Khi doanh nghiệp lớn vô tình tiếp tay cho web lậu
本文地址:http://member.tour-time.com/html/71f199597.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Sumqayit FK, 21h00 ngày 7/4: Không hề dễ nhằn
“Điều này thực sự giúp tăng tốc thời gian sáng tạo,” Erin Boyce của Adobe nói với Engadget vào tháng Tư. "Ý tưởng đưa thứ gì đó từ tâm trí của bạn vào khung vẽ chưa bao giờ dễ dàng hơn thế."
Tính năng này được hỗ trợ bởi mô hình Firefly Image 3 - cũng là một nguyên nhân khiến giới nghệ sĩ phản ứng dữ dội với Adobe. Cộng đồng sáng tạo rất tức giận khi công ty sở hữu phần mềm Photoshop đưa vào điều khoản dịch vụ nội dung cho phép Adobe tự do sử dụng các tác phẩm của họ để đào tạo mô hình AI tổng quát.
Trong bài đăng mới nhất, Adobe khẳng định “cam kết AI thân thiện với người sáng tạo”, nghĩa là “không sử dụng nội dung của khách hàng để đào tạo thuật toán”.
Cùng với việc tạo hình ảnh, Adobe đã giới thiệu tính năng Enhance Detail (Nâng cao chi tiết) trong Generative Fill của Photoshop. Trên ứng dụng Illustrator, công ty cũng đã giới thiệu Generative Shape Fill để thêm các vectơ chi tiết theo phong cách độc đáo của nhà thiết kế, Enhanced Text to Pattern (Văn bản nâng cao thành mẫu) - tạo các mẫu vectơ tùy chỉnh theo phong cách nghệ sĩ) và Style Reference (Tham chiếu mẫu). Nó cũng bổ sung thêm một công cụ Mockup để tạo ra "các nguyên mẫu nghệ thuật trực quan chất lượng cao trên các đồ vật như bao bì sản phẩm", nâng cao khả năng lựa chọn và hơn thế nữa.
Adobe Photoshop đã có thể tạo hình AI bằng văn bản
Người hâm mộ bày tỏ sự lo lắng dưới bài đăng của nữ diễn viên: “Tôi thích hình ảnh trước đó. Phụ nữ càng lớn tuổi càng không nên gầy, da bị khô và nhăn nheo, không được tươi sáng, rạng rỡ” hay “Vóc dáng thon gọn và giảm mỡ là điều tốt cho con người, nhưng cần kiểm soát lượng thức ăn một cách chính xác. Gầy quá hay lượng mỡ ít không tốt cho sức khỏe".
Khi nhận các ý kiến khác nhau, Janie Tienphosuwanchia sẻ: “Rất khó để làm hài lòng. Bây giờ tôi rất mạnh mẽ, cả về thể chất lẫn tinh thần”.
Janie Tienphosuwan sinh năm 1981, là nữ diễn viên kiêm người mẫu nổi tiếng người Thái gốc Hoa. Cô bắt đầu sự nghiệp diễn xuất khi đóng MV và góp mặt trong một vở opera. Suốt hơn 20 năm hoạt động trong làng giải trí, cô chứng minh được khả năng diễn xuất đa dạng của mình qua loạt phim đình đám như: Đuổi bắt tình yêu, Ký ức tình thù, Ngọn lửa đức hạnh…
Lê Phương(Theo MGRonline)
Mỹ nhân Thái Lan gây sốc với cơ thể gầy trơ xương, thiếu sức sống
Nghiêm cấm lợi dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm để thu tiền học sinh
Nhận định, soi kèo Nữ Kazakhstan vs Nữ Armenia, 20h00 ngày 8/4: Tự tin vượt lên
Hai vợ chồng tôi lấy nhau từ năm 18 tuổi. Sau khi kết hôn, vợ tôi sinh đôi 2 cô con gái. Các con còi cọc và đau ốm liên tục. Tôi phải ở nhà để phụ vợ chăm con, kinh tế phụ thuộc hoàn toàn ông bà nội.
Khi các con được 6 tháng, bố mẹ cho chúng tôi ở riêng và không cung cấp tiền cho chúng tôi nữa. Hai vợ chồng phải bán toàn bộ vàng cưới để chi tiêu. Khi vàng đã hết, tôi đi phụ hồ cho công trình xây dựng gần nhà.
Một người anh bên vợ khuyên tôi nên vào Bình Dương làm thợ cạo mủ cao su. Mỗi tháng anh sẽ trả cho tôi khoảng 8 triệu đồng.
Đây là một số tiền lớn đối với hai vợ chồng tôi. Vì vậy sau khi bàn bạc, vợ tôi đã khuyên tôi nên thử sức.
Trước khi tôi lên đường vào Nam, vợ tôi muốn đưa 2 con về ngoại để sống dựa dẫm ông bà. Dù sao ông bà cũng đã về hưu trong khi bố mẹ chồng tôi làm nông nghiệp, quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, không có thời gian chăm các cháu.
Tôi hỏi ý kiến bố mẹ đẻ. Tuy nhiên bố mẹ tôi chỉ cho vợ con tôi sang ngoại chơi 1 tháng. Hết thời gian đó cô ấy phải đưa con về sống cùng bố mẹ chồng.
Vợ tôi không vui nhưng cũng không có cách nào từ chối.
Tôi gọi lại mắng mỏ thì vợ tôi khóc. Cô ấy nói, cô ấy muốn ly hôn khiến tôi tức giận đập vỡ cả điện thoại.Sau khi tôi vào nam được 3 tháng, mẹ tôi có điện cho tôi và nói rằng vợ tôi hỗn láo, đi không hỏi, về không chào lại thường xuyên cãi bố mẹ chồng.
Sau đó, cả tuần rồi cả tháng liền tôi không gọi cho cô ấy. Cô ấy cũng không gọi cho tôi. Chỉ đến khi con gái tôi ốm đi viện, cô ấy cần tiền mới điện thoại bảo tôi gửi về.
Tôi nghĩ rằng cô ấy chỉ cần tôi khi thiếu tiền nên quyết định gửi toàn bộ lương cho mẹ. Tất nhiên nếu vợ cần chi tiêu, mẹ tôi sẽ đưa chứ không quá khó khăn với cô ấy.
Vậy mà, mấy tháng sau đó, tôi lại nghe mẹ tôi nói, cô ấy đang cặp bồ.
Tôi giận đùng đùng và bỏ cả việc để về nhà. Khi về đến nhà, vợ tôi chỉ nói với tôi rằng cô ấy đang học nghề trang điểm chứ không hề ngoại tình với bất cứ ai.
Sau đó, cô ấy tỏ ra rất hời hợt với tôi. Hôm tôi trở lại miền Nam cô ấy cũng chỉ chuẩn bị qua loa cho tôi ít đồ rồi lên thị trấn học việc.
Tôi cố thân thiện với cô ấy, gọi điện cho cô ấy thường xuyên hơn nhưng giữa chúng tôi vẫn có khoảng cách. Tôi hỏi cô ấy lý do thì cô ấy nói, việc chăm con vất vả, công việc chưa ổn định nên cô ấy mệt mỏi.
Tháng 8 vừa rồi, tôi vừa đi làm về thì nhận được điện thoại của mẹ. Mẹ tôi nói, bà bắt được vợ tôi đi hát karaoke cùng bồ nên đã chửi mắng và đuổi vợ tôi đi. Nào ngờ, cô ấy đi luôn.
2 tuần sau đó, cô ấy cũng không về. Tôi dò hỏi thì được biết cô ấy đã lên Hà Nội và đang làm việc ở một tiệm áo cưới.
Tôi điện thoại cho cô ấy, bảo cô ấy về quê ngay nhưng đáp lại tôi chỉ là sự im lặng. Tôi đến gặp trực tiếp thì cô ấy thú thật, cô ấy đã có người mới. Bây giờ cô ấy muốn ly hôn để sống cuộc sống của mình.
Tôi đã tát cô ấy 1 cái rồi bỏ về cái vì nghĩ mình đã quá thiệt thòi, một mình lam lũ nơi xứ người mà nhận về cái kết đắng. Nhưng sau đó, nghĩ đến các con, tôi lại gọi điện cho cô ấy nói cô ấy quay về. Tôi sẽ tha thứ cho cô ấy lỗi lầm này.
Nào ngờ vợ tôi từ chối. Cô ấy còn thúc giục tôi làm thủ tục ly hôn. Tôi rất sốc. Tôi không hiểu chuyện gì đang xảy ra với mình. Phải chăng, vợ tôi đã tìm được người tốt hơn nên không cần tôi và 2 đứa con.
Mong mọi người hãy phân tích và tư vấn giùm tôi.
Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!">Chồng trẻ ngỡ ngàng trước lý do khiến vợ quyết ly hôn
Phát hiện ung thư giai đoạn muộn sau 1 tuần đau tức thắt lưng
Quyết định này của anh từng vấp phải sự hoài nghi của không ít người. Tuy nhiên, anh đã khiến mọi người phải ngỡ ngàng khi giành huy chương vàng kỳ thi Tay nghề ASEAN rồi được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Sau khi ra trường, Thiết được tập đoàn lớn mời về công tác. Mới đây anh được Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp lựa chọn trở thành 1 trong 10 Đại sứ Kỹ năng nghề. Từ trải nghiệm thực tế của mình, anh tự tin đưa ra lời khuyên: “Tôi nghĩ, các bạn trẻ đừng ngại khi chọn cho mình con đường học nghề”.
Nguyễn Văn Thiết (đứng giữa) trong lễ vinh danh Gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2016 |
“Tôi từng nghĩ học nghề là kém sang”
Quê Thiết ở xã nghèo Nghi Công Nam (Nghi Lộc, Nghệ An). Chàng trai 9X lớn lên với nhiều hoài bão. Năm 2013, Thiết tốt nghiệp THPT và đỗ nguyện vọng 2 một trường đại học ở Vinh. Sau khi theo học một thời gian, cảm thấy ngành học không đúng mong ước của mình, anh đã rút hồ sơ, xin đi làm.
![]() |
Ý chí kiên cường của chàng trai 9X được rèn luyện qua gian khổ |
“Mọi người cho rằng quyết định của tôi là hồ đồ nhưng tôi thấy, hàng năm, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học không kiếm được việc làm khá cao, vì họ học chuyên ngành không đúng với năng lực, sở thích của mình. Chỉ khi học thứ mình thích, mình mới đam mê và dành thời gian cho nó”, Thiết tâm sự.
Anh cho rằng, mọi sự lựa chọn có thể không hoàn hảo nhưng mỗi người sẽ biết bản thân mình thích gì và làm được gì.
Bên cạnh đó, lý do Thiết rời giảng đường còn vì hoàn cảnh gia đình. Anh kể, bố mẹ sinh được 3 người con, chị gái anh phải nghỉ học từ năm lớp 10, vào miền Nam kiếm tiền phụ giúp bố mẹ, anh trai cũng học nghề ngoài Hà Nội.
Sau khi nghỉ học, Thiết bắt đầu đi làm thuê, dự định kiếm tiền, ôn thi thêm 1 năm nữa. “Tôi muốn thi bằng được vào ngôi trường đại học mình mơ ước”.
Nỗi lo cơm áo và tháng ngày trầy trật với nắng gió mưu sinh, chàng trai xứ Nghệ thấm thía hơn bao giờ hết sự vất vả của công việc chân tay. Thời gian anh làm bốc vác gạo, mỗi tháng kiếm được 3 triệu đồng, mồ hôi chưa ráo, đã hết tiền. “Tôi nhận ra, muốn giàu phải bán chất xám, chẳng ai bán sức khỏe, sức lực”, Thiết nhớ lại.
Cũng vào lúc đó, anh trai Thiết, Nguyễn Văn Long báo tin đã giành giải Nhất thi nghề quốc gia và được chọn vào đội tuyển đại diện Việt Nam tham gia kỳ thi Tay nghề ASEAN lần thứ 10 (2014). Tại cuộc thi này, Long xuất sắc giành huy chương vàng, vượt qua nhiều đối thủ đến từ các quốc gia trong khu vực.
Khi ấy Long đang học khóa 2, học nghề lắp đặt và điều khiển điện tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội. Chứng kiến những gì anh trai đạt được, Thiết nộp hồ sơ xin vào trường anh trai học.
“Người ta hỏi tôi, tại sao đang học đại học lại bỏ đi học nghề? Như vậy có buồn không? Thực sự, tôi cũng buồn. Vì ngày đi học cũng thuộc diện học giỏi, có năng lực. Bạn bè học đại học về làng ai cũng nức nở khen", Thiết tâm sự.
Anh cũng chia sẻ, thời gian đầu anh còn suy nghĩ học nghề là kém sang, ai hỏi cũng xấu hổ không nói. Thế nhưng, nhìn vào thành tựu anh trai đạt được, Thiết nuôi ước mơ giành tấm huy chương Vàng Tay nghề ASEAN giống anh trai.
Chuỗi ngày học xa nhà, Thiết ở trong kí túc xá. Anh nhớ lại, bữa chính là mì gói, thi thoảng mới có miếng thịt, quả trứng. Anh đặt mục tiêu tiết kiệm, mỗi tháng chỉ chi tiêu 700 nghìn đồng cho ăn uống. Mùa đông năm 2015, thời tiết khắc nghiệt, Thiết nằm trên chiếc giường tầng với manh chiếu cũ kỹ, anh mặc nhiều lớp quần áo chống rét để ngủ. Vì nếu bỏ tiền ra mua chăn, sẽ lạm vào tiền ăn.
Ý chí kiên cường được tôi rèn qua những nhọc nhằn đã khiến Thiết ngày càng bản lĩnh, mạnh mẽ. Anh từng bước chinh phục đỉnh cao khi giành được chiến thắng tại các cuộc thi nghề trong và ngoài nước.
Hiện Thiết có công việc với mức lương cao, cuộc sống dư dả. Đầu năm 2017, Thiết và anh trai đã dành dụm được khoản tiền xây dựng cho bố mẹ căn nhà khang trang ở quê.
Vòng nguyệt quế cho người chiến thắng
Mặc dù muộn gần 1 học kỳ, nhưng Thiết học đuổi kịp các bạn rất nhanh. Chàng sinh viên trẻ "đánh liều" đăng ký cuộc thi Tay nghề Quốc gia. Những buổi ôn luyện bên máy móc, mạch điện và con số khiến Thiết hoa mắt. Nhưng anh không chịu lùi bước, hỏng thì làm lại.
“Càng dành thời gian cho việc nghiên cứu, tôi càng thấy sức hấp dẫn của ngành nghề mình theo đuổi. Các ý tưởng nối tiếp nhau xuất hiện. Nhiều lần ở trong phòng thực hành cả ngày đến quên ăn, quên nghỉ”, chàng trai 9X chia sẻ.
![]() |
Nguyễn Văn Thiết đã giành được huy chương vàng kỳ thi Tay nghề ASEAN |
Ban đầu Thiết lắp ráp một thiết bị hết 4 tiếng, sau rút ngắn còn 2 tiếng, rồi 45 phút và đến lúc bước vào kỳ thi Quốc gia, Thiết chỉ lắp trong vòng 25 phút. Giành giải nhất Quốc gia, Thiết lên đường sang Malaysia thi tài ở nhóm nghề Tự động hóa công nghiệp tại kỳ thi Tay nghề ASEAN lần thứ 11 (năm 2016).
Ngày thi đầu tiên, Thiết và đồng đội phải đứng liên tục nhiều tiếng đồng hồ, mồ hôi túa ra mờ hết chiếc kính bảo hộ. Kết quả, đoàn Việt Nam hoàn thành đầu tiên trong 2 tiếng 45 phút, trong khi thời gian BTC quy định là 5 tiếng.
Ngày thứ 2, hai chiếc cầu chì bị thiếu ruột nên đoàn Việt Nam về thứ hai sau 4 tiếng 53 phút, cách đoàn chủ nhà Malaysia 1 phút.
Ngày thứ 3, với đề bài bằng tiếng Anh, sau 7 tiếng lập trình, đoàn Việt Nam vượt lên dẫn đầu. Cuộc thi năm đó, Thiết và đồng đội đã xuất sắc giành huy chương vàng quý giá.
Con đường học nghề đã giúp Thiết gặt hái thành công, vinh dự trở thành một trong 10 gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2016.
Suốt thời gian học nghề, Thiết được nhận học bổng của trường. Bố mẹ ở quê không phải chu cấp. Ngay từ năm cuối tại trường cao đẳng, đã có nhà tuyển dụng đến đặt vấn đề mời Thiết về làm việc sau khi ra trường. Anh quyết định vừa làm vừa học để nâng cao thêm kiến thức, tay nghề đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
Trong vai trò một Đại sứ Kỹ năng nghề, anh chia sẻ: “Các đại sứ nghề cần giúp các bậc phụ huynh và bạn trẻ hiểu đúng về giáo dục nghề nghiệp. Khi bạn trẻ đã có nghề tốt, thì sẽ có việc tốt và tương lai tốt. Nghề nào cũng vậy, kiến thức có mà không trau dồi, luyện tập sẽ không thể phát huy. Bởi vậy, mỗi người phải học hỏi, bồi dưỡng kiến thức không ngừng nghỉ".
Hồng Phượng
“Hội nhập giáo dục nghề nghiệp là một quá trình lâu dài, đã được chuẩn bị khá công phu và có lộ trình, chứ không phải đến ngày nay chúng ta mới bàn”, ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo Chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.
">Chàng trai xứ Nghệ bỏ ngang đại học rẽ sang con đường học nghề
Đáp án môn Vật lý tốt nghiệp THPT 2020 tất cả mã đề
友情链接