您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Tin mới: Làm rõ thông tin 'lang vườn' cắt rốn trẻ sơ sinh bằng dao lam
Công nghệ7963人已围观
简介- Cháu bé được “mụ vườn” đỡ và cắt rốn bằng dao lam dẫn đến nhiễm trùng uốn ván đang được cấp cứu tạ...
- Cháu bé được “mụ vườn” đỡ và cắt rốn bằng dao lam dẫn đến nhiễm trùng uốn ván đang được cấp cứu tại bệnh viện và có nguy cơ tử vong cao.
Chiều ngày 16/2,ớiLàmrõthôngtinlangvườncắtrốntrẻsơsinhbằgia vang 9999 bác sĩ Nguyễn Hữu Huyên – Trưởng phòng Kế hoạch – nghiệp vụ (Sở Y tế Đắk Lắk) cho biết, Sở này đã nhận được văn bản của Bộ Y tế yêu cầu báo cáo trường hợp bé sơ sinh bị nhiễm trùng uốn ván do đỡ đẻ tại nhà và cắt rốn bằng dao lam.
![]() |
Cháu bé bị nhiễm trùng uốn ván nặng đang được Bệnh viện đa khoa Đắk Lắk tập trung cứu chữa |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài
Công nghệPhạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Cup C2 ...
阅读更多Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Teplice, 2h00 ngày 6/12:
Công nghệ...
阅读更多Dịch tả lợn châu Phi, chuyên gia mách cách trữ thịt đông đúng cách
Công nghệThịt lợn cũng như nhiều loại thịt khác chỉ nên bảo quản tối đa 2-3 tuần trong tủ lạnh. Khi bảo quản nên cắt nhỏ thành các phần vừa ăn để tránh rã đông nhiều lần gây nhiễm vi khuẩn
Tuy nhiên nếu tủ lạnh thông thường ở gia đình, có mức nhiệt thấp nhất là -12 độ đến -18 độ thì bảo quản thịt tối đa được 2-3 tuần. Nếu để lâu hơn, thịt sẽ mất chất và không còn thơm ngon.Theo TS Thịnh, thời gian 2-3 tuần là áp dụng cho chất lượng thịt tốt, thịt mới giết mổ, tươi mới, còn nếu người dân mua thịt bày bán ở chợ nhiều tiếng, đã bị nhiễm vi khuẩn thì thời gian bảo quản ngắn hơn.
Khi đã rã đông thịt, không nên cấp đông trở lại nếu không dùng hết vì khi rã đông, vi khuẩn đã phát triển trở lại hoặc nhiễm thêm vi khuẩn mới, ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm. Trường hợp nếu nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng khi bỏ thịt ra ngoài, khi nấu chín trở lại vẫn gây ngộ độc.
Do đó, trước khi bảo quản, cần chia thịt thành từng miếng nhỏ, sau đó gói riêng hoặc cất riêng thành từng hộp nhỏ đủ dùng từng bữa.
Ngoài rã đông bằng lò vi sóng, TS Thịnh khuyến cáo cách rã đông đơn giản nhất là bỏ thịt đông xuống ngăn mát tủ lạnh trước nửa ngày hoặc rã đông ở nhiệt độ thường trước vài tiếng.
Bảo quản sai cách, tủ lạnh thành ổ vi khuẩn
Với đồ trữ đông đã vậy, thức ăn để ở ngăn mát nếu không bảo quản đúng cách sẽ là ổ vi khuẩn do bị nhiễm chéo.
BS Lê Thị Hải, nguyên Giám đốc Trung tâm khám tư vấn Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, ở ngăn mát, vi sinh vật không chết mà chỉ phát triển chậm lại. Do đó, nếu bảo quản thức ăn sống cùng thức ăn chín sẽ dễ nhiễm vi khuẩn.
Với những thực phẩm đã ngâm muối, đường, hoặc dấm, được bảo quản trong hũ kín và để trong tủ lạnh ở dưới 4 độ C có thể bảo quản được rất lâu.
Tuy nhiên với các loại đồ ăn thông thường đã qua chế biến hay các loại rau củ quả, không nên để quá 3 ngày.
Không nên để lẫn thức ăn sống chung với thức ăn chín ở ngăn mát. Các loại thực phẩm ở ngăn mát nên bảo quản trong hộp kín có nắp
Để trữ thức ăn thừa ở ngăn mát, trước khi cất vào tủ lạnh, cần đun lại để diệt hết vi khuẩn, sau đó để nguội, cất riêng vào từng hộp có nắp đậy. Lưu ý, hộp đựng thực phẩm cần dùng các sản phẩm an toàn, nhất là hộp nhựa.Thức ăn đã để ở ngăn mát, muốn ăn cần phải nấu lại, không ăn được ngay.Với các loại rau quả, cần rửa sạch trước khi bỏ vào hộp hoặc túi plastic. Cách an toàn nhất là rửa nhiều lần dưới vòi nước đang chảy. Theo một nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi Kilonzo-Nthenge (Mỹ) xuất bản trong tạp chí Bảo Quản Thực Phẩm năm 2006, thì đây là cách rửa rau củ quả sạch nhất, tốt hơn cả việc rửa với 5% dấm hay 13% nước chanh.
Các loại củ, trái cây như chuối, táo, lê, xoài, cà chua, khoai tây, khoai lang… không nên bỏ trong tủ lạnh, chỉ cần để nơi thoáng mát là đủ.
Ngăn mát của tủ lạnh có độ lạnh không đồng đều. Ngăn dưới lạnh hơn ngăn trên. Cùng ngăn, phía trong lạnh hơn phía ngoài, do vậy đồ ăn nào dễ hỏng nên ưu tiên để ở ví trị lạnh hơn.
Lợn nhiễm dịch tả không lây sang người
Lợn nhiễm bệnh dịch tả châu Phi không có khả năng lây sang người. Dịch tả lợn châu Phi có tác nhân gây bệnh là virus, khác hoàn toàn với bệnh tả ở người là một bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa do vi khuẩn.
"Do đó ngay cả khi người tiếp xúc với sản phẩm động vật nhiễm bệnh không được nấu chín cũng không có nguy cơ lây nhiễm bệnh tả lợn sang người. Do đó người dân không nên tẩy chay", Cục trưởng Y tế dự phòng Trần Đắc Phu nhấn mạnh.
Đây cũng là loại virus chịu nhiệt kém, chỉ tồn tại được 3 giờ khi nấu ở nhiệt độ 50 độ C, 20 phút trong nhiệt độ 60 độ C, 2 phút trong nhiệt độ 90 độ C và bị tiêu diệt dưới 1 phút khi đun sôi ở 100 độ C.
Thúy HạnhĂn thịt lợn mắc dịch tả châu Phi có sao?
- Dịch tả lợn châu Phi đang lan nhanh tại 7 tỉnh phía Bắc khiến không ít người dân hoang mang, vội vàng tẩy chay thịt lợn.
">...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- CMC Telecom tặng quà iPhone 12 cho khách hàng sử dụng Google Workspace
- Sàn Postmart mở chiến dịch hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản có tính mùa vụ
- Kê khống 353 mộ giả, 3 cán bộ ở Huế bị khởi tố
- Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
- Rà soát, xử lý các kênh livestream, group chat có nội dung phạm pháp
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Dewa United vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 21/2: Cửa dưới thất thế
-
Bệnh nhân đột quỵ khoẻ mạnh hoàn toàn sau điều trị đột quỵ. Ảnh: An Ngọc
Ngay lập tức bệnh nhân được chuyển lên BV TƯ Quân đội 108 điều trị. Lúc này bệnh nhân đã hôn mê sâu, phải thở máy qua nội khí quản, liệt nửa người phải, huyết áp cao kịch phát.Tình trạng hiện tại cũng như bệnh án được trao đổi ngay qua điện thoại nên ngay khi tới Hà Nội, bệnh nhân được các bác sĩ của trung tâm đột quỵ não, can thiệp mạch, ngoại thần kinh cùng phối hợp cấp cứu, can thiệp đặt nút coil phình mạch.
Các bác sĩ khoa Ngoại thần kinh cũng lên phương án sẵn sàng phẫu thuật nếu có hiện tượng phù não tiến triển, sau đó Trung tâm đột quỵ não sẽ chịu trách nhiệm hồi sức tích cực toàn diện bệnh nhân trước - trong và sau can thiệp.
Với tình trạng xuất huyết dưới nhện cấp tính, ổ máu tụ lớn nhu mô, phình động mạch cảnh 2 bên phức tạp, bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân có nguy cơ tử vong lên tới 70%.
Bệnh nhân cũng có tiền sử co thắt phế quản và phù nề thanh môn, nên sau phẫu thuật gặp khó khăn khi rút nội khí quản cũng như cai máy thở.
Tuy nhiên nhờ can thiệp mạch kịp thời, nút kín hoàn toàn 2 túi phình lớn, kết hợp chăm sóc hô hấp tích cực, bệnh nhân đã tự thở được, đến nay tình trạng sức khỏe ổn định và đã ra viện, tiếp tục công tác.
Tại Việt Nam, những năm gần đây, số bệnh nhân nhập viện vì đột quỵ không ngừng tăng từ 1,7% lên 2,5%, tỉ lệ nam giới mắc gấp 4 lần nữ, tương đương khoảng 200.000 ca mắc mới đột quỵ mỗi năm, trong đó gần 50% số ca đột quỵ sẽ tử vong, 90% để lại di chứng. Như vậy, tỉ lệ tử vong do đột quỵ chỉ đứng sau ung thư (115.000 ca theo số liệu 2018).
Đột quỵ gồm 2 thể diễn biến là nhồi máu não (tắc mạch, chiếm 80-85%) và chảy máu não (vỡ mạch).
GS Nguyễn Văn Thông, Chủ tịch Hội Đột quỵ Việt Nam cho biết, khung giờ vàng cho bệnh nhân đột quỵ là trước 4,5 giờ, khi đó bác sĩ có thể dùng thuốc tiêu huyết khối, ở khung 6 giờ, bác sĩ vẫn có thể can thiệp cơ học lấy huyết khối.
Tuy nhiên tỉ lệ bệnh nhân đột quỵ đến kịp khung giờ vàng tại Việt Nam chỉ chiếm 3,5%, tại một số BV lớn như Bạch Mai, tỉ lệ này cũng chỉ ở mức 5-7%, trong khi tỉ lệ này ở các nước phát triển dao động từ 12-17%.
Do đó việc nhận biết sớm những dấu hiệu của đột quỵ và sơ cứu đúng cách sẽ giúp bệnh nhân tăng tỉ lệ hồi phục, giảm tử vong. Trong đó đặc biệt lưu ý 3 dấu hiệu:
Thứ nhất, người bệnh đột ngột hôn mê, tê bì tay chân, mất ý thức, mất thăng bằng, không giơ được tay, chân, đau đầu dữ dội. Thứ hai, bệnh nhân đột ngột nói khó hoặc không nói được, mồm méo. Thứ ba, đột ngột mất hoặc giảm thị lực 1 trong 2 mắt.
Nếu người bệnh có 3 dấu hiệu cảnh báo trên thì 90% là đột quỵ. Trong lúc chờ xe cấp cứu, nên để bệnh nhân nằm nghiêng, móc hết đờm dãi, răng giả để tránh bị sặc, trong giai đoạn này tuyệt đối không cho bệnh nhân ăn, uống bất cứ thứ gì vì khi đó uống nước trắng cũng có thể gây sặc vào phổi.
Thúy Hạnh
Khi bị đột quỵ, tuyệt đối không làm những điều sau vì... dễ chết hơn
Do thiếu kiến thức xử trí đột quỵ ban đầu, hầu hết bệnh nhân đến BV khi tình trạng nặng thêm hoặc đã qua giai đoạn vàng.
" alt="Đang làm việc, quý ông 40 đột ngột ngã quỵ do đột quỵ">Đang làm việc, quý ông 40 đột ngột ngã quỵ do đột quỵ
-
Triumph Trident bị triệu hồi ở Việt Nam. (Ảnh minh họa: Internet) Theo khuyến cáo của nhà sản xuất, chân chống có thể bị cong theo thời gian và quá trình sử dụng khiến xe bị nghiêng quá góc nghiêng dự kiến khi đỗ xe.
Nguyên nhân do nhà cung cấp linh kiện sử dụng linh kiện kém chất lượng, vật liệu kém chất lượng không đủ độ cứng vững để sản xuất chân chống đỡ.
Cuộc triệu hồi được thực hiện từ 30/5/2022 và kéo dài đến hết 25/5/2024. Nhà nhập khẩu là Công ty A1 Naboodah Quốc tế Việt Nam và các đại lý được ủy quyền sẽ kiểm tra, khắc phục miễn phí lỗi của những xe bị ảnh hưởng.
Hoàng Nam
Triệu hồi Audi Q5 để lắp đặt miếng bảo vệ hộp điều khiển
Audi Việt Nam tiến hành triệu hồi tổng số trên 800 xe Audi để lắp đặt miếng bảo vệ hộp điều khiển. Số xe này được nhập khẩu nguyên chiếc vào thị trường Việt Nam.
" alt="Triệu hồi Triumph Trident tại Việt Nam vì chân chống kém chất lương">Triệu hồi Triumph Trident tại Việt Nam vì chân chống kém chất lương
-
Trong căn phòng dành cho bệnh nhân hậu Covid-19, bà Huỳnh Thị Út Lớn (62 tuổi) đang tất tả chăm sóc cho chồng. Mái tóc xô lệch được ghim tạm, đôi mắt đỏ đục ngầu sau nhiều ngày mất ngủ, bà đã gắng gượng nhiều lắm. Chồng của bà, ông Nguyễn Văn Út đã phải nằm viện hơn 2 tháng nay vì nhiễm SARS-CoV-2 và di chứng để lại. Trước đó, vào đầu tháng 10, ông Út có biểu hiện mệt mỏi, ho nhiều, sốt, đau nhức cơ thể, vào Bệnh viện Quận 12 để khám mới phát hiện mắc Covid-19 nên được ở lại điều trị. Bà Út Lớn cũng là F0 nhưng triệu chứng nhẹ và sớm bình phục. Ngày 16/10, ông Út được chuyển sang Khoa Hô Hấp, Bệnh viện Phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp để tiếp tục theo dõi, điều trị.
Bác sĩ Bích Trà, Khoa Hô hấp, Bệnh viện Phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp động viên ông Út và bà Út Lớn. Bác sĩ Lê Thị Bích Trà cho biết, ông Út bị di chứng hậu Covid-19, viêm phổi, ho nhiều, khó thở, có nhiều bệnh nền. Do ông bị kháng kháng sinh nên buộc phải sử dụng thuốc mạnh, chi phí cao. Đến nay, sức khỏe của ông vẫn chưa ổn định, cần được theo dõi thêm.
Bà Út Lớn run rẩy nói: “Từ hôm đến giờ chúng tôi phải vay mượn 40 triệu đồng rồi. Với một gia đình bình thường, đó là số tiền lớn, mà đối với chúng tôi, đó là cả gia tài không biết bao giờ mới có được”.
Nhiều năm trước, gia đình bà cũng có căn nhà nhỏ ở thành phố. Do ông Út mắc nhiều chứng bệnh như tiểu đường, cao huyết áp, máu nhiễm mỡ, uống thuốc triền miên, còn tốn tiền đi bệnh viện nên chẳng thể phụ giúp bà Út Lớn việc gì. Sau khi có thêm 2 đứa con, một mình bà Út Lớn đi làm cũng không đủ để nuôi 4 miệng ăn. Dần dần, họ vay nợ chồng nợ, buộc phải bán căn nhà để trả.
Cũng vì cuộc sống khó khăn nên 2 người con của bà lần lượt nghỉ học khi mới lên lớp 7 và lớp 10, sau đó xin đi làm công nhân. Cả gia đình chen chúc trong căn phòng trọ nhỏ ở Quận 12. Thoáng chốc đã hơn 10 năm.
Khoảng 4 năm trước, trong một lần cãi cự, người con trai lớn của bà làm chết người nên bị bắt vào tù. Còn chưa biết làm cách nào để giúp con trả bớt nghiệp thì một năm sau đó, người con út lại bị kẻ khác đâm chết.
“Dù có thế nào cũng là máu mủ do mình sinh ra, nó sai trái hay bị đau đớn thì bản thân tôi còn đau hơn thế, nhưng tôi chỉ có thể cắn răng chịu đựng. Bởi chồng tôi còn đang bệnh nằm đấy”, bà Út Lớn ngây người nhớ lại.
Dù mệt mỏi nhưng bà Út Lớn vẫn phải gắng gượng để chăm sóc người chồng bệnh tật triền miên. Vài năm nay, sức khỏe của bà cũng suy giảm nhanh chóng, nhưng phải cố gắng động viên chính mình, bởi nếu bà mà ngã quỵ thì chẳng có ai chăm lo. Hai tháng ông Út điều trị hậu Covid-19, chi phí tốn kém. Nhưng người thân đều gặp khó khăn sau trận dịch kéo dài, họa hoằn lắm mới giúp cho được 50-100 nghìn đồng, chẳng thấm vào đâu. Vì vậy bà phải năn nỉ để vay mượn khắp nơi, đến nay, chẳng còn ai dám cho bà vay nữa.
“Đời tôi khổ quen rồi, tôi chẳng dám cầu gì lớn lao, chỉ mong có tiền để đóng viện phí và mua thuốc cho chồng trong khoảng thời gian tới là mừng lắm rồi”, người phụ nữ luống tuổi bày tỏ nỗi bất lực.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Phòng Công tác xã hội Bệnh viện phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp hoặc bà Huỳnh Thị Út Lớn; Địa chỉ bệnh viện: 313 Âu Dương Lân, Phường 2, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh; Điện thoại: 0383267134.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.342 (Ông Nguyễn Văn Út)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản:Báo VietNamnet
Số tài khoản:114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT:028 3818 1436." alt="Đôi vợ chồng nghèo cả đời lận đận xin giúp viện phí chữa bệnh hậu Covid">Đôi vợ chồng nghèo cả đời lận đận xin giúp viện phí chữa bệnh hậu Covid
-
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
-
Bé gái tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM). Ảnh: BVCC Trước diễn biến trên, bệnh viện tỉnh đã chuyển trẻ lên Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) trong tình trạng sốc, mạch nhanh, huyết áp khó đo, bụng mềm chướng, da xanh tái, niêm nhợt nhạt.
Bệnh nhi được chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa, viêm ruột, nhiễm trùng huyết và được truyền dịch chống sốc, truyền máu, huyết tương tươi động lạnh, tiểu cầu, kết tủa lạnh, kháng sinh.
Sau khi hội chẩn toàn viện, các bác sĩ quyết định nội soi tiêu hóa, thám sát ổ bụng. Kết quả nội soi tiêu hóa ghi nhận nhiều giun ở tá tràng, gây viêm loét chảy máu niêm mạc đường tiêu hóa; viêm phù nề niêm mạc dạ dày, tá tràng, đoạn cuối hồi tràng.
Bé gái được chuyển Khoa Hồi sức ngoại tiếp tục điều trị hỗ trợ hô hấp, tuần hoàn, truyền máu và chế phẩm máu, sử dụng kháng sinh, vitamin K1 và thuốc xổ giun. Hơn 1 tuần sau, trẻ đã tỉnh táo, hồng hào, hết xuất huyết tiêu hóa, cai máy thở và bú khá.
Qua thăm hỏi người nhà cách chăm sóc trẻ, bác sĩ Nguyễn Minh Tiến được biết trẻ bú sữa bằng nước sông lắng phèn, không đun sôi. Do đó, ông nghi ngờ trứng giun xâm nhập từ đường này.
Bác sĩ Tiến khuyến cáo, phụ huynh lưu ý chăm sóc con em mình kỹ lưỡng, ăn chín, uống chín, rửa tay khi chế biến thức ăn, vệ sinh…để đảm bảo trẻ không bị lây nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng,…
Trẻ nhỏ gặp nguy hiểm vì căn bệnh tưởng chừng nhanh khỏiCậu bé 1 tuổi bị tiêu chảy 8 lần/ngày, sốt cao và co giật, được cấp cứu giữa đêm. Giai đoạn này, nhiều phụ huynh ở TP.HCM đang chung nỗi lo vì trẻ bị tiêu chảy ngày càng nhiều." alt="Uống sữa pha bằng nước sông lắng phèn, trẻ xuất huyết tiêu hóa nặng">
Uống sữa pha bằng nước sông lắng phèn, trẻ xuất huyết tiêu hóa nặng