当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
Quy định Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông được áp dụng với hiệu trưởng trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú và các tổ chức, cá nhân có liên quan.
Quy định này sẽ có hiệu lực từ ngày 4/9/2018
Theo quy định, Chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông bao gồm 5 tiêu chuẩn với 18 tiêu chí.
Đó là các tiêu chuẩn về phẩm chất nghề nghiệp với3 tiêu chí những yêu cầu như thực hiện tốt đạo đức nghề nghiệp, có ảnh hưởng tích cực tới cán bộ quản lý cơ sở, có tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho tất cả học sinh...; có năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân như đổi mới, sáng tạo trong việc vận dụng các hình thức, phương pháp và lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ bản thân;
Tiêu chuẩn Quản trị nhà trường có 7 tiêu chí. Theo đó yêu cầu hiệu trưởng biết lãnh đạo, quản trị các hoạt động trong nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, phù hợp với phong cách học tập đa dạng, nhu cầu, sở thích và mức độ sẵn sàng học tập của mỗi học sinh.
Chẳng hạn, biết tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường, quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh, quản trị nhân sự nhà trường bằng cách dùng người và bố trí nhân sự hiệu quả; quản trị tổ chức, hành chính với việc sắp xếp bộ máy hiệu quả; phân cấp, ủy quyền, ứng dụng công nghệ thông tin; quản trị tài chính nhà trường bằng huy động các nguồn tài chính hợp pháp theo quy định nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường..
Tiêu chuẩn Xây dựng môi trường giáo dục yêu cầu hiệu trưởng tạo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, dân chủ, phòng, chống bạo lực học đường.
Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội yêu cầu hiệu trưởng tổ chức các hoạt động phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh và huy động, sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường.
Tiêu chuẩn cuối cùng là Sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tin được đánh giá với 2 tiêu chí về thành thạo những kỹ năng này.
Thúy Nga
Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Hồng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM vừa được bổ nhiệm giữ chức hiệu trưởng trường này. Đây là nữ hiệu trưởng đầu tiên kể từ khi trường thành lập trường.
" alt="5 chuẩn mới dành cho hiệu trưởng phổ thông từ tháng 9"/>TIN BÀI LIÊN QUAN:
Đã có điểm thi 5 trường đại học
Nhắn tin nhận điểm thi đại học, rinh thêm Ipad
" alt="Thủ khoa ĐH Quảng Nam đạt 26 điểm"/>
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng. (Ảnh: quochoi.vn)
Đại biểu Quốc hội sẽ chất vấn việc điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới nhiều biến động.
Bên cạnh đó là công tác quản lý nhà nước về thị trường vàng, thị trường ngoại hối. Công tác hỗ trợ vay vốn và miễn, giảm lãi suất cho người dân, doanh nghiệp để phục hồi sản xuất, kinh doanh sau dịch COVID-19 và thiên tai.
Trách nhiệm trả lời chính của nhóm vấn đề này thuộc về Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng. Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc; Bộ trưởng các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng tham gia trả lời chất vấn, giải trình về những vấn đề có liên quan.
Chiều cùng ngày, Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực Y tế với trách nhiệm trả lời chính thuộc về Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan. (Ảnh: quochoi.vn)
Nhóm vấn đề này gồm việc huy động, bố trí lực lượng y tế, bảo đảm thuốc men, vật tư y tế cung cấp cho người dân và công tác phòng, chống dịch bệnh sau thiên tai. Việc cấp giấy phép, chứng chỉ hành nghề trong lĩnh vực khám, chữa bệnh. Thực trạng quản lý các mặt hàng thực phẩm chức năng, dược mỹ phẩm và giải pháp xử lý các vi phạm.
Ngoài ra, đại biểu sẽ chất vấn về công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá, chất kích thích, nhất là trong môi trường học đường.
Chia lửa với Bộ trưởng Đào Hồng Lan là Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Bộ trưởng các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Công Thương, Giáo dục và Đào tạo, Công an, Quốc phòng.
Nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực Thông tin và Truyền thông được chất vấn từ 9h5 sáng 12/11.
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng. (Ảnh: quochoi.vn)
Các vấn đề sẽ được đại biểu Quốc hội chất vấn gồm: giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của ngành báo chí trong giai đoạn bùng nổ về truyền thông trên mạng xã hội hiện nay, đặc biệt là vai trò của báo chí cách mạng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Cùng đó là việc quản lý hoạt động quảng cáo trên báo chí, trên môi trường mạng. Việc đầu tư, phát triển và nâng cao chất lượng hạ tầng viễn thông, nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngoài Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng với trách nhiệm trả lời chính, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc và Bộ trưởng các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Khoa học và Công nghệ, Công an và Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc tham gia trả lời chất vấn, giải trình về những vấn đề có liên quan.
Từ 15h10 cùng ngày, Thủ tướng hoặc Phó Thủ tướng được ủy quyền sẽ báo cáo làm rõ các vấn đề liên quan và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Anh Văn" alt="Những tư lệnh ngành nào sẽ trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 8?"/>Những tư lệnh ngành nào sẽ trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 8?
Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
1.Trước hết, tôi xin bàn đúng phạm vi clip Hoài Linh chia sẻ trên VietNamNet cũng như đọc các bài báo liên quan thì theo đó những ảnh chụp giấy xác nhận, thư cảm ơn của chính quyền địa phương cho thấy 2 điều. Thứ nhất, anh có liên hệ với cơ quan Nhà nước của một số địa phương trong các tháng 1, 2, 4 và 5 năm 2021. Thứ hai, anh đã thực tế tiến hành trao quà và nhà tình thương.
Như vậy, khi Hoài Linh thực tế đã triển khai hoạt động từ thiện (liên hệ, trao quà) thì không thể gán cho nghệ sĩ này bất cứ từ nào như om, ỉm, tiền từ thiện. Sai sót của Hoài Linh là chậm, chưa rốt ráo, quyết liệt và thiếu ý thức giải trình.
Giả dụ anh hoặc người quản lý cập nhật hoạt động từ thiện các tháng 1, 2, 4 và 5 trên trang Fanpage rằng anh đã liên hệ ra sao, địa phương phản hồi thế nào, kẹt ở đâu mà chưa tới ngay được,... chắc chắn khán giả không gay gắt với anh như hôm nay. Chẳng hạn, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Tĩnh đã xác nhận chính quyền địa phương có chỉ đạo hoãn vì dịch bệnh, nếu Hoài Linh thông báo lên trang cá nhân thì khán giả có phẫn nộ như vậy?
![]() |
Hoài Linh từng là một trong nghệ sĩ được khán giả yêu quý nhất. |
Cần lưu ý Hoài Linh kết thúc việc kêu gọi quyên góp vào ngày 11/11/2020. Thời điểm này một số vùng miền Trung vẫn chịu ảnh hưởng bởi bão nhưng không nghiêm trọng và nhân dân miền Trung đang trong tâm thế khắc phục hậu quả, tái thiết cuộc sống. Hoài Linh quyên góp tiền chính xác là giúp đỡ người dân tái thiết cuộc sống sau thiên tai chứ không gọi là "cứu trợ". Tôi thấy nhiều người vin vào việc cứu trợ cần khẩn cấp nên chỉ trích nghệ sĩ này là chưa thỏa đáng.
2.Mọi người đang nhìn quá chăm chú vào việc anh xử lý ra sao với số tiền 14 tỷ đồng nhưng không nhìn thấy anh đã sống thế nào và làm gì trong 6 tháng qua.
Hoài Linh có 2 chuyến từ thiện khác diễn ra vào tháng 1 và 4 năm 2021. Đây là điểm tôi thấy bất mãn nhất. Tôi đọc vô số bình luận của khán giả chỉ trích Hoài Linh đi 2 chuyến từ thiện này với tư cách đại sứ nhãn hàng, thật nặng nề làm sao! Quý vị nghĩ gì khi chỉ trích Hoài Linh đi từ thiện với tư cách đại sứ nhãn hàng là coi trọng tiền bạc của nhãn hàng hơn khán giả? Một kiểu chỉ trích chụp mũ rất thiếu tính người. Từ thiện mãi mãi giữ đúng bản chất đẹp đẽ vốn có của nó ngay cả khi người cho là ai, có mục đích cá nhân gì. Và tuyệt đối đừng phân biệt từ thiện của cá nhân, tổ chức hay nhãn hàng; đừng so đo những đứa trẻ ở Điện Biên với người dân Quảng Nam ai khổ hơn ai?
Xin nhắc lại tôi chưa bao giờ nói Hoài Linh đúng nhưng chúng ta cần nhận định chính xác sai sót của anh là gì. Anh chưa tiến hành hoạt động từ thiện một cách rốt ráo, khẩn trương là đúng nhưng nếu chụp mũ anh tham tiền, muốn chiếm đoạt, "xơ múi" là một nghĩa khác hoàn toàn. Đây là lần đầu tiên trong đời anh cầm số tiền quyên góp lớn như vậy lại không phải là người làm từ thiện chuyên nghiệp, không có ekip vận hành nên mọi thứ diễn ra không suôn sẻ. Hoài Linh cần nghiêm túc tự kiểm điểm bản thân dù tôi khá chắc, đây có thể là lần cuối cùng anh kêu gọi quyên góp.
Làm từ thiện chưa bao giờ là dễ dàng và nhất là thời đại hiện nay đã thay đổi. Hoài Linh đã già, có lẽ anh vẫn nghĩ quá đơn giản về làm từ thiện giống như ngày xưa anh vẫn thường làm? Nhưng hôm nay mọi thứ đều yêu cầu phải chuyên nghiệp, anh không thể một mình làm tất cả và khán giả sẽ soi xét anh từng ngày thông qua mạng xã hội.
![]() |
Nghệ sĩ Hoài Linh. |
Ngay sau khi Hoài Linh giải trình bằng clip, một bà chị chuyên làm từ thiện tôi biết đã bình luận rằng: "Chị làm mấy cái bếp ăn cho trẻ em tỉnh Quảng Ngãi, cầm tiền từ tháng 5 năm ngoái tới giờ mới xây được. Nói thì rất dễ, làm trực tiếp mới biết".
Còn về số tiền 1,9 tỷ đồng phúng điếu Chí Tài mà Hoài Linh đang giữ, tôi nghĩ ngoài chị Phương Loan thì không một ai trong chúng ta có tư cách hỏi đến. Vì vậy không gộp chung số tiền này vào vụ việc Hoài Linh giữ 14 tỷ đồng tiền từ thiện của khán giả.
Còn với cá nhân tôi, Hoài Linh có thể mắc sai sót lần này thì vẫn dành nguyên tình cảm cho anh. Chúng ta trong cơn giận dữ đã xóa sổ toàn bộ ký ức, tình cảm đẹp dành cho Hoài Linh. Nhưng chúng ta vì một sai sót lần này mà muốn chối bỏ toàn bộ những điều tốt đẹp, những cống hiến của anh cả quãng đời trước đó thật sao? Hoài Linh không dại gì đánh đổi danh dự và 30 năm danh tiếng lấy 14 tỷ đồng, như thế thật sự quá rẻ mạt.
Bạn đọc Lê Thu Hà (TP.HCM)
Các thông tin về việc Hoài Linh bị tố chưa giải ngân khoản tiền hơn 14 tỷ đồng kêu gọi giúp đỡ đồng bào lũ lụt miền Trung từ 6 tháng trước
" alt="Không thể cáo buộc Hoài Linh ỉm 14 tỷ tiền từ thiện vì tham tiền"/>Không thể cáo buộc Hoài Linh ỉm 14 tỷ tiền từ thiện vì tham tiền
TIN LIÊN QUAN:
Điểm chuẩn dự kiến Báo chí, Nội vụ, Chính sách
Thêm điểm chuẩn dự kiến các trường (ngày 27/7)
Thêm hàng loạt đại học dự kiến điểm chuẩn
Điểm chuẩn Bách khoa TP.HCM cao nhất 24
![]() |
Về chuyển tiền định danh cũng như các yêu cầu thanh toán, cần có thêm các hình thức thanh toán khác như: đề xuất trả tiền cho phí, hóa đơn, là phần triển khai thêm lệnh yêu cầu thanh toán, chứ không phải lệnh thanh toán bình thường do khách hàng chủ động chuyển đi.
Đối với vấn đề pháp lý, khi triển khai đến vùng sâu vùng xa đặt ra vấn đề cần quan tâm đó là mô hình đại lý. “Chúng ta kinh doanh số, vẫn cần có KYC. KYC rồi kinh doanh số cho các món nhỏ, đến tầm nào đó chúng ta vẫn phải cần KYC. Như vậy vấn đề đại lý, ở đây có thể hiểu là khâu thu thập hồ sơ, hay khâu dùng dịch vụ thanh toán”,vị này nói.
Khi triển khai, phía Ngân hàng Nhà nước cho phép một cơ chế đưa mô hình đại lý vào. Có thể một đại lý làm đa nhiệm, hay mô hình mã hoá nhiều tầng, đến đơn hàng bóc đơn hàng, đến thanh toán bóc thanh toán. Như vậy từ mô hình đại lý này chúng ta tạo hệ thống thống nhất để cung cấp sản phẩm tốt nhất cho người dân.
Vị này cũng cho rằng, dù có chính sách trích lập dự phòng, xử lý rủi ro, nhưng hiện chưa có cơ chế mang tính chất nguồn xử lý cho các khoản, các giao dịch bất khả kháng, hoặc hệ thống lỗi khi chuyển tiền điện tử. Do đó, nên chăng cho phép có cơ chế xử lý, cũng như cho phép trích lập một phần đem lợi nhuận ấy để xử lý các rủi ro mà chính các giao dịch điện tử của chúng ta đang bùng nổ có thể gây nguy cơ. “Khi chúng ta chắc về hành lang pháp lý, chắc được rằng từ thu nhập ấy, chúng ta có một phần trích lập rủi ro để xử lý các trường hợp biệt lệ, tổn thất đó thì tôi nghĩ là thoả đáng”, ông Dân nói.
Trong khi đó, ông Nguyễn Minh Tâm, Phó Tổng Giám đốc Sacombank cho biết, thời gian qua, thanh toán không dùng tiền mặt đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên, mức độ chênh lệch giữa khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa vẫn còn lớn. Ông Tâm cho rằng, vùng đồng bằng hay những khu vực phát triển về kinh tế thì tốc độ tăng cao, còn vùng sâu, vùng xa, vùng núi mức độ thấp hơn. Do đó, cần chia ra phù hợp với giai đoạn phát triển.
Theo ông Tâm, hiện nay tỷ lệ người dân nông thôn sở hữu 1 tài khoản trở lên chiếm tỉ trọng cao nhưng lại chưa chuộng thanh toán không dùng tiền mặt do những lo ngại, trở ngại về mặt tiếp cận với những kỹ thuật mới trong thanh toán. Tuy nhiên, ông Tâm cho rằng đây chỉ là vấn đề thời gian bởi việc mở tài khoản thanh toán hay sử dụng ví thanh toán hay mobile money đã rất dễ dàng.
Ông Tâm cũng nhận định rằng, để thúc đẩy mô hình này, các ngân hàng cũng như các thành phần tham gia hoạt động cung ứng các dịch vụ thanh toán khác cần có sự vươn mình hơn nữa. Song song với đó, cần sự phát triển của truyền thông, cáp quang, wifi thuận tiện, phục vụ cuộc sống vùng sâu, vùng xa trong thời gian tới để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.
" alt="Ngân hàng đề xuất các giải pháp thúc đẩy thanh toán không tiền mặt"/>Ngân hàng đề xuất các giải pháp thúc đẩy thanh toán không tiền mặt