您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Thực hư chuyện Nokia quay lại thị trường smartphone
Kinh doanh8676人已围观
简介Khoảng hơn 2 năm trước,ựchưchuyệnNokiaquaylạithịtrườtin bong da Microsoft mua lại mảng phần cứng và ...
Khoảng hơn 2 năm trước,ựchưchuyệnNokiaquaylạithịtrườtin bong da Microsoft mua lại mảng phần cứng và dịch vụ của Nokia với tham vọng trở thành đối thủ tầm cỡ trên thị trường di động và bảo đảm Windows 10 Mobile có tương lai chắc chắn. Kể từ đó, công ty thay đổi chiến lược kinh doanh, ngừng sử dụng thương hiệu Nokia cho các sản phẩm mới, dừng phát triển các thiết bị đại chúng và thông báo giảm số smartphone cung cấp.
Tháng 5/2016, Microsoft ký thỏa thuận bán mảng điện thoại phổ thông cho FIH Mobile, một công ty con thuộc tập đoàn Hồng Hải/ Foxconn. Trong một diễn biến không liên quan, HMD Global, doanh nghiệp tư nhân, lại giành được giấy phép độc quyền để sản xuất điện thoại và tablet mang nhãn hiệu Nokia trong 10 năm tới. Microsoft sẽ nhận được tổng cộng 350 triệu USD từ hai công ty này. Giao dịch cho phép Foxconn và HMD chế tạo cũng như bán điện thoại phổ thông, smartphone và tablet mang tên Nokia.
Theo điều khoản hợp đồng, Foxconn sẽ sở hữu một nhà máy sản xuất đặt tại Hà Nội, được dùng để sản xuất điện thoại phổ thông Nokia nhưng tương lai của nhà máy chưa rõ ràng. Foxconn sẽ có trong tay hợp đồng khách hàng, thỏa thuận cung ứng, bán và phân phối các tài sản từng thuộc về Microsoft. HMD có nhãn hiệu, tài sản sở hữu trí tuệ và phần mềm mà Nokia bán lại cho Microsoft. Hơn nữa, sau khi thương vụ kết thúc vào nửa sau năm 2016, khoảng 4.500 nhân viên sẽ được điều chuyển hoặc có cơ hội gia nhập Foxconn hoặc HMD.
Dù mảng điện thoại phổ thông dường như không quá quan trọng, việc mua lại các hợp đồng và cơ sở sản xuất của Nokia là món hời với Foxconn. Trong nhiều năm, Foxconn luôn cố giảm sự phụ thuộc vào Apple như nguồn thu chính. Gần đây, tập đoàn mua lại Sharp và ký kết với HMD có thể giúp cải thiện doanh thu và lợi nhuận.
Microsoft sẽ tiếp tục phát triển Windows 10 Mobile và hỗ trợ các thiết bị Lumia cũng như smartphone Windows của các hãng khác như Acer, Alcatel và HP. Tuy vậy, việc bán đi mảng điện thoại phổ thông là minh chứng cho thấy gã khổng lồ phần mềm không có kế hoạch nào để giải quyết thị trường thiết bị giá rẻ trong tương lai. Như đã tuyên bố năm 2014, Microsoft không theo đuổi thị phần mà tập trung vào lợi nhuận. Dường như công ty sẽ áp dụng chiến lược Surface và Surface Book cho smartphone: đó là phát triển các sản phẩm đầu bảng và phụ thuộc vào đối tác đối với các model bình dân.
Liên minh tam giác
![]() |
FIH Mobile, HMD Global và Nokia Technologies hôm 18/5 ký kết một số thỏa thuận cho phép cả ba cùng hợp tác phát triển, sản xuất và phân phối smartphone, tablet mang nhãn hiệu Nokia. Điều thú vị là các thỏa thuận được thương lượng theo cách mà cả ba chỉ có thể mang sản phẩm ra thị trường nếu hợp tác chặt chẽ với nhau. Các điểm chính cần lưu ý là:
HMD là công ty duy nhất trên thế giới được phép sử dụng thương hiệu Nokia cho di động và tablet sau năm 2016.
Nokia Technologies sẽ có một ghế trong ban giám đốc 5 người của HMD, nó sẽ đưa ra các yêu cầu thương hiệu bắt buộc và các quy định liên quan đến tất cả sản phẩm mang nhãn hiệu Nokia. Ngoài ra, công ty còn có quyền kiểm soát nhất định về chất lượng, thiết kế và tính năng.
HMD có được nhãn hiệu, bằng sáng chế cần thiết về di động sau khi trả phí bản quyền cho Nokia.
HMD sẽ đầu tư 500 trieuj USD trong 3 năm tới để hỗ trợ tiếp thị thiết bị Nokia.
HMD và Nokia được tiếp cận năng lực sản xuất, chuỗi cung ứng và kỹ thuật của Foxconn cũng như các công nghệ di động, linh kiện độc quyền được sản xuất bởi công ty.
HMD có quyền kiểm soát toàn bộ việc bán hàng, tiếp thị và phân phối điện thoại, tablet mang nhãn hiệu Nokia.
Foxconn là nhà sản xuất độc quyền thiết bị mang nhãn hiệu Nokia.
Theo các thỏa thuận hiện hành, HMD sẽ xử lý việc phát triển thiết bị chạy Android dưới sự giám sát của Nokia. Đây là điều khá quan trọng vì Nokia biết làm thế nào để sản xuất và bổ sung tính năng cho sản phẩm. Hơn nữa, Nokia đang giữ những bằng sáng chế di động cần thiết khi thế giới đang tiến lên 5G. Ngoài ra, Nokia vừa được kiểm soát thiết bị, vừa có phí bản quyền mà lại không phải chịu bất kỳ rủi ro nào.
Nokia và HMD không phải nghiên cứu và phát triển các thứ cơ bản về sản xuất như thiết kế và ang-ten mà chỉ cần tập trung vào những thứ quan trọng cho thế hệ điện thoại, tablet trong tương lai.
HMD Global là ai?
Nói về HMD Global, có thể độc giả tò mò sẽ muốn biết HMD Global thực chất là ai? Từ những gì tìm kiếm trên Internet, đây là một công ty tư nhân chuyên chi hàng chục triệu USD để mua các thương hiệu điện thoại phổ thông và bằng sáng chế từ Microsoft và đang lên kế hoạch đầu tư nửa tỷ USD khác cho thiết bị Nokia trong 3 năm tới.
HMD Global có trụ sở tại Helsinki, Phần Lan, không xa trụ sở Nokia tại Espoo. CEO HMD là Arto Nummela, một cựu binh Nokia, người làm việc ở đây 20 năm từ năm 1994 đến 2014 và nay giám sát phát triển smartphone, lộ trình sản phẩm, quyết định chiến lược. Chủ tịch HMD là Florian Seiche, một cựu binh khác của ngành di động, người từng đầu quân cho Orange, HTC và Nokia. Hiện tại, cả hai nhân vật cốt cán của HMD Global đang làm tại bộ phận điện thoại phổ thông của Microsoft. Hai người cùng chia sẻ văn hóa “Nokia cũ”, họ biết các tiêu chuẩn mà người dùng cuối và nhà mạng muốn và họ biết cách sản xuất thiết bị. Tuy nhiên, vẫn còn cái tên thứ ba không thể bỏ qua.
Tên miền hmdglobal.com được đăng ký ngày 11/4/2016 bởi Jean-Francois Baril. Ông Baril là cựu Phó Chủ tịch cấp cao của Nokia và làm ở đây từ năm 1999 đến 2012. Một chi tiết thú vị trong tiểu sử của ông là trước khi làm tại Nokia, ông từng là Giám đốc nguồn tại Compaq dưới sự lãnh đạo của Tim Cook, CEO Apple đương nhiệm. Với nền tảng như vậy, ông Baril rõ ràng có thể thu hút các nhà đầu tư đến dự án của mình. Theo Reuters, HMD Global thuộc sở hữu của Smart Connect LP, một quỹ tư nhân do ông Baril điều hành. Ngoài ra, ông còn quản lý cả Ginko Ventures và Connecting Partners SA và là thành viên ban quản trị Vertu.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4: Sức nặng của Búa tạ
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 01/04/2025 07:04 Ngoại Hạng A ...
阅读更多Đầy công nghệ hỗ trợ, trọng tài World Cup vẫn gây tranh cãi
Kinh doanhCông nghệ bắt việt vị bán tự động lần đầu có mặt tại World Cup. Ảnh:FIFA.
Bên cạnh đó, công nghệ việt vị bán tự động (SAOT) là một giải pháp khá hiệu quả tại World Cup 2022. Được FIFA thử nghiệm thành công tại Arab Cup 2021 và FIFA Club World Cup 2021, SAOT giúp đưa ra quyết định bắt lỗi việt vị nhanh chóng và chính xác hơn.
Hệ thống có 12 camera chuyên dụng, liên tục theo dõi vị trí của bóng và 29 điểm trên cơ thể cầu thủ. Dữ liệu thu được sẽ do AI xử lý theo thời gian thực, kết hợp thông tin do bóng Al Rihla truyền về 500 lần/giây. Dữ liệu do camera và quả bóng tạo ra cũng sẽ được sử dụng để tạo hoạt ảnh tự động có thể phát trên màn hình sân vận động và truyền hình.
Hệ thống video hỗ trợ trọng tài (VAR) đã được đưa vào sử dụng lần đầu tại World Cup 2018, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho ngày hội bóng đá lớn nhất hành tinh. VAR giúp các trọng tài đưa ra quyết định chính xác hơn hoặc sửa các nhận định sai thông qua video quay lại.
Tại kỳ World Cup này, nhóm trợ lý trọng tài video thực hiện công việc từ phòng điều hành video tập trung (VOR) đặt tại Doha. Tất cả dữ liệu camera từ 8 sân vận động được cung cấp cho VOR thông qua mạng cáp quang. Trọng tài tại mỗi sân vận động trao đổi với nhóm VAR thông qua hệ thống liên lạc biệt lập
Ngoài ra, Goal-line là một giải pháp khác giúp xác định bàn thắng thông qua hệ thống camera tốc độ cao và dựng hình 3D. Dù ít được sử dụng, công nghệ này làm việc hiệu quả trong khả năng ghi nhận bàn thắng.
Vẫn gây tranh cãi
Với danh sách dài công cụ hỗ trợ, các trọng tài ở World Cup 2022 vẫn không tránh khỏi những quyết định gây tranh cãi.
Bàn quyết định của Ao Tanaka trong trận Nhật Bản thắng Tây Ban Nha 2-1 tại bảng E World Cup 2022 sáng 2/12 làm nổ ra tranh cãi khi các hình ảnh cho thấy bóng dường như đã ra ngoài trước khi được Kaoru Mitoma tạt vào để dứt điểm. Quyết định được đưa ra gián tiếp tiễn tuyển Đức rời khỏi giải đấu ngay từ vòng bảng, khi họ xếp dưới Tây Ban Nha dù có chiến thắng trước Costa Rica.
Những quyết định của trọng tài vẫn liên tục gây tranh cãi tại World Cup 2022. Ảnh:Icon Sports.
Đến vòng tứ kết, siêu sao Lionel Messi thể hiện sự không hài lòng với những quyết định của ông Mateu Lahoz trong trận Argentina gặp Hà Lan. "FIFA cần xem lại. Không thể bố trí một trọng tài kém chuyên môn cầm còi ở một trận đấu tầm cỡ và quan trọng như hôm nay. Rõ ràng là ông ta đã không hoàn thành nhiệm vụ", siêu sao 35 tuổi nhấn mạnh.
Trong trận tứ kết trên sân Lusail, ông Lahoz đã rút ra tổng cộng 17 thẻ vàng, 16 trong số đó thuộc về cầu thủ trên sân, 1 thuộc về thành viên ban huấn luyện Argentina. Đây là con số kỷ lục tại một trận đấu World Cup.
Pepe, Bruno Fernandes cũng phàn nàn về công tác trọng tài ở trận Bồ Đào Nha để thua Morocco. “Việc để một trọng tài người Argentina bắt chính ở trận đấu là điều không thể chấp nhận được. Hôm qua, Lionel Messi và tuyển Argentina đều phàn nàn về chất lượng trọng tài. Tôi sẽ không nói trọng tài làm tốt hay không”, Pepe phát biểu trên Record.
Các quyết định của trọng tài trong trận Anh gặp Pháp diễn ra vào rạng sáng 11/12 cũng bị cầu thủ hai đội và giới truyền thông phản ứng.
Công nghệ mang tính “hỗ trợ”
Các vấn đề liên quan đến trọng tài ở 3 trận tứ kết chủ yếu là những quyết định liên quan đến việc xem VAR và đánh giá tình huống. Tuy nhiên về bản chất, VAR không thể quyết định thay cho “vị vua áo đen” trên sân. Ngay ở tên của giải pháp này cũng đã được nêu rõ nó là công nghệ Video Hỗ trợ Trọng tài (Video Assistant Referee).
Ngoài ra, về nguyên tắc, VAR chỉ được áp dụng cho các tình huống dẫn đến bàn thắng, penalty, thẻ đỏ trực tiếp và nhận dạng sai. Do đó, những sự việc trên sân không liên quan đến nhóm này sẽ bị bỏ qua.
Đại diện FIFA khẳng định quyết định cuối cùng luôn nằm ở trọng tài, trên cả công nghệ. Ảnh:Reuters.
“Một điều tôi muốn nhấn mạnh là quyết định cuối cùng luôn thuộc về trọng tài trong trận đấu”, ông Pierluigi Collina, Chủ tịch Ủy ban Trọng tài FIFA cho biết trong phiên họp trước giải đấu.
Trong khi đó, SAOT hay Goal-line có tính quyết định cao hơn. Ví dụ, khi bóng vượt qua vạch vôi của cầu môn, đồng hồ trên tay trọng tài chính sẽ rung lên và hiện chữ “GOAL”. Đây giống như một hình thức xác nhận chính xác nhất cho tình huống ghi bàn, dựa trên công nghệ, không có quyết định cá nhân.
Tương tự, các tình huống bắt việt vị bán tự động cũng thực hiện dựa trên AI. Máy học đánh giá tình huống dựa trên vị trí trái bóng với tay, chân của cầu thủ tham gia tình huống. Nhờ đó, nó đưa ra kết quả chỉ sau vài giây. Đó là lý do trọng tài không cần di chuyển ra ngoài sân, kiểm tra việt vị như công nghệ VAR truyền thống.
Còn một số vấn đề, nhưng SAOT và Goal-line thể hiện khá ổn định tại World Cup 2022.
Trong khi đó, vẫn chưa có giải pháp công nghệ để đánh giá vị trí trái bóng với đường biên. Do đó, tình huống gây tranh cãi trong trận Nhật Bản và Tây Ban Nha thiếu công cụ hỗ trợ trọng tài.
(Theo Zing)
">...
阅读更多Thách thức về mất an toàn thông tin có thể tăng gấp 3 – 4 lần
Kinh doanhPhó Giám đốc VNCERT/CC Lê Công Phú thông tin về tình hình an toàn thông tin mạng. (Ảnh: Thu Hà) Ông Lê Công Phú cũng lưu ý với các đơn vị, quá trình chuyển đổi số phải đối mặt với các nguy cơ tấn công, xâm nhập hệ thống, đánh cắp dữ liệu… gây thiệt hại lớn cho tổ chức, doanh nghiệp, gây mất lòng tin cho người dùng. Đây là một trong những rào cản lớn cho tiến trình thúc đẩy chuyển đổi số.
Nhận định nguy cơ mất an toàn thông tin sẽ ngày càng lớn, đại diện Cục An toàn thông tin cũng cho hay, các xu hướng tấn công mạng như tấn công mạng có chủ đích APT, tấn công từ chối dịch vụ DDoS, tấn công bằng mã độc, tấn công chuỗi cung ứng… nhằm thu thập dữ liệu, chiếm đoạt thông tin, tài liệu, chiếm quyền điều khiển, đánh sập các hệ thống thông tin ngày càng gia tăng, với nhiều hình thức tinh vi, phức tạp.
Các xu hướng tấn công mạng vào hệ thống thông tin ngày càng gia tăng, với nhiều hình thức tinh vi, phức tạp. (Ảnh minh họa: Internet) Vì thế, công tác đảm bảo an toàn thông tin cũng ngày càng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức hơn. “Việc chuẩn bị tốt cho việc đảm bảo an toàn và sẵn sàng ứng cứu khi xảy ra sự cố sẽ giúp các tổ chức, cơ quan và doanh nghiệp đảm bảo cho các ứng dụng CNTT được vận hành ổn định và liên tục, giảm thời gian gián đoạn và giảm thiệt hại cho tổ chức hoặc doanh nghiệp do các sự cố mất an toàn hoặc do tấn công mạng”, ông Lê Công Phú nhấn mạnh.
Tại Đà Nẵng, chia sẻ kinh nghiệm của địa phương, Phó Giám đốc Sở TT&TT Lê Sơn Phong cho biết, trên cơ sở xác định an toàn thông tin là yếu tố then chốt tạo nên hạ tầng bền vững trong suốt quá trình xây dựng chuyển đổi số, Thành phố đã thành lập 2 bộ phận quan trọng là Tiểu Ban An toàn thông tin và Đội ứng cứu xử lý sự cố an toàn thông tin, với các thành viên chuyên trách. Đây là lực lượng chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt động điều phối, ứng cứu sự số an toàn thông tin trên địa bàn thành phố.
“Diễn tập thực chiến ứng cứu xử lý sự cố an toàn thông tin tại Đà Nẵng năm 2022” diễn ra trong 2 ngày, với sự tham gia của các chuyên gia đến từ Lữ đoàn 3 - Bộ Tư lệnh 86, Công an thành phố, Phòng PA05 - Công an thành phố, đại diện các Sở TT&TT khu vực miền Trung cùng các cán bộ chuyên trách CNTT, an toàn thông tin của các cơ quan, đơn vị, địa phương và doanh nghiệp tại Đà Nẵng.
Theo Ban tổ chức, diễn tập thực chiến trên 2 hệ thống thật của thành phố, không có kịch bản trước nhưng được quy định về mục tiêu, đối tượng tham gia, công cụ sử dụng, mức độ khai thác và thời gian diễn ra nhằm hạn chế rủi ro.
Các đội tấn công (Red team) đã triển khai các phương thức tấn công với mô hình hệ thống được lựa chọn và đội phòng thủ (Blue team) tổ chức các giải pháp ứng phó trước các sự cố tấn công vào các hệ thống thông tin của Thành phố. Kết quả, sau 2 ngày diễn tập, 3 đội Red team có thành tích cao nhất lần lượt là VNPT-IT, Đại học Duy Tân và EVN-CPC.
Ban tổ chức diễn tập trao thưởng cho đội có thành tích xuất sắc nhất trong chương trình. (Ảnh: Thu Hà) Qua hoạt động diễn tập, các đội ngũ ứng cứu sự cố được thực hành các công cụ, giải pháp đã biết vào thực tế thực hiện tấn công và phòng thủ, bảo vệ các hệ thống thông tin đang vận hành của thành phố. Hoạt động này được tổ chức thường xuyên sẽ giúp nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân sự. Đặc biệt, diễn tập thực chiến cũng giúp phát hiện kịp thời các điểm yếu, lỗ hổng của hệ thống kỹ thuật, của các quy trình đang được áp dụng, cũng như sai sót, hạn chế của các công nghệ đang sử dụng.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4: Sức nặng của Búa tạ
- Chị em song sinh cùng đỗ ĐH...nhưng tiền đâu đi học?
- Ca mắc Covid
- VietNamNet cùng DN cứu trợ vùng bão lũ miền Trung
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3: Không được phép gục ngã
- Cảnh giác nguy cơ bệnh lý nặng khi đau đầu kéo dài
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ
-
Chị H. bị "chồng hờ" đánh đập dã man. Ảnh: CTV Bà Mai Thanh Thúy (60 tuổi, ngụ huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang) cho biết, con gái bà là chị Nguyễn Minh H. (37 tuổi) cùng cháu ngoại 8 tuổi bị “chồng hờ” Võ Văn N. đánh đập đã phải bỏ trốn về nhà ngoại.
“Đây không phải là lần đầu N. đánh con tôi, nhưng lần này là nặng nhất. Ngày hai mẹ con nó bắt xe ôm chạy trốn về nhà, trên mặt và người H. đầy vết thương. Tôi phải đưa con đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ. Không những con gái mà cháu ngoại cũng bị đánh, thực sự rất xót xa”, bà Thúy tâm sự.
Theo chị Nguyễn Minh H., khoảng 10 năm trước, chị quen với người đàn ông lạ mặt và có bầu nhưng bị người này ruồng bỏ. Quyết sinh con rồi gửi ông bà ngoại chăm, chị H. tha hương kiếm sống.
Tới năm 2022, thông qua người thân, chị H. quen biết N. Qua thời gian tìm hiểu, chị dọn về sống chung với N. như vợ chồng, thỉnh thoảng đón con gái lên chơi.
“Quãng thời gian đầu, N. rất thương yêu 2 mẹ con tôi. Tuy nhiên, khoảng nửa năm gần đây, N. thường xuyên nhậu say, ghen tuông, nghi ngờ tôi ngoại tình nên ra tay đánh đập. Lần nặng nhất tôi bị gãy xương sườn số 7”, chị H. nói và cho biết, vì thương “chồng hờ”, chị H. không tố cáo sự việc đến công an mà về nhà mẹ ruột dưỡng thương.
Đỉnh điểm, ngày 6/10, N. mua rượu ngồi nhậu một mình rồi kêu chị H. đưa tiền đi mua thuốc lá. Cho rằng chị H. “giấu tiền nuôi trai”, N. đánh đập chị H.
Võ Văn N. đánh con gái chị H. thương tích đầy mình. Ảnh: CTV Chị H. kể, mới đầu N. đánh bằng tay, sau đó dùng cán chổi, cây móc quần áo, bắt chị nằm sấp xuống rồi quất liên tiếp. Quá đau đớn, chị bỏ chạy thì bị người đàn ông vũ phu tiếp tục đuổi theo đánh, làm ngã rách vùng mặt.
“Tôi được N. đưa đi xử lý vết thương. Thế nhưng, tối cùng ngày, N. tiếp tục đánh tôi. Ngay đêm đó, tôi gom quần áo dẫn theo con gái trốn sau nhà hàng xóm. Đến sáng hôm sau đón xe ôm trốn về nhà mẹ đẻ”, chị H. xót xa chia sẻ.
Sự việc của chị H. được người khác quay clip đăng lên mạng xã hội gây xôn xao dư luận.
" alt="Bé gái 8 tuổi và người phụ nữ bị 'chồng hờ' đánh đập tàn bạo">Bé gái 8 tuổi và người phụ nữ bị 'chồng hờ' đánh đập tàn bạo
-
Bộ Quốc Phòng Mỹ nỗ lực đa dạng hoá dịch vụ đám mây. Ảnh: CNBC Xu hướng sử dụng nhiều nhà cung cấp dịch vụ đám mây đang trở nên rõ rệt thời gian gần đây. Trong nhiều trường hợp, các tổ chức tập đoàn phân chia chuyên biệt các khối lượng công việc khác nhau trên các dịch vụ khác nhau. Việc sử dụng nhiều hơn 1 nhà cung cấp đám mây giúp các tổ chức tự tin hơn trong đối phó với các sự cố gián đoạn dịch vụ.
Câu chuyện trao gói thầu quốc phòng luôn gắn liền với những tranh cãi tại Mỹ. Năm 2019, việc Lầu Năm Góc trao “ưu ái này” cho Microsoft gặp phải sự phản đối quyết liệt của Amazon - công ty dẫn đầu thị phần cơ sở hạ tầng đám mây, dẫn đến những cuộc chiến pháp lý. Cuối cùng, cơ quan giám sát độc lập cho biết, không có chứng cứ về việc chính quyền Tổng thống Trump can thiệp vào quy trình trao thầu nêu trên và Microsoft tiếp tục được thực hiện theo thoả thuận.
Sang đến năm 2021, Bộ Quốc phòng Mỹ thay đổi cách tiếp cận khi yêu cầu Amazon, Google, Microsoft và Oracle tham gia đấu thầu giải quyết các vấn đề về đám mây. Tuy nhiên, cơ quan chức năng Mỹ nhận định tại thời điểm đó chỉ có Amazon và Microsoft có khả năng đáp ứng các yêu cầu của Lầu Năm Góc.
Theo thoả thuận đạt được, 4 công ty công nghệnêu trên sẽ thực hiện các hợp đồng giao hàng số lượng vô hạn trong một khoảng thời gian cụ thể.
“Mục đích của hợp đồng nhằm cung cấp cho Bộ Quốc phòng dịch vụ đám mây toàn cầu trên mọi mức độ bảo mật và phân loại, từ chiến lược cho tới chiến thuật”, Bộ Quốc phòng cho biết.
Thế Vinh(Theo CNBC)
" alt="Đại gia công nghệ bắt tay Lầu Năm Góc bỏ túi 9 tỷ USD">Đại gia công nghệ bắt tay Lầu Năm Góc bỏ túi 9 tỷ USD
-
Đầu số 0125 của nhà mạng VinaPhone sẽ chuyển thành 085
Việc chuyển đổi thuê bao di động 11 số về 10 số chỉ thay đổi 4 chữ số đầu 3 chữ số. Toàn bộ 7 chữ số cuối cùng trong số thuê bao di động sẽ được giữ nguyên.
Đầu số 0125 sẽ chuyển thành 085, thuộc nhà mạng VinaPhone.
H.N.
" alt="Đầu số 0125 chuyển thành đầu số nào?">Đầu số 0125 chuyển thành đầu số nào?
-
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3: Nhọc nhằn vượt ải
-
Từng là tâm điểm cơn sốt đất nền và condotel nhưng vài tháng trở lại thị trường Đà Nẵng đang trên đà xuống dốc. Số lượng dự án mở bán mới giảm, cùng với đó, nhiều sàn giao dịch bất động sản đóng cửa và môi giới tháo chạy tìm thị trường mới.Công nhân vây siêu dự án dát vàng ở Đà Nẵng đòi tiền lương" alt="Bất động sản Đà Nẵng nguội lạnh, môi giới đua nhau tháo chạy">
Bất động sản Đà Nẵng nguội lạnh, môi giới đua nhau tháo chạy