您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhà hàng phục vụ món mì ếch nguyên con chưa lột da khiến khách 'hết hồn'
Thế giới3人已围观
简介“Mì ramen ếch”,àhàngphụcvụmónmìếchnguyênconchưalộtdakhiếnkháchhếthồsoi kèo bóng đ...
“Mì ramen ếch”,àhàngphụcvụmónmìếchnguyênconchưalộtdakhiếnkháchhếthồsoi kèo bóng đá hôm nay món mới nhất trong thực đơn của cửa hàng ramen Đài Loan Yuan Ramen gần đây đã gây sốt trên mạng xã hội vì nguyên liệu chính là một con ếch to chình ình phía trên. Nhà hàng có trụ sở tại Vân Lâm gần đây đã đăng những bức ảnh về món ăn kỳ lạ này, yêu cầu thực khách gợi ý tên cho nó trên mạng xã hội. Nhà hàng này cũng thông báo rằng ramen ếch sẽ được phục vụ vào tối thứ Ba và thứ Tư, số lượng rất hạn chế, với giá 250 Đài tệ (khoảng 188 nghìn đồng) mỗi bát. Nhưng nếu chỉ muốn vào và chụp ảnh bát mì ramen ếch, bạn có thể làm điều đó chỉ với 100 Đài tệ (khoảng 75 nghìn đồng).
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/6/17/frog-ramen-481.jpg)
Chủ quán Yuan Ramen nói với Taiwan News rằng họ lấy cảm hứng từ món ramen bọ biển isopod được lan truyền trên mạng xã hội vào tháng trước. Vì việc ăn ếch khá phổ biến ở Vân Lâm nên họ đã quyết định tự làm món mì ramen này để mang phong cách địa phương.
Trên mạng xã hội, Yuan Ramen tiết lộ rằng món mì ramen ếch của họ bao gồm nước súp cá truyền thống của cửa hàng, mì ramen truyền thống, nghêu và một con ếch 200g “chưa cắt, chưa lột da” cùng rắc hành lá.
Trên thực tế, một số thực khách đủ can đảm đã thử mì ramen ếch và thực sự thích nó, nhưng nhà hàng sẽ đưa ra quyết định có đưa món này vào thực đơn lâu dài hay không sau khi nhận được nhiều phản hồi hơn.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/6/17/menyashishido16848074012078168-2548-7652-1684829158-1564-482.jpg)
Trước đó, một nhà hàng tại Malaysia cũng sáng tạo ra món ramen mới từ nguyên liệu độc đáo là sầu riêng.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Wehda, 20h05 ngày 7/2: Khách thắng thế
Thế giớiHư Vân - 07/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Giáo viên tự tin ‘làm chủ’ phương pháp dạy học
Thế giớiChọn lọc phương pháp phù hợp Buổi học môn Tiếng Việt theo Chương trình giáo dục phổ thông mới (CT GDPT) của học sinh lớp 1D Trường Tiểu học Thị trấn Tân An (Yên Dũng, Bắc Giang) diễn ra trong không khí sôi nổi. Theo yêu cầu của cô giáo, học sinh sẽ tìm tòi, lựa chọn và đọc trước lớp 1 bài thơ yêu thích nhất trong những tập thơ có ở nhà hay mượn từ thư viện trường. Đọc xong, dù chỉ mới học lớp 1, các học sinh này đã chủ động tương tác với lớp học về nội dung, nhân vật, sự việc trong bài thơ. Trong khi học trò đang trao đổi thì cô giáo Nguyễn Tố Thanh, chủ nhiệm lớp 1D giữ vai trò hướng dẫn, khích lệ học trò tham gia vào hoạt động học tập này.
Với 28 năm gắn bó với sự nghiệp “trồng người”, cô Thanh cho biết, khi CT GDPT mới khuyến khích và hướng dẫn tổ chức các phương pháp dạy học tích cực, cô bắt đầu làm quen với việc dạy học theo dự án, mô hình lớp học đảo ngược… “Từ việc mơ hồ về dạy học phát triển phẩm chất năng lực, giờ đây tôi đã tự tin và làm chủ được việc sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học vào từng nội dung giảng dạy”- cô Thanh nói.
Các tiết học của cô giờ đây chủ yếu được tổ chức thành các hoạt động giáo dục để học sinh được nói, được làm, được thực hành nhiều hơn, từ đó chủ động động chiếm lĩnh tri thức và vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề của thực tiễn.
Tại trường Tiểu học An Lư (Thủy Nguyên, Hải Phòng), tiết học môn Toán của học sinh lớp 1A6 của cô giáo Lê Thị Thảo cũng đã có những thay đổi. Đó là những tiết học mở, hoàn toàn không có trong sách giáo khoa, những con số, phép tính đều được cô truyền tải thông qua các trò chơi, hoạt động nhóm. Để các em tự tin hơn, có lúc, học trò còn được đứng lên bục giảng để là “giáo viên” để đánh giá và cho điểm kết quả các phép toán.
Cô Thảo cho biết, sau các khóa bồi dưỡng, cô đã tự tin và chọn lọc phương pháp phù hợp với học sinh của khối lớp 1. Từ đó, thấy rõ học sinh hình thành được nhiều năng lực phẩm chất, trong đó nổi trội hơn so với các khoá trước là năng lực ngôn ngữ, tính toán, sự tự tin trong giao tiếp…
Quan tâm bồi dưỡng giáo viên khu vực đặc thù
Đã tham gia bồi dưỡng giáo viên cốt cán 3 modul 1, 2, 3, thầy Nguyễn Văn Thanh, trường THCS Đông La (Hoài Đức, TP. Hà Nội) cho biết, điều đặc biệt của lần bồi dưỡng này là các giảng viên sư phạm tổ chức lớp học theo nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học và kiểm tra đánh giá tích cực, để giáo viên trực tiếp trải nghiệm.
Cùng với đó, ngoài cung cấp lý thuyết về các nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực thì tài liệu của modul (gồm cả word, video, infographic) còn giới thiệu những phương pháp, kỹ thuật dạy học đáp ứng yêu cầu của này CT GDPT mới như phương pháp dạy học truy vấn, dạy học theo dự án, mô hình lớp học đảo ngược và các kỹ thuật giảng dạy như: hỏi đáp, làm việc nhóm, thuyết trình…
Tuy nhiên, góp ý thêm về công tác bồi dưỡng, Hiệu trưởng trường tiểu học học Kim Ngọc (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) Đào Chí Mạnh cho rằng, giảng viên sư phạm khi tham gia bồi dưỡng vẫn cần tăng cường hơn nữa việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để giáo viên thấm nhuần và áp dụng hiệu quả. “Bởi lẽ, muốn dạy học sinh phát triển phẩm chất, năng lực được cho học sinh thì trước tiên người thầy phải có trong mình thật tốt các năng lực, phẩm chất đó”, thầy Mạnh nói.
Đồng quan điểm, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lan Mẫu thuộc huyện miền núi Lục Nam (Bắc Giang) Nguyễn Xuân Tưởng cũng cho rằng, học qua trải nghiệm, thực hành là hiệu quả nhất, nên trong 3 ngày tập huấn trực tiếp, giảng viên sư phạm cần chú trọng đưa ra những dẫn chứng phân tích gũi với thực tế giảng dạy hàng ngày của giáo viên phổ thông, điều đó sẽ giúp thầy cô dễ hiểu, dễ nhớ và phát huy tốt nhất hiệu quả bài học vào bài giảng.
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lan Mẫu cũng nêu thực trạng, một số phương pháp khá khó thực hiện trong thực tế, đặc biệt với những trường vùng khó khăn, trường có đông học sinh dân tộc thiểu số. “Tôi mong rằng, từ tài liệu khung, các giảng viên sư phạm có thể gợi mở hướng vận dụng, giải quyết đối với trường học đặc thù này, để giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục vẫn áp dụng được, mang lại lợi ích cho học sinh”, thầy Tưởng đề nghị.
Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn Trường THPT Như Xuân 2 (Như Xuân, Thanh Hoá) Võ Thị Thanh Xuân cho rằng, trong mọi tình huống, giáo viên phải là người chủ động. Chủ động tổ chức hoạt động dạy học, cùng các đồng nghiệp thảo luận, sinh hoạt chuyên môn. Bên cạnh tự bồi dưỡng về sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trên Hệ thống học tập trực tuyến Learing Microsoft Team, giáo viên cũng cần có sự sáng tạo, linh hoạt khi vận dụng.
“Xuất phát từ điều kiện hiện có, khả năng của học sinh, từ đơn vị kiến thức, các thầy cô xây dựng kế hoạch bài dạy, làm những gì tốt nhất cho học sinh, tổ chức các hoạt động học. Đặc biệt cần chú ý, xuất phát điểm của học trò, mục tiêu từng hoạt động, các em tham gia được đến đâu, kết quả cuối cùng của hoạt động là gì", cô Xuân nói.
Doãn Phong
">...
【Thế giới】
阅读更多Hiệu trưởng từ chối nhận hoa ngày 20/11, mong nhận quà khác
Thế giớiThư từ chối nhận hoa của hiệu trưởng Trường Tiểu học Phan Văn Trị Ông Thái cũng nêu rằng, trong tháng 11 này, chuỗi hoạt động chính của trường là hội thi kể chuyện sách có minh họa và Phan Văn Trị Challenge 2024 nhằm giúp các em phát triển toàn diện về trí tuệ, thể lực và thẩm mỹ. Vì vậy, nhà trường mong nhận được sự ủng hộ từ mạnh thường quân, doanh nghiệp những phần quà thiết thực, hỗ trợ trực tiếp cho học sinh. Đóng góp dù lớn hay nhỏ đều là nguồn động lực cho trường và học sinh.
Lý do ông Lê Hồng Thái từ chối nhận hoa vì trường ở khu vực còn khó khăn, chưa có điều kiện để khen thưởng học sinh. Nhà trường mong muốn thay vì tặng hoa chúc mừng thì những lẵng hoa này sẽ được đối tác quy đổi thành sữa, tập vở, hiện vật cụ thể để nhà trường khen thưởng, khích lệ học sinh tham gia các hoạt động sân chơi.
Những mẫu báo tường ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 đẹp nhất
Tờ báo tường ấn tượng ngày 20/11 không chỉ là món quà tinh thần gửi tặng thầy cô mà còn là nơi học sinh thể hiện sự sáng tạo và tình cảm chân thành dành cho những "người lái đò".">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Persipura Jayapura vs Persipa Pati, 13h30 ngày 5/2: Rực rỡ sân nhà
- Kim 'siêu vòng 3' và dàn sao khủng dự đám cưới 600 triệu USD của tỷ phú châu Á
- Học phí Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM tăng gấp đôi
- Trường ĐH Nguyễn Tất Thành tuyển sinh chuyên khoa cấp I sau đại học
- Nhận định, soi kèo Myawady FC vs Dagon Port, 16h00 ngày 7/2: Những người khốn khổ
- Đề xuất công khai đáp án, bài thi đạt giải thi học sinh giỏi quốc gia
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Persekat Tegal vs Persibo Bojonegoro, 15h30 ngày 5/2: Khôn nhà dại chợ
-
An toàn, bảo mật trong thanh toán số đang được nhiều doanh nghiệp chú trọng đầu tư để bảo vệ người dùng. Ảnh: LM Cụ thể, tỷ lệ thiệt hại do gian lận số gây ra tại Việt Nam lên tới 3,6% GDP chỉ đứng sau Kenya (4,5%), cao hơn mức trung bình toàn cầu (1,1%) và vượt trội so với các nước như Brazil hay Thái Lan (cùng 3,2%). Trong khi đó, nhiều quốc gia phát triển chỉ ghi nhận tỷ lệ thiệt hại rất thấp như Bỉ, Ireland (0,1%) hay Hà Lan (0,2%).
Các hình thức gian lận trong thanh toán số phổ biến tại Việt Nam bao gồm tấn công mạng sử dụng phần mềm độc hại, lừa đảo, tấn công trung gian; Mạo danh, gian lận phi kỹ thuật, lạm dụng chính sách hoàn tiền, gian lận của bên thứ nhất... Đáng chú ý, tỷ lệ các vụ lừa đảo được xác nhận tại khu vực Đông Nam Á đã tăng từ 49% năm 2022 lên 54% trong năm 2023.
Theo PGS.TS Trần Hùng Sơn, để đối phó với tình trạng gian lận số ngày càng gia tăng, các ngân hàng hay doanh nghiệp, tổ chức tín dụng cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ máy học để phát hiện gian lận, được xem là một phương pháp phòng ngừa rủi ro hiệu quả.
Thông qua các thuật toán thông minh, hệ thống AI có thể liên tục phân tích hành vi giao dịch, nhận diện các dấu hiệu bất thường và đưa ra cảnh báo kịp thời cho đơn vị vận hành cũng như khách hàng. Bằng cách "học hỏi" liên tục từ dữ liệu, AI ngày càng trở nên thông minh hơn trong việc phát hiện các hình thức gian lận mới.
Một giải pháp nữa được ông Trần Hùng Sơn đưa ra, đó là tầm quan trọng của việc chia sẻ thông tin gian lận giữa các bên liên quan. Các đơn vị cung cấp dịch vụ thanh toán cần chủ động hợp tác, chia sẻ cơ sở dữ liệu về gian lận, đồng thời thống nhất quy trình xử lý chung. Việc hoàn thiện hệ thống định danh số cũng sẽ góp phần hỗ trợ đắc lực cho công tác phòng ngừa gian lận trong thanh toán.
Bên cạnh đó, sự phát triển của các hình thức thanh toán số mới cũng là một thách thức đặt ra cho công tác bảo mật. Vì vậy, cơ quan quản lý cần chủ động xây dựng hành lang pháp lý để bắt kịp với sự phát triển nhanh chóng của thanh toán số và ngăn ngừa rủi ro gian lận.
Đồng thời, công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về bảo mật cho người dùng cũng rất quan trọng, góp phần ngăn chặn lừa đảo khi ứng dụng di động ngày càng trở thành mục tiêu ưa thích của kẻ gian.
Bà Đặng Tuyết Dung, Giám đốc Visa Việt Nam và Lào, cho biết trước tình trạng gian lận số, lừa đảo trong lĩnh vực tài chính gia tăng hiện nay, việc bảo mật của Visa được xây dựng trên nền tảng AI và big data, chấm điểm dựa trên nền tảng dữ liệu lớn để có những cảnh báo sớm.
Visa đã đầu tư hơn 10 tỉ USD vào giải pháp dựa trên AI để ngăn chặn các vụ gian lận cũng như cho các hoạt động nâng cao nhận thức, kết nối các đơn vị liên quan. Đồng thời, tổ chức này cũng đầu tư hệ thống các trung tâm hợp nhất an ninh mạng ở 3 châu lục.
Mới đây Visa cũng vừa công bố các sản phẩm và dịch vụ mới sẽ triển khai vào giai đoạn cuối năm 2024 trên khắp khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đó là dữ liệu mã Token - mã hóa giao dịch, xóa bỏ các thông tin riêng tư của chủ thẻ khỏi luồng thanh toán. Với công nghệ này các ngân hàng và đối tác có thể áp dụng xác thực các giao dịch trên dữ liệu thay vì mã OTP đối với các giao dịch thương mại điện tử.
Trước các hình thức lừa đảo ngày càng diễn biến phức tạp, ông Thái Trí Hùng, Phó Tổng Giám đốc cấp cao, kiêm Giám đốc công nghệ MoMo cho biết, doanh nghiệp sẽ cần thực hiện nhiều hành động cụ thể, trong đó đầu tiên và quan trọng nhất là thay đổi triệt để về tư duy phòng chống, không chỉ tập trung bảo vệ cho doanh nghiệp mà cần tập trung cả vào việc bảo vệ người dùng của mình.
Trong đó, MoMo sẽ triển khai các biện pháp phòng vệ nhiều lớp, đầu tư vào giải pháp công nghệ, sử dụng AI, thiết lập chính sách, nâng cao nhận thức.
Theo ông Hùng, đối với trường hợp người dùng cài đặt các phần mềm độc hại, ngoài các biện pháp thông thường như thêm phần mã hóa dữ liệu, đội ngũ kỹ sư bảo mật tại công ty đã thực hiện việc phân tích mã độc, trích xuất các đặc trưng nhận dạng và thực hiện cảnh báo người dùng nếu phát hiện các dấu hiệu bị tấn công.
Sau khi phát hiện các dấu hiệu bất thường, đội ngũ bảo mật cố gắng phân biệt dấu hiệu do hacker tiến hành hay do đặc thù của người dùng để đảm bảo chặn được các hành vi xấu mà không bắt nhầm người dùng thật.
Đối với trường hợp người dùng cung cấp OTP, mật khẩu khi kẻ xấu dùng “social engineering” (kỹ thuật xã hội) hay “phishing” (lừa đảo) lợi dụng lòng tham của con người báo trúng thưởng, MoMo ứng dụng AI để phân tích hành vi của đối tượng lừa đảo, phân tích luồng đi của dòng tiền.
“Dựa vào công nghệ dữ liệu lớn và AI, bước đầu chúng tôi đã phân biệt được các giao dịch bất thường dựa vào tốc độ giao dịch, hành vi giao dịch, hay dòng tiền giao dịch, từ đó xây dựng các hệ thống cảnh báo và ngăn chặn sớm”, ông Hùng nói.
Trường hợp chính người dùng tự thực hiện hành vi liên kết và thanh toán do rơi vào bẫy lừa đảo, ngoài việc áp dụng AI và phân tích dòng tiền, công ty còn tự phát triển hệ thống rà quét tự động trên không gian mạng, tìm các hội nhóm đang chia sẻ phương pháp tấn công, các quảng cáo sai sự thật nhằm đánh lừa người dùng, đồng thời nỗ lực ngăn chặn ngay từ đầu các hình thức tấn công này.
Ông Thái Trí Hùng chia sẻ, MoMo đầu tư rất nhiều công nghệ mới từ ngân sách cho đến con người, khi đang có hơn 200 người là đội ngũ làm Data và AI, với 2 nhóm đảm trách an toàn bảo mật độc lập, cùng với đó là các nhóm giám sát mạng xã hội.
" alt="Thiệt hại do gian lận số Việt Nam vượt trội so với thế giới">Thiệt hại do gian lận số Việt Nam vượt trội so với thế giới
-
Cuộc họp diễn ra tại Trường Tiểu học Quán Toan chiều ngày 16/5. Tại đây, ông Nguyễn Văn Tùng, Chủ tịch TP Hải Phòng yêu cầu xem xét hình thức kỷ luật nghiêm đối với cô Trang và cô Vân cũng như tập thể lãnh đạo nhà trường vì để xảy ra sự việc. Trao đổi tại cuộc họp với báo VietNamNet, Trưởng phòng Giáo dục Quận Hồng Bàng cho biết giữa gia đình và nhà trường đã đi đến hướng giải quyết cuối cùng về vụ việc học sinh lớp 2 bị cô giáo đánh.
Theo đó, Quận phê bình cô Trang đã chậm trễ trong việc nhận trách nhiệm cũng như thể hiện sự cầu thị với gia đình cháu bé.
Phía gia đình rút kinh nghiệm vì chưa phản ánh cơ quan chức năng đã tự ý đăng clip về vụ việc lên.
Tại cuộc họp này, cô giáo Phạm Thị Vân, giáo viên chủ nhiệm lớp 2A7, Trường Tiểu học Hồng Bàng cũng đã bị Chủ tịch TP Hải Phòng đề nghị kỷ luật vì liên quan đến việc tham gia đánh học sinh trong giờ kiểm tra.
Lý do là qua hình ảnh camera ghi lại tại giờ kiểm tra cuối kỳ của lớp 2A7 Trường Tiểu học Quán Toan thì không chỉ có cô Nguyễn Thị Thu Trang đánh liên tiếp các cháu một cách vô lý mà cô Phạm Thị Vân cũng tham gia “ tạt tai” học sinh.
Cô giáo Trang xin lỗi tại cuộc họp Cô giáo tham gia đánh học sinh nói gì?
Ý kiến tại cuộc họp có sự tham gia của phụ huynh học sinh, cô Hoàng Thị Vân (giáo viên chủ nhiệm lớp 2A7) thừa nhận chứng kiến cảnh cô Trang cầm thước đánh học sinh. Bản thân cô Vân cũng vào lớp và đánh các cháu.
Cụ thể, cô Vân thuật lại: "Sau khi gần hết giờ kiểm tra Tiếng Việt của lớp, tôi có sang lớp để lấy một quyển sổ. Thấy một số cháu đi lại tự do trong lớp và không làm bài, tôi có nhắc nhở các cháu về chỗ ngồi và làm tiếp bài kiểm tra, nhưng một số cháu không nghe.
Tôi có tát nhẹ vào 2 cháu và cháu Tùng có khóc. Cháu này bình thường ở lớp vui quá cũng khóc, buồn quá cũng khóc. Ví dụ cháu viết chậm mà các bạn không chờ thì cũng khóc...
Tôi còn nhắc nhở mấy cháu viết đầy đủ thông tin về ngày kiểm tra, tên và lớp mà còn thiếu rồi sau đó đi ra khỏi lớp.
Sau tiết kiểm tra Tiếng Việt là tiết kiểm tra Toán, tôi quay lại lớp thì thấy cháu Đức bảo là chưa nộp bài Tiếng Việt. Tôi hỏi, cháu bảo do viết chậm. Khi quay lại thì thấy cô Trang đánh 2 cháu 2 cái vào chân. Sau đó tôi đi ra khỏi lớp".
Cô Vân thành khẩn nhận lỗi đã vi phạm quy chế khi coi kiểm tra là vào phòng không phải mình được phân công và có hành vi tát 2 em học sinh.
"Tôi biết việc làm của mình sai và xin lỗi tất cả ban giám hiệu và phụ huynh, học sinh" - cô Vân nói.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, ngày 9/5 cô giáo Nguyễn Thị Thu Trang (giáo viên chủ nhiệm lớp 2A8, Trường Tiểu học Quán Toan) bị phụ huynh phản ánh về hành vi đánh vào vùng thái dương, vụt thâm tím vào chân học sinh H.G.Đ trong giờ kiểm tra.
Chủ tịch UBND quận Hồng Bàng, ông Dương Đình Ổn đã có quyết định đình chỉ công tác 6 tháng, không bố trí cho nữ giáo viên này chủ nhiệm trong một năm kể từ ngày 9/5.
Tuy nhiên, phía gia đình cháu bé vẫn chưa đồng tình với hình thức xử lý nói trên. Phụ huynh cho rằng việc làm của cô Trang đã đe dọa đến tinh thần và gây tổn thương sức khỏe trầm trọng đến học sinh, cần xử lý nghiêm trước pháp luật.
Sáng ngày 16/5, chị Như Anh - phụ huynh em Đ- đã cung cấp cho VietNamNet clip dài 11 phút ghi lại hình ảnh cô giáo Trang đánh đập nhiều học sinh trong đó có con mình.
Đoạn clip ghi lại việc ở Trường Tiểu học Quán Toan (quận Hồng Bàng, Hải Phòng). Trong đó, cô giáo trên đã tát liên tiếp vào mặt, vào đầu và dùng thước đánh em Đ cùng một số học sinh, trong đó có hai học sinh nam đã khóc rất to ngay trong lớp học.
Clip được trích xuất từ camera của lớp học trong buổi kiểm tra học kỳ II của lớp 2A7 sáng ngày 8/5 vừa qua.
Ngoài việc đánh roi, cô Trang còn xưng hô “mày – tao” với học sinh.
Chị Như Anh cho biết con chị phải đi viện điều trị vì tổn thương tai sau những cái tát của cô giáo do làm bài thi chậm.
“Kết quả khám cho thấy cháu bị viêm và phù nề, xung huyết, ứ mủ ở phần tai, đúng với vị trí cô giáo tát nên phải dùng kháng sinh liều cao”, chị Như Anh nói.
Thuật lại sự việc, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quán Toan Nguyễn Thị Họa cho biết trưa ngày 8/5, bà được báo cáo có phụ huynh đang có việc tại trường với cô giáo Nguyễn Thu Trang. Tuy nhiên, khi bà về tới trường, phụ huynh không còn có mặt ở đây nữa. Tới 12h15, hiệu trưởng đã tổ chức ngay một cuộc họp bao gồm Ban giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chuyên môn, tổng phụ trách đội về việc cô Trang vi phạm tại lớp 2A7 trong giờ kiểm tra.
Đến khoảng 1h30 chiều cùng ngày, công an phường Quán Toan thông báo có phụ huynh tố cáo cô giáo đánh học sinh nên hiệu trưởng đã khẩn trương ra cơ quan công an phường xin lỗi phụ huynh.
Sau đó, phụ huynh yêu cầu trích xuất lại camera. “Tôi đã đồng ý và tích cực phối hợp với phụ huynh. Lúc đó tôi cũng muốn để phụ huynh bình tĩnh hơn và giải quyết trên phương diện ổn thỏa nhưng phụ huynh không đồng ý” – bà Họa nói.
Nhà trường cũng đã báo cáo sự việc lên trưởng phòng GD-ĐT và Phó Chủ tịch UBND quận Hồng Bàng cùng Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng.
Sau khi phụ huynh kiểm tra xong camera ghi hình, 16h cùng ngày, công an quận đã về làm việc trực tiếp tại trường.
11h ngày 9/5, các cơ quan ban ngành của địa phương và toàn bộ Ban giám hiệu nhà trường cũng đã tổ chức cuộc gặp mời phụ huynh học sinh Đ., nhưng phụ huynh không đến.
Ngày 10/5 nhà trường nhận được văn bản của UBND quận về việc xử lý vi phạm giáo viên.
Chiều ngày 10/5, nhà trường đã tổ chức họp hội đồng để thực hiện thông báo của UBND quận và thông báo quyết định của nhà trường về việc đình chỉ công tác cô giáo Nguyễn Thị Thu Trang.
Bà Họa cũng cho biết nhà trường đã tích cực cùng cô giáo chủ nhiệm thăm nom gia đình học sinh Đ.. Trong lúc Đ. đi viện, bà Họa và phó hiệu trưởng cũng đến phòng pháp y của bệnh viện cùng gia đình để làm rõ việc cô giáo đánh học sinh.
Cũng theo bà Họa, qua trích xuất camera thì thấy lúc đó không chỉ có cô Trang (phụ trách trông giờ kiểm tra) mà còn có cả cô Vân (chủ nhiệm lớp 2A7) có đánh học sinh.
Hoài Anh - Thanh Hùng
Cô giáo tát mặt và vụt thước liên tiếp, trẻ lớp 2 phải đi viện
- Một học sinh lớp 2 ở Hải Phòng đã nhập viện sau khi bị cô giáo tát liên tục vào thái dương và dùng thước đánh vào chân.
" alt="Hải Phòng kỷ luật thêm 1 giáo viên trong vụ đánh học sinh lớp 2 nhập viện">Hải Phòng kỷ luật thêm 1 giáo viên trong vụ đánh học sinh lớp 2 nhập viện
-
Các trường THPT chuyên "hot" tại Hà Nội vừa công bố phương án tuyển sinh vào lớp 10 năm 2022. Đối tượng tuyển sinh của các trường này là học sinh có hạnh kiểm tốt, học lực các năm ở bậc THCS và xếp loại tốt nghiệp THCS từ mức khá trở lên trên phạm vi toàn quốc. Hà Nội chốt thi 3 môn vào lớp 10 công lập
Gần 130.000 sĩ tử của Hà Nội sẽ bước vào mùa thi lớp 10 năm nay với 3 bài thi: Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ. Tuy nhiên, sẽ chỉ có 77.000 suất vào các trường THPT công lập.
" alt="Lịch thi vào lớp 10 các trường chuyên ở Hà Nội năm 2022">Lịch thi vào lớp 10 các trường chuyên ở Hà Nội năm 2022
-
Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
-
Người dân xã Đại Minh, huyện Yên Bình dán tem cho sản phẩm bưởi trước khi đưa lên sàn thương mại điện tử.
Thúc đẩy số hoá trong lĩnh vực nông nghiệp là xu thế tất yếu, vì vậy, tỉnh Yên Bái đã chú trọng chỉ đạo, tổ chức triển khai, thực hiện công tác chuyển đổi số (CĐS) trong lĩnh vực quản lý sản xuất nông nghiệp.
Theo đó, tỉnh ưu tiên triển khai xây dựng và bảo hộ sở hữu trí tuệ một số sản phẩm nông sản đặc thù của địa phương dưới dạng chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể. Cục Sở hữu trí tuệ cấp 50 văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm đặc sản, sản phẩm chủ lực của tỉnh.
Các sản phẩm sau khi được bảo hộ đã nâng cao giá trị, thương hiệu góp phần phát triển kinh tế địa phương. Nhiều sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trường, được khách hàng trong và ngoài nước biết đến và tin dùng như: gạo Mường Lò, măng tre Bát độ, mật ong Mù Cang Chải, ba ba gai Văn Chấn, gạo nếp Tú Lệ, chè Shan tuyết Suối Giàng, bưởi Khả Lĩnh, các sản phẩm từ quế…
Tỉnh cũng xây dựng, vận hành hệ thống phần mềm phục vụ công tác quản lý, thông tin về sản phẩm OCOP, đồng thời ban hành nhiều cơ chế nhằm hỗ trợ, thúc đẩy các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác đưa các sản phẩm chủ lực, các sản phẩm OCOP lên các sàn thương mại điện tử; hỗ trợ người dân lập các kênh bán hàng online trên các trang mạng chính thống như Facebook, TikTok...
Việc xây dựng, quản lý và cấp mã số vùng trồng cũng được tỉnh quan tâm, chỉ đạo. Đến nay, tỉnh đã cấp được 89 mã số vùng trồng, trong đó có 41 mã số phục vụ xuất khẩu và 48 mã số phục vụ tiêu thụ nội địa.
Trong các lĩnh vực chuyên ngành, tỉnh cũng đã có nhiều giải pháp CĐS được áp dụng như: hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường trong nuôi trồng thuỷ sản trên hồ Thác Bà; hệ thống đo mưa tự động tại các địa phương trong tỉnh để phục vụ cảnh báo thiên tai; sử dụng, vận hành trạm thu ảnh viễn thám MODIS để phát hiện cảnh báo và thông tin điểm cháy đến các chủ rừng; triển khai cập nhật cơ sở dữ liệu về chi trả dịch vụ môi trường rừng trên phần mềm.
Những giải pháp CĐS được áp dụng trong sản xuất của doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác và nông hộ như: hệ thống tưới nước tự động; hệ thống máng ăn, uống nước tự động; theo dõi, quản lý giám sát chăn nuôi bằng hệ thống camera…
Cùng đó, tỉnh triển khai một số nền tảng phát triển kinh tế số để hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội; tổng hợp, tuyên truyền về các nền tảng số, hỗ trợ CĐS để doanh nghiệp tăng cường quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường cho các sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh của tỉnh.
TheoMinh Huyền(Báo Yên Bái)
" alt="Yên Bái: 4.850 lượt nông sản được đưa lên các sàn thương mại điện tử">Yên Bái: 4.850 lượt nông sản được đưa lên các sàn thương mại điện tử