tại một quầy hàng có thể có nhiều QR Code khác nhau.
Tuy nhiên, VNPay đã nhảy vào xây dựng mã VNPay QR. Mã này cho phép ứng dụng của hơn 40 ngân hàng khác nhau có thể thanh toán được, tránh tình trạng mỗi ngân hàng tự xây dựng một mã QR. Có thể nói, VNPay đã tạo một cú hích lớn khi thống nhất được phương thức thanh toán QR ở đầu người dùng cuối.
Tháng 11/2019, công ty mẹ của VNPay công bố nhận được cam kết đầu tư lên tới 300 triệu USD, cao hơn bất kỳ công ty fintech nào tại Việt Nam. Khoản cam kết của SoftBank Vision Fund và quỹ GIC của Chính phủ Singapore biến VNPay thành tay chơi mới đáng gờm tại thị trường thanh toán đang nở rộ tại Việt Nam, hứa hẹn tạo đột phá mới trong thời gian tới.n
Cô có nên vì tình yêu mà chấp nhận học tập, rèn luyện rồi dần khuôn mình lại theo đúng phép tắc của một người dâu Bắc gương mẫu? Và cô phải mất bao lâu mới có thể làm được điều đó? (ảnh minh họa)
Thế là chưa kịp “ghi điểm” với mẹ chồng tương lai, lần về nhà Thành đã gieo vào trái tim Phương biết bao nỗi lo toan, đặt ra những câu hỏi lớn mà cô khó nhọc lắm cũng chưa thể tìm ra câu trả lời thỏa đáng. Phương yêu Thành, vĩnh viễn là như vậy, và cô rất sợ hãi khi nghĩ đến chuyện phải cắt đứt quan hệ với người mà cô đã yêu thương, gắn bó trong suốt 6 năm trời. Nhưng phải về làm dâu nhà Thành và ra Hà Nội sinh sống thì quả là một khó khăn quá lớn đối với Phương. Làm dâu Bắc thật khổ, nhất là đối với những cô gái miền Tây chân chất và ngay thẳng như Phương.
Phương sợ không được sống thật với chính mình khi phải rập khuôn theo những phép tắc, lễ nghĩa của mẹ chồng và gia đình chồng. Phương sợ cô không đảm đương nổi trách nhiệm làm vợ của một người cháu đích tôn, không quán xuyến được việc lớn việc nhỏ trong nhà vì bản thân cô chỉ biết nấu những món ăn đơn giản và sống một cuộc sống đơn giản, xuề xòa. Phương sợ khi đã sống ở Hà Nội, những lúc có chuyện không vui xảy ra, cô chỉ có một thân một mình đơn chiếc ở xứ người…. Và biết bao nhiêu nỗi lo khác cứ dằn vặt, làm nhức nhối trái tim Phương.
Cô có nên vì tình yêu mà chấp nhận học tập, rèn luyện rồi dần khuôn mình lại theo đúng phép tắc của một người dâu Bắc gương mẫu? Và cô phải mất bao lâu mới có thể làm được điều đó?
(Theo Khampha.vn)" alt="Không dám cưới vì sợ làm dâu Bắc" />Không dám cưới vì sợ làm dâu Bắc
Ngày thường chỉ cần gửi tụi nhỏ xuống sân chung cư, anh ra quán cà phê để làm việc còn chị lên văn phòng khoa soạn bài là mọi thứ ổn thỏa. Nhưng trong lúc này đó là chuyện xa vời khi các lối ra vào chung cư đều đã giăng dây.
Mỗi chuyện hằng ngày phải lo cơm nướ 3 bữa cho cả nhà đã khiến chị đầu tắt mặt tối chưa kể giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa. Còn anh xong việc chỉ biết ôm điện thoại hoặc ti vi nên cư lời ra tiếng vào, rồi đâm ra mặt nặng mày nhẹ. Hết thời gian phong tỏa cũng là lúc cả nhà đều mệt mỏi và chán chường như thể vừa trải qua một cơn bạo bệnh.
Vậy mà đi làm lại chưa được 1 tuần, anh chị tôi lại tiếp tục quay về làm việc tại nhà vừa phải phân xử cho hai đứa nhóc do thành phố áp dụng giãn cách triệt để theo chỉ thị 16, chỉ được ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết.
Đâu là nguyên nhân?
Bên cạnh áp lực điều chỉnh thói quen chi tiêu, là những thử thách trong việc thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày khi trường học đóng cửa, trẻ chỉ quanh quẩn ở nhà. Nhiều phụ huynh cảm thấy bị quá tải vì vừa phải ở nhà làm việc online, vừa phải lo việc nhà, nấu nuớng và chăm sóc, giáo dục trẻ.
Cùng với đó là hàng loạt những nỗi ám ảnh, lo sợ về dịch bệnh làm sao để bảo vệ mình và gia đình được an toàn… khiến nhiều người cảm thấy áp lực, căng thẳng cực độ.
Trước khi dịch bệnh Covid-19 xuất hiện, cuộc sống hiện đại làm mỗi người luôn bận rộn với công việc bên ngoài. Họ gần như bỏ qua những vấn đề vướng mắc, khó khăn trong mối quan hệ vợ chồng.
Lệnh phong tỏa, cách ly xã hội được thực hiện nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan. Tuy nhiên, khi phải đối diện với nhau 24/7 trong 4 bức tường ngột ngạt, mỗi người càng nhận ra những thay đổi, khác biệt về lối sống, suy nghĩ của người kia.
Đó còn là nỗi lo sợ, ám ảnh bởi dịch bệnh, áp lực tài chính, việc nhà phân chia không công bằng, trách nhiệm đối với con trẻ và việc thiếu hụt không gian riêng tư đã trở thành giọt nước tràn ly khiến cho những bất đồng, mâu thuẫn lớn dẫn theo thời gian.
Nếu không có cách tích cực giải quyết, nhiều người chỉ biết giải tỏa căng thẳng bằng cách trút giận lên các thành viên khác trong gia đình.
Giãn cách xã hội là lúc giúp chúng ta biết cách sống chậm và tận hưởng cuộc sống; có thời gian để thảnh thơi, suy nghĩ lại những gì đã qua, hành trình đã đi để nhìn nhận thấu đáo và cả thêm những ý tưởng, kế hoạch rồi sắp xếp cho tương lai. Vậy tại sao không tận dụng và trân trọng điều giá trị nhất đối với mình, với những giây phút ở bên những người thân yêu trong gia đình.
Thay đổi để sống vui
Để thích ứng với dịch bệnh Covid-19, làm việc ở nhà có thể khiến cho nhiều người cảm giác bận hơn nhiều so với làm việc tại cơ quan. Bởi vừa phải tập trung vào công việc, vừa lo hướng dẫn con cái học hành lại phải làm công việc nhà, nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa...
Tuy nhiên, chính khoảng thời gian đó cũng giúp cho các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau nhiều hơn, con cái hiểu thêm về công việc của bố mẹ; cha mẹ quan tâm, gần gũi con hơn; vợ chồng đặt mình vào địa vị của nhau và thông cảm, chia sẻ với nhau nhiều hơn. Mỗi người dường như có trách nhiệm hơn với tổ ấm của mình.
Dù muốn hay không, chúng ta vẫn phải thừa nhận một thực tế đó là dịch Covid-19 đã gây ra những xáo trộn không nhỏ trong đời sống xã hội, làm đảo lộn cuộc sống của nhiều người, nhiều gia đình. Việc phòng, chống, ngăn chặn và đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 là trách nhiệm chung không của riêng ai.
Tuy nhiên ở góc nhìn khác, dịch bệnh cũng là cơ hội để nhiều người tìm về với giá trị gia đình, sưởi ấm tình cảm gia đình thiêng liêng và có thời gian gần gũi với cha mẹ, con cái... Những việc vốn bình dị nhưng trong ngày thường bận rộn, không phải ai cũng có thể làm được.
Vẫn biết “mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”, tuy nhiên luôn có cách để mỗi người thu xếp lại bản thân, cuộc sống gia đình mình trong những ngày giãn cách. Cần hạn chế đọc những tin tức tiêu cực, độc hại về dịch bệnh và cùng nhau thiết kế thời gian biểu cho mỗi người trong gia đình để vượt qua những ngày dịch. Các thành viên trong gia đình cần bình tĩnh ngồi lại trao đổi với nhau bằng thái độ cảm thông và chia sẻ.
Nói cách khác, áp lực của dịch bệnh nhắc nhở cuộc sống ngắn ngủi cũng là lúc mỗi người nhìn nhận lại bản thân mình là ai, muốn gì trong cuộc sống và đánh giá lại con đường mà họ muốn dành cho nhau trong phần còn lại của cuộc đời.
Vì lẽ đó, đây là lúc mỗi người có thêm cơ hội để tự nhìn nhận lại bản thân, thu xếp lại lòng mình để thêm trân trọng những giá trị cốt lõi của cuộc sống, cùng sẻ chia yêu thương và gắn bó nhiều hơn với các thành viên trong gia đình mình.
Đây cũng là lúc mỗi gia đình bộc lộ ra những bất ổn cần được điều chỉnh, đổi thay để mỗi người được bình an và hạnh phúc hơn.
Độc giảChung Thanh Huy
Cách giữ cân bằng giữa công việc và gia đình trong mùa dịch bệnh
Việc tìm ra những phương pháp khác nhau như tạo không gian riêng biệt, học cách san sẻ và quan tâm nhau chính là cách để mỗi người cân bằng giữa công việc và đời sống cá nhân.
" alt="Dựng lại nếp nhà trong những ngày giãn cách" />Dựng lại nếp nhà trong những ngày giãn cách
Sáng sớm, anh Hoàng Thế Mạnh (23 tuổi, TP.Thủ Đức) cùng hơn 10 tình nguyện viên tất bật vận chuyển hàng hóa lên xe để chở đến 30 bệnh viện, cơ sở y tế tuyến đầu ở các quận, huyện TP.HCM
Cũng theo bà Hoa, chuyến hàng gần nhất là 1.000 thùng sữa tươi sạch và 1.000 thùng trà tự nhiên TH true TEA tốt cho sức khỏe (tổng cộng 72.000 sản phẩm) do Tập đoàn TH gửi tặng sẽ được chuyển tới các bệnh viện tuyến đầu một cách nhanh nhất để tiếp sức cho các y bác sĩ.
Mồ hôi ướt áo vì tất bật chuyển hàng lên xe, anh Hoàng Thế Mạnh (23 tuổi, TP.Thủ Đức), nhân viên một công ty nội thất nhưng tham gia làm tình nguyện viên chở hàng được 4 ngày, mong muốn góp một chút sức lực vào công cuộc chống dịch. Chuyến hàng ngày 19/8 là chuyến đầu tiên anh Mạnh tham gia tiếp sức các y bác sĩ tuyến đầu.
“Công việc mình làm chỉ là rất nhỏ so với các y bác sĩ đang chiến đấu giành lại sự sống cho nhiều bệnh nhân. Mình rất thương họ và cũng rất vui khi tham gia chở những chuyến xe mang theo tình cảm yêu thương của rất nhiều người đến với các y bác sĩ. Nhìn họ mình cũng tự nhủ, sẽ tình nguyện chở hàng đến hết dịch”, anh Mạnh trải lòng.
Những ly trà yêu thương
Trong buổi sáng, hàng chục chuyến xe đã toả đi khắp các quận, huyện tại TP.HCM. Trong đó, xe bán tải của anh Huỳnh Ngô Đồng chở 60 thùng trà xanh tự nhiên đến hai bệnh viện ở quận Bình Thạnh.
Đoàn xe chở 1.000 thùng trà xanh vị chanh TH true TEA (tương đương 24.000 sản phẩm) - món quà của Tập đoàn TH gửi tới các bệnh viện tuyến đầu thành phố
Anh Đồng đã có kinh nghiệm tham gia vận chuyển nhu yếu phẩm đến những con hẻm phong tỏa cho người khó khăn, chở đội phun khử khuẩn, mang cơm đến các chốt kiểm soát, chở hàng đến bệnh viện dã chiến...
Anh Đồng không thể đếm hết được số chuyến xe đã chở, chỉ biết “mỗi ngày thức dậy lúc 6 - 7 giờ sáng, làm đến tối khuya thì về”.
10 giờ sáng, xe anh Đồng dừng trước cơ sở thu dung, điều trị Covid-19 ở quận Bình Thạnh. Một nữ điều dưỡng và một bảo vệ tại đây nhanh chóng ra nhận hàng. Anh Đồng giúp họ chuyển 30 thùng trà xanh tự nhiên vào nơi tập kết, chờ chuyển đến tận tay các bác sĩ, nhân viên y tế.
Điều dưỡng Nguyễn Thị Xuân Ái (37 tuổi) đang công tác tại cơ sở thu dung, điều trị Covid-19 ở quận Bình Thạnh
Điều dưỡng Nguyễn Thị Xuân Ái (37 tuổi) đang công tác tại đây cho biết, chị thực sự xúc động và thấy ấm lòng trước tình cảm của cộng đồng dành cho y bác sĩ.
“Bệnh viện này thành lập từ ngày 1/8, đến nay rất nhiều chuyến hàng đã gửi tặng đến chúng tôi”, chị Ái chia sẻ.
Chị Ái tham gia công tác điều trị Covid-19, nỗi nhớ chồng, nhớ con, ngày nối ngày cứ dài đằng đẵng. Mỗi ngày, con trai 7 tuổi đều gọi điện thoại động viên mẹ khiến chị không kìm được nước mắt. Chị Ái hy vọng dịch bệnh sớm qua để không còn ai phải khổ nữa.
Nhận những chai nước trà tự nhiên thanh mát được trao tặng, BS. Vũ Biên Luận, Đội trưởng Đội hậu cần Bệnh viện dã chiến thu dung Số 5 (khu chung cư Thuận Kiều Plaza, Q.5, TP.HCM), cũng cho biết, bản thân anh và các y bác sĩ ở đây đều rất trân trọng những tình cảm, những sự hỗ trợ, tiếp sức dù là nhỏ nhất.
“Chúng tôi luôn cố gắng làm hết sức công việc của mình và xem đây là trách nhiệm mà mình phải làm, mong cùng thành phố sớm chiến thắng Covid-19”, anh Luận nói.
BS. Vũ Biên Luận - Đội trưởng Đội hậu cần bệnh viện dã chiến thu dung số 5 (khu chung cư Thuận Kiều Plaza, Q.5) đại diện nhận 40 thùng trà tự nhiên TH true TEA
Trời đã trưa, nhiều chuyến xe vẫn tiếp tục lăn bánh, chở yêu thương đi khắp các ngả đường thành phố…
Cao An
Từ khi dịch Covid-19 bùng phát vào đầu năm 2020 tới nay, Tập đoàn TH cùng Ngân hàng TMCP Bắc Á thông qua Quỹ Vì Tầm Vóc Việt đã chung tay đóng góp kịp thời các sản phẩm và thiết bị y tế trị giá 90 tỷ đồng cùng cả nước đẩy lùi dịch bệnh.
Trong đợt tặng sản phẩm mới nhất - 72.000 ly sữa tươi và đồ uống tốt cho sức khỏe của Tập đoàn TH - có sản phẩm mới ra mắt: Trà tự nhiên TH true TEA. Với thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên, TH true TEA giàu chất chống oxy hóa, giàu các hoạt chất giúp giảm căng thẳng mệt mỏi, tăng cường sức khỏe.
" alt="Những chuyến xe ‘chở yêu thương’ tiếp sức y bác sĩ tuyến đầu chống dịch" />
...[详细]