Bắc Giang xử lý nghiêm người vào ra địa điểm không quét mã QR phục vụ phòng dịch
Công điện khẩn về việc tạo và quét mã QR địa điểm tại các cơ sở sản xuất,ắcGiangxửlýnghiêmngườivàorađịađiểmkhôngquétmãQRphụcvụphòngdịtin tức 24h kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang vừa được UBND tỉnh gửi tới Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covi-19 các huyện, thành phố.
Lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Giang nhấn mạnh: “Để đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh, việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác phòng, chống dịch nói chung và phục vụ điều tra, truy vết các ca bệnh nói riêng là hết sức quan trọng, góp phần phát hiện sớm, kịp thời ngăn chặn nguồn lây”.
Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 các huyện, thành phố trên địa bàn Bắc Giang trước ngày 6/11 hoàn thành việc hướng dẫn 100% các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tạo mã QR địa điểm, in và dán, đặt tại các nơi dễ thấy, thuận tiện cho người vào/ra quét mã QR.
Đồng thời, yêu cầu người vào/ra các địa điểm này phải quét mã QR ghi nhận thông tin để phục vụ việc điều tra, truy vết liên quan đến công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covi-19 các huyện, thành phố còn có trách nhiệm chỉ đạo UBND các xã, phường, thị trấn xử lý nghiêm những trường hợp không tạo, dán, đặt mã QR địa điểm tại nơi vào, ra các cơ sở sản xuất, kinh doanh; người vào/ra không quét mã QR gây khó khăn cho công tác điều tra, truy vết.
Giải pháp quản lý thông tin người ra vào địa điểm bằng mã QR giúp các địa phương truy vết nhanh, khi có trường hợp F0 dễ dàng phát hiện ngay danh sách địa điểm mà F0 đã đến.(Ảnh minh họa). |
Ngoài ra, theo yêu cầu của UBND tỉnh, Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covi-19 cấp huyện, cấp xã tại Bắc Giang có trách nhiệm quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả tài khoản được phân quyền truy cập vào địa chỉ quanly.pccovid.gov.vn để phục vụ công tác đăng ký, quản lý toàn bộ địa điểm, lịch sử quét mã QR, kiểm soát vào, ra trên địa bàn.
Bắc Giang được đánh giá là 1 trong những tỉnh, thành phố đã và đang triển khai hiệu quả các nền tảng công nghệ hỗ trợ phòng chống dịch, trong đó có 3 nền tảng được Bộ TT&TT và Bộ Y tế chọn dùng chung thống nhất toàn quốc gồm: nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến; nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19; nền tảng khai báo y tế điện tử và quản lý thông tin người ra vào địa điểm công cộng bằng QR Code.
Đề cập đến chỉ đạo của UBND tỉnh Bắc Giang trong việc xử phạt đối với các cá nhân, tổ chức không thực hiện nghiêm quy định quét mã QR ghi nhận người vào/ra các địa điểm, đại diện Sở TT&TT Bắc Giang cho biết do văn bản mới ban hành nên thời gian đầu các lực lượng chức năng chủ yếu nhắc nhở để các cơ sở sản xuất, kinh doanh và người dân có ý thức tuân thủ.
Trước Bắc Giang, đã có một số địa phương xử phạt các cơ sở sản xuất, cơ sở kinh doanh do chưa thực hiện nghiêm việc tạo và yêu cầu khách đến quét mã QR địa điểm.
Đơn cử như, tại Hà Nội, trong 2 ngày 19 và 20/10, Sở TT&TT đã tổ chức 3 đoàn kiểm tra việc thực hiện tạo và quét mã QR tại 183 điểm gồm: cơ quan, công sở, các địa điểm công cộng, siêu thị, cửa hàng kinh doanh trên địa bàn 6 quận, huyện Mê Linh, Thanh Oai, Long Biên, Thường Tín, Đống Đa và Ba Đình. Sau kiểm tra, một số cửa hàng chưa thực hiện nghiêm, không hướng dẫn khách quét mã QR Code đã bị chính quyền địa phương phạt mỗi cơ sở 7,5 triệu đồng.
Cũng trong tháng 10, thành phố Hạ Long đã tổ chức Đoàn kiểm tra đột xuất công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại các cơ sở kinh doanh, dịch vụ. Theo đó, 3 nhà hàng tại các phường Hồng Hải, Hà Khẩu và Hoành Bồ đã bị đóng cửa do chủ cơ sở kinh doanh chưa thực hiện nghiêm việc yêu cầu khách quét mã QR, chưa điều chỉnh phương án phòng chống dịch trong tình hình mới.
Số địa điểm quét mã QR kiểm soát người vào ra được tạo mới trong hơn nửa tháng gần đây. |
Theo Trung tâm phòng chống dịch Covid-19 quốc gia, tính đến ngày 2/11, trên cả nước có gần 2,7 triệu điểm đăng ký quét mã QR. Đáng chú ý, mỗi ngày có hơn 20.000 địa điểm quét mã QR được tạo mới. Số địa điểm quét mã QR ghi nhận hoạt động cũng tăng trong thời gian gần đây, với số địa điểm có quét mã QR thường xuyên khoảng 246,4 nghìn điểm.
Vân Anh
Hà Nội phạt các cửa hàng chưa thực hiện nghiêm quy định quét QR kiểm soát người vào, ra
Những ngày gần đây, nhiều cửa hàng kinh doanh tại Hà Nội đã bị lực lượng liên ngành xử phạt mỗi cơ sở 7,5 triệu đồng do chưa thực hiện nghiêm quy định quét mã QR ghi nhận thông tin người vào ra, phục vụ phòng chống dịch Covid-19.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- 1. Sau đề nghị kết thúc giải đấu sớm từ SLNA, Quảng Nam, Nam Định hay HAGL bị VPF và VFF bác bỏ, bởi thời gian để V-League quay trở lại vẫn còn khá thoải mái, đồng thời BTC tin tưởng vào khả năng chống dịch của Chính phủ thì bất ngờ CLB Sài Gòn lại khiến BTC phải... lắc đầu.
Cụ thể hơn, trong cuộc trao đổi với truyền thông, Chủ tịch kiêm HLV trưởng Vũ Tiến Thành cho biết: “Tôi nghĩ trao cúp vô địch cho đội bóng xếp số 1 ở V-League 2020 lúc này cũng là hợp lý, và xứng đáng”.
Sài Gòn đúng rằng đang có thành tích ổn định Lý do ông Vũ Tiến Thành tuyên bố đội nhà xứng đáng ẵm cúp nếu V-League phải dừng lại vì dịch Covid-19: “CLB Sài Gòn là đội duy nhất của giải đấu bất bại. Từ đầu giải đến giờ chúng tôi là đội xuất sắc nhất”
Chủ tịch kiêm người cầm quân ở đội bóng Sài thành lý giải cho thêm phần thuyết phục: “CLB Sài Gòn cùng Viettel là 2 đội bóng ghi được nhiều bàn thắng nhất (19 bàn), và Sài Gòn cũng có hiệu số cao nhất + 13".
2. Những lý lẽ của Chủ tịch kiêm HLV Vũ Tiến Thành của đội bóng Sài thành đưa ra thoạt nghe thì có vẻ thuyết phục khi thực tế đến lúc này họ đang đứng đầu V-League sau 11 lượt đấu cùng thành tích bất bại.
Sài Gòn có 11 trận bất bại, đang tạm dẫn đầu bảng Nhưng xét kỹ, nếu lấy thành tích bất bại (kể cả vin vào việc dừng V-League vì COVID-19) để "đòi" chức vô địch như cách ông Thành nêu lại hơi hài hước. Bởi thời của Bình Dương hay Hà Nội từng thống trị cả giải đấu với điểm số bỏ xa các đối thủ, số trận bất bại rất dài thậm chí mặc định vô địch ngay đầu mùa cũng chưa ai dám tự nhận mình xứng đáng khi mùa bóng chưa khép lại.
CLB Sài Gòn đúng là đang dẫn đầu giải đấu, tuy nhiên phía trước còn cả chục trận đấu gồm cả giai đoạn 1, đặc biệt là giai đoạn 2 rất căng thẳng thì liệu rằng họ có đảm bảo được thành tích hay không còn phải chờ, và quá sớm để đòi chức vô địch.
Thành tích CLB Sài Gòn có thể ổn, nhưng lối chơi và tư thế tương xứng nhà vô địch thì chưa. Đối với người hâm mộ, nhà vô địch phải có vị thế đội bóng lớn về lối chơi, phong cách chứ không phải kiểu "vừa vừa".
3. Nếu dịch COVID-19 phức tạp, không thể tổ chức các trận đấu đúng với kế hoạch, chắc chắn V-League sẽ phải dừng lại như mong muốn của Quảng Nam, SLNA, Nam Định hay Hải Phòng nhằm đảm bảo tính mạng, sức khoẻ cho các cầu thủ.
nhưng không có nghĩa Sài Gòn đã là nhà vô địch, kể cả khi V-League không thể đá vì dịch COVID-19 Nhưng, kể cả khi V-League dừng tổ chức thì việc trao chức vô địch cho CLB Sài Gòn là rất vô lý. Bởi chẳng có giải đấu nào mà chỉ có chức vô địch trong khi không có suất xuống, lên hạng cả, trừ khi là giải đấu… phong trào.
Đến như Liverpool- đội bóng dù nắm tới 99% đăng quang ở Premier League mùa giải 2019-2020 còn phải chờ, cũng như phải thi đấu nốt một số trận cho đủ điều kiện thì không có cớ gì CLB Sài Gòn muốn lên ngôi trong khi còn chưa vô địch lượt đi như thế.
V-League 2020 trở lại đúng tiến độ hay không còn tuỳ vào tình hình, nhưng nếu không thể thì chắc chắn cũng chẳng có ngoại lệ cho CLB Sài Gòn, kể cả đây là mùa bóng đặc biệt.
Vì như đã nói, một giải đấu mà nhà vô địch lên ngôi được vì thiên tai, dịch hoạ hơn là năng lực đồng thời không có lên-xuống hạng có lẽ giống giải phong trào chứ gọi V-League thật hơi quá. Vậy nên, CLB Sài Gòn còn thời gian để chứng minh có xứng là nhà vô địch đích thực hay không.
Xuân Mơ
" alt="CLB Sài Gòn 'đòi' vô địch V" />CLB Sài Gòn 'đòi' vô địch V - Video AFF Cup 2022 Malaysia 4-1 Singapore (nguồn: FPT Play)
Bàn thắng: Lok 36', Wilkin 51', 54', Aguero 88' - Faris 85'
Đội hình ra sân
Malaysia: Hazmi, Dominic Tan, Ruventhiran, Quentin Cheng, Sharul, Faisal Halim, Brendan Gan, Stuart Wilkin, Darren Lok, Mukhari Ajmal, Safawi Rasid.
Singapore: Hassan Sunny, Hariss Harun, Shakir Hamzah, Anumanthan, Shah Shahiran, Shahdan Sulaiman, Hafiz, Irfan Fandi, Van Huizen, Song Ui Young, Faris Ramli.
Video AFF Cup 2022 Việt Nam 3-0 Myanmar: Vào bán kết với ngôi nhất bảng BSức mạnh vượt trội giúp tuyển Việt Nam vượt qua Myanmar 3-0 để vào bán kết AFF Cup 2022 với ngôi nhất bảng B." alt="Video highlights Malaysia 4" />Video highlights Malaysia 4 - 1. Sau vòng đấu thứ 9, thị trường chuyển nhượng ở V-League bỗng một phen xôn xao khi lão tướng Anh Đức nhận lời bầu Đức chính thức khoác áo HAGL trong nửa cuối mùa bóng 2020.
HAGL tự hào có Học viện bóng đá tiên phong nhưng giờ phải cậy đến lão tướng Anh Đức Và ít ngày trước khi lượt đi LS V-League 2020 khép lại, cựu tiền vệ tuyển Việt Nam Lê Tấn Tài cũng quyết định chia tay tân binh Hồng Lĩnh Hà Tĩnh chuyển sang khoác áo Hà Nội FC từ giai đoạn 2.
Trước đó, Hà Nội FC cũng kịp chiêu mộ Bùi Tấn Trường nhằm gia cố vị trí người gác đền sau khi thủ môn số 2 Phí Minh Long gặp chấn thương.
Cho tới lúc này đây là 3 thương vụ chuyển nhượng được coi ồn ào nhất LS V-League 2020. Lý do khiến người hâm mộ xôn xao là cả 3 cầu thủ trên đều đã 34, 35 tuổi.
2. Về chuyên môn, hiện Bùi Tấn Trường đang cho thấy sự lựa chọn của Hà Nội FC không phải sai lầm khi chơi khá ổn trong các trận đấu vừa qua. Bốn trận Tấn Trường bắt chính, ĐKVĐ V-League thắng 2, hoà 2.
Thủ môn Tấn Trường thì đã cập bến Hà Nội FC Trong khi đó, dù Anh Đức hay Tấn Tài chưa ra sân trong màu áo các đội bóng mới nhưng với sự chuyên nghiệp trong sinh hoạt của bộ đôi này, khả năng rất cao sẽ đóng góp cho HAGL hay Hà Nội FC.
Vấn đề ở chỗ, nhìn vào những thương vụ chuyển nhượng gây xôn xao trên, phần nào thấy rõ hơn nỗi lo về sự kế thừa từ lớp cầu thủ trẻ ở V-League mà ông Park Hang Seo từng đề cập. Bởi nỗi ái ngại của HLV người Hàn Quốc dần trở thành hiện thực với câu chuyện thiếu hụt tài năng, sau những thành công 2 năm qua.
Cần phải nhắc lại, trong vài năm trở lại đây 2 lò đào tạo của bầu Hiển và bầu Đức là vô cùng chất lượng. Nhưng họ hiện phải cầu viện đến các cựu binh là đủ hiểu bóng đá Việt Nam đối mặt với khủng hoảng ở thì hiện tại như thế nào.
3. Sau 10 vòng đấu, Sài Gòn FC hiện đang trở thành một trong những ứng viên sáng giá bậc nhất cho chức vô địch khi hơn các đối thủ khác một khoảng cách tương đối về điểm số.
Sài Gòn FC dẫn đầu bảng, nhưng lại không thể hiện được tâm thế, dáng dấp nhà vô địch Nói như thế không có nghĩa CLB Sài Gòn kém cỏi, thậm chí phải khẳng định đội bóng này đang có phong độ ổn định bậc nhất V-League. Nhưng về lối chơi hay tư thế của đội bóng mạnh, có lẽ Sài Gòn FC chưa đủ thuyết phục được người hâm mộ hay giới chuyên môn.Thế nhưng, nếu Sài Gòn FC trở thành tân vương V-League mùa này, rõ ràng có nhiều lý do để chạnh lòng, bởi đội bóng của HLV Vũ Tiến Thành dường như chưa đạt đến tầm của một nhà vô địch.
Lấy ví dụ từ trận đấu với đội gần chót bảng Nam Định trong khuôn khổ vòng 10 vừa qua. Thông số chuyên môn dù không thể phản ánh kết quả cuối cùng, nhưng nhìn vào đó lại thấy dường như đội bóng Thành Nam mới là... mạnh hơn, thay vì đội chủ nhà.
Không chỉ có thế, đội bóng Sài thành như chính HLV Vũ Tiến Thành thừa nhận, chưa thể thoát ra sự thực dụng để đá đẹp, đá cống hiến. Bởi nếu theo đuổi giấc mộng này, dường như là quá tầm đối với CLB đang đứng trên đỉnh V-League.
Bóng đá Việt có phú quý giật lùi hay không? Câu hỏi đang... lờ mờ có lời đáp.
Top 5 bàn thắng đẹp nhất vòng 10 LS V-League 2020:
Mai Anh
" alt="HAGL, Hà Nội vời lão tướng đá V" />HAGL, Hà Nội vời lão tướng đá V - Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- Dự đoán tỷ số AFF Cup 2022 hôm nay 7/1
- Kết quả V League 2020, Kết quả bóng đá Việt Nam mới nhất
- Tránh nhập nhằng, có nên công khai các khoản thu lên website?
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- Dùng dằng Quan họ
- Sách Tiếng Việt 1 có yêu cầu cao hơn sách cũ là phù hợp
- Điểm chuẩn Trường đại học Y Dược Cần Thơ năm 2020
-
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
Hư Vân - 29/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Con tôi 'rung đùi' chờ siết xét tuyển sớm vào đại học
Con tôi thuộc lứa "heo vàng" (lứa thí sinh đầu tiên theo chương trình giáo dục phổ thông mới tốt nghiệp), đang ngồi "xoa bụng" chờ Bộ Giáo dục và Đào tạo chốt phương án cho kỳ tuyển sinh Đại học năm nay. Trong khi đó, các bạn của con lại "như gà mắc tóc", cố bám víu các trung tâm luyện thi hay thầy cô luyện thi Đại học theo trình tự:1. Tới hết tháng 11 lấy được bằng IELTS, SAT;
2. Từ tháng 12 đến tháng 4 tập trung ôn luyện cho kỳ thi Đánh giá năng lực.
3. Từ tháng 5 đến tháng 6 "cắm đầu" vào kỳ thi Tốt nghiệp THPT.
Theo cách này, bố mẹ các em đang phải "xanh mặt" hỗ trợ con theo cho kịp chuyện học hành, thi cử. Các sĩ tử cũng sẽ phải bỏ ra một khoản tiền lớn để theo sự dẫn dắt của các trung tâm luyện thi, trải qua tất cả kỳ thi có thể như một cách vớt vát xem lúc công bố phương án chính thức thì "có cái mà dùng".
Cả ba giai đoạn này, phạm vi kiến thức hoàn toàn khác nhau, chia ra thành các mốc: bắt đầu - tăng tốc - về đích, với mỗi gói luyện thi càng lúc càng mắc tiền hơn. Rối ren ở chỗ, chẳng biết trung tâm luyện thi nhồi nhét cái gì, cứ họ cho "ăn" gì thì các em "ăn" đó, có bội thực hay không thì sĩ tử ráng mà chịu.
>> Em tôi học kém vẫn đỗ đại học nhờ xét tuyển học bạ
Con tôi hỏi mấy bạn cùng lớp: "Sao phải khổ tới vậy?" thì nhận lại câu trả lời rằng: "Giờ mà không học thì cha mẹ cũng ép nên học cho yên cái lỗ tai trước đã". Tôi cho rằng việc học như "ăn" thôi: lựa món mà ăn chứ "hổ lốn" như thế thì khi "ngộ độc" mới biết thà "không ăn còn hơn".
Về phần con tôi, từ đầu hè con đã hỏi bố mẹ xem nên chọn tổ hợp thi thế nào? Tôi nói với con: "Giờ Đại học họ còn chưa quyết dùng tổ hợp nào cho ngành nào, nên cứ học đều thôi". Và rồi mọi chuyện đúng như tôi dự đoán, Đại học Kinh tế Luật đi đầu khi bỏ tổ hợp có môn Hóa, nên em nào chọn A00 coi như lỡ đà một môn, mấy tổ hợp mới thì không biết Đại học, ngành học mình muốn có dùng không?
Rồi con hỏi tiếp vậy học thi Đánh giá năng lực thì sao? Tôi nói: "Không biết người ta có nghiên cứu chương trình Giáo dục phổ thông 2018 không hay lại dùng kiến thức cũ ra đề, nên giờ nếu con cứ học song song hai chương trình, cả cũ và mới, thì càng tệ, lẫn lộn biết đâu mà lần". Giờ tôi thấy đề minh họa cũng 50/50, nên nói con cứ học theo chương trình trong trường. Đánh giá năng lực thi cho biết thôi chứ học tùm lum chẳng để làm gì.
Hôm qua con cũng bàn sôi nổi vụ xét tuyển sớm. Tôi nói với con: "Đại học người ta cũng phải lấy sao cho đủ chỉ tiêu, nên con cứ yên tâm học. Giờ vào Đại học quan trọng là có tiền để theo không chứ chẳng lo trượt". Tôi khuyên con cứ bám trường, bám sách giáo khoa mà học, chẳng việc gì phải khổ.
Plutino
" alt="Con tôi 'rung đùi' chờ siết xét tuyển sớm vào đại học" /> ...[详细] -
Từ bìa rừng nghèo khổ tôi đã đặt chân đến Paris hoa lệ
Hôm thứ bảy, tôi ngồi xem lại các hình ảnh kỷ niệm của chuyến châu Âu năm ngoái. Tự dưng thấy cuộc đời thật tuyệt vời, những thứ mà ngày xưa không dám mơ đã thành hiện thực. Tất cả nhờ sự nỗ lực học tập và lao động.Tôi thuộc thế hệ đầu 8X, cuộc sống từ nhỏ cơ cực và nghèo khổ. Nhà tôi đã từng phải bán nhà ở ngoài khu dân cư chuyển vào rẫy sống vì bố tôi làm ăn thua lỗ, nợ nần.
Rẫy nhà tôi thậm chí còn xa hơn cả sóc của đồng bào Stiêng vài cây số đường rừng. Bố tôi dựng một cái chòi vách tre lợp tranh để nhà tôi sống và làm rẫy. Thời ấy, trồng lúa rẫy loại 6 tháng nên một năm chỉ thu hoạch một mùa nên không đủ ăn. Mà nếu xui, mất mùa thì năm đó thiếu gạo, đói lắm.
" alt="Từ bìa rừng nghèo khổ tôi đã đặt chân đến Paris hoa lệ" /> ...[详细] -
Pha lê - 29/01/2025 19:07 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Tiền đặt cọc đi tu nghiệp Nhật Bản, lấy lại được không?
- Tôi đi tu nghiệp sinh sang Nhật từ tháng 2/2012. Trước khi đi, tôi đã phải mất 2500 usd tiền môi giới, phí 5000 USD và đặt cọc 5000 USD cùng với sổ đỏ, nhưng đến tháng 12 tôi thi chuyển giai đoạn không đạt vì sang đây chỉ đi làm chứ không được học.Thi lần 2 thì giám đốc nghiệp đoàn cho 20 câu bảo học thuộc nhưng khi đi thi thì không có trong 20 câu đấy nên không đạt và bắt phải về nước. Nếu tôi về nước thì nợ nần chồng chất vì gia đình tôi thuộc hộ nghèo tất cả tiền đi đều vay hết. Vì vậy tôi phải trốn ra ngoài để làm đến giờ này cũng chưa trả hết nợ. Tôi phải làm gì để lấy được số tiền đã đặt cọc và về nước?
TIN BÀI KHÁC
Sau phẫu thuật, giới tính mới xác định thế nào?" alt="Tiền đặt cọc đi tu nghiệp Nhật Bản, lấy lại được không?" /> ...[详细] -
Hàng ngàn người xếp hàng xuyên đêm nộp hồ sơ vào đại học
Theo quy định của Bộ GD-ĐT, kể từ ngày 10/10, những trường tuyển sinh chưa đủ sẽ bắt đầu xét tuyển bổ sung các đợt tiếp theo. Tuy nhiên, 12 giờ trưa ngày 5/10, nhiều thí sinh tá hỏa khi nhận được thông tin là Trường ĐH Thăng Long (Hà Nội) bắt đầu xét tuyển đợt 2 vào 8 giờ sáng ngày 6/10.Nguồn tin này nhấn mạnh, những thí sinh đạt từ điểm xét tuyển bổ sung, chỉ cần nộp trực tiếp bản chính giấy chứng nhận kết quả thi tốt nghiệp THPT, trường sẽ ưu tiên xét tuyển thí sinh nộp trước, không cần theo thứ tự điểm từ cao xuống thấp.
Vì sợ mất lượt đăng ký, hàng trăm phụ huynh có con không đỗ trong đợt xét tuyển vừa qua đã đến chờ đợi nộp hồ sơ ngay từ lúc nửa đêm.
Thông báo ban đầu trên fanpage có tên Thang Long University (bên trái) và thông báo được thay đổi vào chiều 6/10 (bên phải)
Đưa con tới cổng trường lúc 11h30, anh L.M.T (Hà Nội) cho biết, khi đọc được thông tin trường này sẽ xét tuyển bổ sung 710 chỉ tiêu theo thứ tự nộp hồ sơ, hai bố con đã phải đến xếp hàng từ sớm. Nhưng khi tới nơi, đã có khoảng 300 thí sinh có mặt tại trường trước đó. Cho đến 5 giờ sáng, con số này đã lên tới 600 thí sinh.
Tại thời điểm quy định lúc 8 giờ sáng, có hơn 3.000 thí sinh đến trường xếp hàng chờ đợi lượt đăng ký.
“Chính vì thông báo ‘sẽ ưu tiên thí sinh nộp trước’ đã khiến tình hình đăng ký vô cùng hỗn loạn. Nhà trường không có cách nào xử lý nên đành quyết định thay đổi bằng cách xét tuyển bổ sung theo kết quả từ cao xuống thấp và sẽ nhận bản photo Giấy chứng nhận kết quả thi.
Toàn bộ hơn 600 người xếp hàng nhận phiếu từ đêm hôm trước cũng bị hủy thứ tự và phải tham gia xét tuyển lại từ đầu”, anh T kể.
Phụ huynh, học sinh ngồi chờ đợi tới lượt xét tuyển
Nhận được thông tin này, thí sinh H.M.H cùng người thân cũng vội vã từ Hưng Yên bắt xe lên Hà Nội để nộp đơn. H. cho biết, mình và chị gái đã đứng chờ tại trường từ 7 giờ tối hôm qua.
Trước đó, cậu đã đăng ký 7 nguyện vọng vào các ngành khác nhau của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. Với số điểm 26,95, H. trượt toàn bộ các nguyện vọng tại ngôi trường này.
Biết được Trường ĐH Thăng Long cũng có ngành tương tự, chỉ cần thí sinh có điểm thi tốt nghiệp THPT đạt ngưỡng xét tuyển bổ sung và nộp đơn sớm là có thể trúng tuyển, H. quyết định đăng ký vào trường này.
“Từ 8 giờ tối qua đã có khoảng hơn 160 bạn đứng xếp hàng chờ đợi. Vì thế, em phải “cắm cọc” ở đây cả đêm, không dám đi đâu. Nhưng đến 2 giờ chiều nay, trường bất ngờ thông báo lại. Vì vậy, hơn 600 người xếp hàng từ đêm hôm qua đã vô cùng bức xúc”.
Thí sinh và phụ huynh chờ đợi tới lượt đăng ký
Cũng giống như H., nhiều phụ huynh và thí sinh đến từ Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nam,… cũng ‘rồng rắn’ lên Hà Nội đăng ký xét tuyển từ lúc nửa đêm.
Biết thông tin trường sẽ ưu tiên cho những thí sinh đăng ký xét tuyển sớm, 10 giờ tối, hai mẹ con chị Hà Thị Thơm (Yên Bái) đã vội vàng bắt xe xuống Hà Nội. Chị chỉ dám thở phào khi bước chân vào trường lúc gần 6 giờ.
Nhận được số thứ tự 923, cho tới 6 giờ tối, hai mẹ con chị vẫn chưa tới lượt đăng ký. Chị Thơm phàn nàn: "Cách làm việc của trường còn thiếu chuyên nghiệp, khiến thí sinh, phụ huynh phải vất vả chầu chực cả ngày như thế".
Chiều ngày 6/10, Bộ GD-ĐT thông tin, sự việc Trường ĐH Thăng Long ngay lập tức tổ chức xét tuyển bổ sung, gây ra tình trạng phụ huynh, thí sinh ùn ùn kéo đến trường xếp hàng từ đêm đến sáng chờ đợi đăng ký là sai với quy định.
Bộ GD-ĐT đã đưa ra yêu cầu, từ ngày 10/10, các trường đại học, cao đẳng mới chính thức được xét tuyển bổ sung. Do đó, những trường hợp vi phạm nguyên tắc này sẽ được Bộ nhắc nhở, cảnh báo kịp thời để đảm bảo quyền lợi cho thí sinh và công bằng trong tuyển sinh.
Thúy Nga
Nhiều trường đại học xét tuyển bổ sung từ ngày 10/10
Bộ GD-ĐT cho biết, các trường có tỷ lệ trúng tuyển dưới 50% sẽ tiếp tục xét tuyển bổ sung từ ngày 15/10 cho đến hết năm 2020.
" alt="Hàng ngàn người xếp hàng xuyên đêm nộp hồ sơ vào đại học" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
Chiểu Sương - 30/01/2025 00:56 Cup C2 ...[详细] -
- Ivan Perisic đang gây sức ép buộc Inter phải bán anh cho MU, HLV Conte sẽ không bị tỷ phú Abramovich quở trách vì sai lầm "tống cổ" Diego Costa bằng tin nhắn... là những tin chính trong bản tin chuyển nhượng tối 14-6.Công bố lịch Premier League 2017/18: Mourinho sướng, Conte gặp ác mộng" alt="Tin chuyển nhượng tối 14" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Trên mạng xã hội, nhiều giáo viên kêu 'đuối' khi dạy sách giáo khoa lớp 1
Trên nhiều diễn đàn của phụ huynh, nhiều bậc cha mẹ so sánh về tiến độ cũng như chương trình của các bộ sách mới với nhau. Song, phần lớn cho hay cảm thấy vất vả khi học cùng con và nhận định chương trình khá nặng so với các con ở độ tuổi vừa bước vào lớp 1.Chị Trần Thị Thanh Tân (Hà Nội) bày tỏ: “Mình đã thấy môn Tiếng Việt nặng. Nhưng nhìn sang nội dung các mẹ khác đưa ra khi con học bộ sách khác thì còn choáng hơn, bỗng thấy con mình còn đỡ. Như này liệu trẻ không học trước khi vào lớp 1 thì có thể theo được không?”
Một phụ huynh khác ở Quảng Ninh có con học lớp 1 nhận định: “Năm nay chương trình dạy nhanh quá, học chưa đầy 1 tháng, cô giáo đã giao bài tập về nhà và phụ huynh đọc cho con viết bài thấy dài thật sự”.
Chị Nguyễn Thu Hiền (Hà Nội) chia sẻ: “Chương trình thực sự quá nặng. Tối về các con không đọc trước vài lần thì hôm sau đến lớp chắc khỏi theo kịp cô dạy luôn”.
Còn chị Loan (một phụ huynh sống tại TP.HCM) cho hay: Mới học hết tuần 3, mà cô giáo cho về nhà tập viết câu dài “bé và chị đi chợ”. Đã vậy còn in nét đậm nét nhạt nữa. Thử hỏi nếu không học trước thì làm sao con tự viết được...
Theo chị Loan, con học được chữ nào là giáo viên sẽ cho ghép vào câu hết.
“Con mình phải đánh vật hơn 30 phút mới viết được 4 dòng “bé và chị đi chợ”. Chưa kể, tẩy xóa rách cả tập mới canh đúng ô li được. Chương trình học nay cứ như chạy đua vậy”.
Phụ huynh Đỗ Thu thì cho hay con mình đã viết câu và đoạn từ tuần thứ 2 rồi. “Sốc lắm nhưng giờ cũng quen dần rồi”
Nhiều phụ huynh cùng chung một nhận định, phải học sinh nào học chữ trước thì mới kịp viết được.
Chị Tố Quyên (Hà Nội) băn khoăn: “Bộ GD-ĐT thì nói không được dạy trước, không nên học tiền lớp 1 mà vào năm học cho các con học như này thì chắc phải là thần đồng hết”.
Học sinh lớp 1 ở Thái Bình học chương trình mới. Ảnh: Bộ GD-ĐT Giáo viên cũng kêu "đuối"
Thế nhưng không chỉ các phụ huynh cảm thấy vất vả mà ngay cả với các giáo viên cũng vậy.
“Đuối” là tâm trạng của nhiều giáo viên dạy lớp 1 năm nay. Nhiều giáo viên dạy lớp 1 kể họ “vật lộn” với chương trình, với học sinh và đặc biệt lo lắng cho những em ở vùng cao, khó khăn.
Trong nhóm của các giáo viên lớp 1, giáo viên tiểu học trên mạng xã hội, không ít giáo viên bày tỏ sự lo lắng, mệt mỏi.
Bàn luận về bộ sách mà mình đang dạy, chị Nguyễn Yến, giáo viên một tỉnh miền núi phía Bắc chia sẻ “Chúng tôi dạy vùng có đồng bào dân tộc, học sinh vào lớp 1 nhưng không thuộc bảng chữ cái, không biết cách cầm bút, cầm phấn thì thử hỏi dạy làm sao. Trong khi đó chương trình lớp 1 mới bài đọc quá dài, chưa phù hợp với vùng cao, vùng có đồng bào dân tộc”.
Theo giáo viên này, nếu học sinh không học trước, viết trước sẽ rất khó khăn cho giáo viên khi dạy lớp 1.
Cùng cảm nhận nư chị Yến, chị Thu Trang thừa nhận để học được chương trình lớp 1 mới, học sinh cần được làm quen, biết cầm bút viết các chữ cái ở lớp mẫu giáo. “Nếu chương trình lớp 1 trước đây không quá nhiều chữ thì bài học về vần của học sinh lớp 1 giờ cực quá. 7 giờ sáng vào lớp, 9 giờ ra chơi nhưng chưa xong 2 tiết học vần. Thời gian cho học sinh đánh vần không đủ, khiến nhiều em đọc ngắc ngứ”- giáo viên này nêu.
Buổi học đầu tiên của học sinh lớp 1 ở Trường Tiêu học Phú La, Hà Đông. Ảnh: Thanh Hùng Còn chị Lý Thanh Phong (có 9 năm dạy lớp 1) phân tích, với chương trình Tiếng Việt học sinh đọc được “cò” và “cỏ” nhưng không đọc được “có”, “cõ”, “cọ”. Chắc chắn học sinh vùng cao phải hết học kỳ I mới nói được mấy đồ vật và con vật tương ứng với âm. Môn Tiếng Việt đã khó, thì theo giáo viên này môn Toán cũng khá rối. “Cách so sánh số có 2 chữ số là số nào đứng trước số đó lớn hơn chứ không phải so sánh chục, đơn vị. Đây là khó khăn cho học sinh cùng cao. Muốn so sánh được chắc học sinh phải đếm từ 0 đến 100, nhưng đếm xong quên mất. Trong khi đó học hết lớp 1, không phải em nào cũng thuộc các bảng số”.
Một giáo viên khác nêu, sách giáo khoa mới kênh hình nhiều hơn kênh chữ. Nhiều hình nên học sinh chỉ giở sách xem tranh ảnh mà không chú ý vào nội dung bài.
“Học sinh khổ quá, học mà mặt các con cứ ngơ ngơ” - theo một giáo viên thì sách Toán dạy so sánh số từ 0 đến 10 như thế này thì học sinh “tịt” hết, học sinh không luyện tập thực hành gì cả. Còn môn Tiếng Việt hết học kỳ I đã hết phần vần. Học kỳ 2 bài đọc dài, yêu cầu học sinh viết câu trả lời.
Trong khi đó, một giáo viên khác chia sẻ: “trò khổ, cô cũng khổ và nhiều khi muốn phát điên”. Theo cô, mới vào tuần 4,5 nhưng bài đọc ứng dụng rất dài. Chương trình học kỳ II thì bài đọc dài như của học sinh lớp 2, lớp 3”.
Lê Huyền - Đông Hà
Chủ biên sách Tiếng Việt 1: Chuẩn đầu ra của sách mới cao hơn sách cũ
Theo ông Bùi Mạnh Hùng, điều kiện dạy học và môi trường phát triển ngôn ngữ của trẻ hiện nay tốt hơn cách đây 20 năm (2000), do đó, việc đạt được chuẩn đầu ra mới là hoàn toàn khả thi.
" alt="Trên mạng xã hội, nhiều giáo viên kêu 'đuối' khi dạy sách giáo khoa lớp 1" />
- Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- Tin chuyển nhượng MU 12
- Vụ bạo hành ở Bắc Ninh, hình phạt thế nào?
- HLV Kim Pan Gon: Tuyển Việt Nam thắng xứng đáng
- Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
- Tiền đặt cọc đi tu nghiệp Nhật Bản, lấy lại được không?
- Dự đoán tỷ số AFF Cup 2022 hôm nay ngày 27/12