Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9 -
Vì sao nho sữa Trung Quốc ồ ạt về Việt Nam với giá siêu rẻ? Vì sao nho sữa Trung Quốc ồ ạt về Việt Nam với giá siêu rẻ?Minh Huyền
(Dân trí) - Sản lượng nho sữa tại Trung Quốc tăng đột biến khiến giá mặt hàng này xuống thấp kỷ lục. Nhiều doanh nghiệp cũng ồ ạt xuất khẩu sang Việt Nam để tiêu thụ trong bối cảnh dư thừa nguồn cung.
Nho sữa Shine Muscat (nho mẫu đơn) Trung Quốc là một trong những mặt hàng trái cây đổ bộ thị trường Việt Nam vài năm trở lại đây với giá siêu rẻ.
Khảo sát tại các chợ truyền thống, chợ mạng, nho sữa xuất xứ Trung Quốc được rao bán tràn lan với giá chỉ 20.000-85.000 đồng/kg. Trong khi đó, giá mặt hàng này nhập khẩu Hàn Quốc, Nhật Bản dao động 400.000-900.000 đồng/kg.
Theo một số tiểu thương, nho Shine Muscat là giống nho cao cấp, được mệnh danh là "King of grapes" - "Vua của các loại nho" có nguồn gốc từ Nhật Bản với vị ngọt, thơm đặc trưng. Do đó, nho sữa Trung Quốc được ưa chuộng tại Việt Nam vì được quảng cáo có chất lượng gần giống nho sữa Nhật Bản nhưng với giá rẻ hơn rất nhiều.
Vì sao nho sữa Trung Quốc giá siêu rẻ?
Năm 2012, nho sữa Shine Muscat bắt đầu xuất hiện tại thị trường Trung Quốc. Thời điểm đó, loại nho này được bán với sản lượng ít, nguồn cung không đáp ứng đủ cầu, giá bán lên tới 300 nhân dân tệ/catty (hơn 1 triệu đồng/500gram). Tuy nhiên, chỉ 3 năm sau, nho Shine Muscat được bày bán tràn lan với giá giảm còn 20-40 nhân dân tệ/catty (71.000-145.000 đồng/500gram).
Theo Qinghai News, thời điểm đầu năm 2023, giá loại nho này ở mức 68 nhân dân tệ/catty, nhưng đến tháng 9/2023, giá rớt xuống còn 7,98 nhân dân tệ/catty, tương đương 28.000 đồng/500gram. Thậm chí, giá bán buôn chỉ từ 4 nhân dân tệ/catty, tức khoảng 14.000 đồng/500gram.
Thực tế, giá loại nho cao cấp xuất xứ từ Nhật Bản này đã lao dốc kể từ khi nông dân Trung Quốc ồ ạt trồng quy mô lớn. Theo thống kê sơ bộ của Viện Nghiên cứu cây quốc gia thuộc Viện khoa học Trung Quốc, diện tích trồng nho Shine Muscat năm 2015 chỉ khoảng vài chục nghìn mẫu Anh.
Nhưng đến năm 2018, hơn 2 triệu cây giống nho này đã được bán ở Trung Quốc. Năm 2020, tổng diện tích trồng loại nho này vượt 800.000 mẫu Anh và năm 2023 đã đạt 1,2 triệu mẫu Anh, tương đương gần 500.000ha.
Từng có giá 200-300 nhân dân tệ/500gram, nho sữa Shine Muscat đã giảm về dưới 10 nhân dân tệ/500gram chỉ sau vài năm (Ảnh: Sohu).
Nhận thấy lợi nhuận cao, có thể vận chuyển đường dài và thời hạn sử dụng lâu, nhiều nông dân của Trung Quốc đã từ bỏ các giống cây khác và chạy theo xu hướng trồng nho sữa bất chấp thổ nhưỡng, khí hậu, kỹ thuật trồng...
Sản xuất ồ ạt, đại trà tại Trung Quốc đã biến giống nho sữa Shine Muscat cao cấp trở thành sản phẩm bình dân. Đến năm 2023, thị trường chứng kiến tình trạng dư thừa nguồn cung nho sữa và một số nông dân còn đối mặt với tình trạng "ế" hàng.
Bên cạnh đó, một nguyên nhân khác khiến giá loại nho này lao dốc là chất lượng giảm. Nhiều người tiêu dùng cho biết chất lượng nho Trung Quốc cũng không còn tốt như trước do sự khác biệt về kỹ thuật trồng, thổ nhưỡng, khí hậu...
Ngoài ra, một số nông dân chỉ theo đuổi hiệu quả mà bỏ qua chất lượng sản phẩm. Nhiều quả nho chưa chín đã được thu hoạch đưa ra thị trường, dẫn đến có vị chua và không có mùi thơm, vị ngọt.
Nhật Bản đau đầu vì nho sữa "nhái" từ Trung Quốc, Hàn Quốc
"Shine Muscat" là giống nho cao cấp được nghiên cứu và phát triển trong 33 năm và đã được đăng ký là giống trái cây của Nhật Bản vào năm 2006. Loại trái cây này được trồng chủ yếu ở các tỉnh Yamanashi, Nagano, Yamagata và Okama.
Nho sữa có vỏ mỏng, cùi dày và vị ngọt. Mức giá của loại trái cây này tại Nhật Bản cũng không hề rẻ, có thời điểm lên tới gần 20.000 yen/kg, tương đương gần 3 triệu đồng/kg. Tuy nhiên, quốc gia này đang "đau đầu" vì hàng nhái giá rẻ từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Nói trên AFP,Yuki Nakamura - một nông dân trồng nho ở TP Ueda, tỉnh Nagano, Nhật Bản - nêu ban đầu muốn xuất khẩu loại nho này sang Hong Kong (Trung Quốc) hoặc Thái Lan, nhưng rất bất ngờ khi phát hiện "phiên bản nhái" của nho Shine Muscat trồng ở Trung Quốc và Hàn Quốc được bán tại các thị trường này với mức giá rất rẻ.
Để đối phó với tình trạng đó, các chuyên gia Nhật Bản đã nghiên cứu mã gen đặc trưng để phân biệt hàng thật và hàng nhái. Bên cạnh đó, chính quyền quốc gia này còn đưa ra các tiêu chuẩn về hàm lượng đường của quả nho để người tiêu dùng có thể nhận biết.
Nho Shine Muscat của Nhật Bản được cấp giấy chứng nhận khi đạt trọng lượng 15gram/quả và có hàm lượng đường trên 18 độ Brix (Ảnh: Shokubunka).
Nho Shine Muscat của Nhật Bản được cấp giấy chứng nhận khi đạt 15gram/quả và có hàm lượng đường trên 18 độ Brix - thang đo phổ biến nhất để đo chất rắn hòa tan.
Ngoài ra, năm 2020, Nhật Bản đã thắt chặt quy định, cấm mang hạt giống và cây con đã đăng ký ra nước ngoài. Quyết định này được đưa ra nhằm bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm của Nhật Bản, trong đó có nho Shine Muscat.
Đến tháng 4/2022, Luật hạt giống đã được chính phủ Nhật Bản sửa đổi và chính thức có hiệu lực. Theo đó, những người trồng giống mới ngoài khu vực được chỉ định mà không được phép, hoặc sản xuất hoặc bán giống mới ra nước ngoài mà không được phép, có thể phải đối mặt với án tù 10 năm và phạt tiền lên tới 10 triệu yên.
Thực tế, nhiều giống quả được trồng tại Nhật Bản đã gây tiếng vang trên thị trường nước ngoài vì chất lượng vượt trội, nhưng nhiều giống quả chưa được đăng ký bảo hộ thương hiệu khi xuất khẩu, đặc biệt các giống dâu, cam, quýt...
Theo Business Today, AFP, Sohu, Qinghai News"> -
Cổ phiếu "vua thép" và ngân hàng ông Nguyễn Đức Thụy biến động mạnh Cổ phiếu "vua thép" và ngân hàng ông Nguyễn Đức Thụy biến động mạnhMai Chi
(Dân trí) - Giữa lúc giao dịch trên thị trường căng thẳng thì giao dịch tại HPG lại sôi động với khớp lệnh hơn 38 triệu cổ phiếu, LPB bật tăng mạnh nhất ngành ngân hàng và ảnh hưởng lớn nhất đến VN-Index.
Thanh khoản thị trường phiên hôm nay (8/10) đã cải thiện đáng kể so với hôm qua, không khí giao dịch có phần bớt ngột ngạt. Tuy vậy, các chỉ số trên thị trường vẫn rung lắc rất mạnh quanh ngưỡng 1.270 điểm.
VN-Index đóng cửa tăng 2,05 điểm tương ứng 0,16% lên 1.271,98 điểm; HNX-Index giảm 0,94 điểm tương ứng 0,4% và UPCoM-Index điều chỉnh nhẹ 0,02 điểm tương ứng 0,02%.
Thanh khoản sàn HoSE đạt 678,7 triệu cổ phiếu tương ứng 15.729 tỷ đồng, cao hơn hôm qua nhưng vẫn tương đối khiêm tốn. Trên HNX có 65,33 triệu cổ phiếu tương ứng 1.402,95 tỷ đồng; con số này trên UPCoM là 32,82 triệu cổ phiếu tương ứng 450,38 tỷ đồng.
Thanh khoản cải thiện đáng kể so với hôm qua nhưng vẫn ở mức khiêm tốn (Nguồn: VNDS).
Độ rộng thị trường nghiêng nhẹ về phía các mã tăng với 382 mã tăng, 16 mã tăng trần so với 359 mã giảm, 16 mã giảm sàn. Trong đó, trên sàn HoSE có 176 mã tăng và 179 mã giảm.
Cổ phiếu HPG của Tập đoàn Hòa Phát trở thành tâm điểm của phiên với khối lượng giao dịch dẫn đầu thị trường, đạt 38,2 triệu đơn vị, giá trị giao dịch là 346,2 tỷ đồng. Mã này kết phiên tại mức giá 26.950 đồng, tăng 2,1%.
Các mã cổ phiếu thép khác cũng có diễn biến tích cực. VCA tăng 2,3%; HSG tăng 1,4% với khớp lệnh 16,1 triệu cổ phiếu; NKG tăng 1,4%; SMC tăng 0,9%; TLH tăng 0,9%.
Giá cổ phiếu thép tăng mạnh và giao dịch sôi động trong bối cảnh giá thép trên thị trường thế giới phục hồi. Mới đây, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) công bố kế hoạch tung ra gói kích thích tiền tệ lớn và quan trọng nhất kể từ thời Covid-19 để ngăn chặn sự lao dốc không phanh của thị trường nhà ở.
Một số cổ phiếu ngành xây dựng và vật liệu phiên hôm nay cũng tăng mạnh trong phiên hôm nay. Có 3 mã tăng trần là CTI, BMP và ACC. Bên cạnh đó, các mã khác như CII, LCG, CTD, EVG, HHV cũng tăng giá.
Cổ phiếu ngành bất động sản phân hóa. Trong khi D2D giảm 6,5%; PTL giảm 4,7%; HTN giảm 4,2%; HDC giảm 3,3%; TDC giảm 2,7%; LDG giảm 2%; DIG giảm 1,8% thì chiều ngược lại, NVT tăng 4,8%; SGR tăng 4%; SZL tăng 3%, SIP tăng 2,2%; KBC tăng 1,8%; NTL tăng 1,4%; CRE tăng 1,3%. Nhóm Vingroup hồi phục: VIC tăng nhẹ 0,1%; VRE tăng 0,5%; VHM tăng 1%.
Top cổ phiếu ảnh hưởng mạnh nhất đến VN-Index phiên 8/10.
Nhóm ngân hàng cũng phân hóa nhẹ. LPB hôm nay tăng mạnh 4,9% với khớp lệnh xấp xỉ 16 triệu đơn vị. LPB cũng là mã có ảnh hưởng tích cực nhất đến VN-Index phiên hôm nay. HDB tăng 1,3%, khớp lệnh 10 triệu đơn vị; TCB tăng 1%, khớp lệnh 16,2 triệu đơn vị; VPB và TPB tăng giá và khớp lệnh lần lượt 27,9 triệu và 32 triệu đơn vị. Phía giảm có MSB, SHB, VCB, STB, NAB, BID, CTG song mức giảm không lớn.
Phần lớn cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính giảm giá, nhiều mã điều chỉnh mạnh: ORS giảm 3,7%; VDS giảm 3,3%; BSI giảm 3,1%; TCI giảm 2,4%; FTS giảm 1,8%; CTS giảm 1,8%; HCM giảm 1,6%.
Hôm nay, khối nhà đầu tư nước ngoài bán ròng 225 tỷ đồng trên toàn thị trường, trong đó bán ròng 116 tỷ đồng trên sàn HoSE. Hoạt động bán ròng tập trung tại MWG, STB, BMP, FPT. Ngược lại, khối ngoại mua ròng TCB, HPG, LPB, VNM.
"> -
Cổ phiếu Vinhomes bùng nổ trước thương vụ lịch sử, VN-Index tăng 20 điểm Cổ phiếu Vinhomes bùng nổ trước thương vụ lịch sử, VNMai Chi
(Dân trí) - Chứng khoán thăng hoa trong phiên giao dịch chiều khiến VN-Index tăng gần 20 điểm. VHM của Vinhomes tăng mạnh nhất VN30, bật cao 5,4%.
Lực cung cạn kiệt cùng sự hỗ trợ của lực cầu đã giúp các chỉ số bứt tốc, đồng loạt đóng cửa tại mức cao nhất phiên hôm nay (17/9), đặc biệt là VN-Index.
VN-Index kết phiên hôm nay tăng 19,69 điểm tương ứng 1,59% lên 1.258,95 điểm; VN30-Index tăng 22,28 điểm tương ứng 1,74%; HNX-Index tăng 1,46 điểm tương ứng 0,63% và UPCoM-Index tăng 0,55 điểm tương ứng 0,59%.
Sắc xanh áp đảo với 579 mã tăng giá so với 251 mã giảm. Trong đó, trên sàn HoSE có tới 312 mã tăng, 88 mã giảm.
VN-Index tăng mạnh trong phiên chiều (Ảnh: Bloomberg).
Bức tranh thị trường ở thời điểm kết phiên chiều hoàn toàn đảo ngược so với phiên sáng. Có tới 29 mã tăng giá trong rổ VN30 và không mã nào giảm. Trong đó, VHM, VCB, BID có đóng góp đáng kể nhất cho VN-Index, lần lượt mang lại 2,4 điểm; 2,19 điểm và 1,33 điểm cho chỉ số chính.
Cổ phiếu VHM của Vinhomes hôm nay tăng mạnh nhất rổ VN30, tăng 5,4% lên 44.000 đồng, khớp lệnh đạt 15,8 triệu đơn vị. VRE tăng 2,6%; VIC tăng 2%. Ngoài ra, TCB cũng tăng mạnh 2,5%; MSN tăng 2,2%: VNM tăng 2,1%; BID tăng 2%; GVR tăng 2%; POW tăng 2%; VCB tăng 1,8%.
VHM tăng khi thị trường chờ đợi việc công ty này thực hiện kế hoạch mua lại tối đa 370 triệu cổ phiếu VHM tương đương 8,5% lượng cổ phiếu đang lưu hành. Theo doanh nghiệp, việc này nhằm bảo vệ lợi ích của cả công ty lẫn cổ đông trong bối cảnh giá cổ phiếu đang thấp hơn nhiều so với giá trị thực của doanh nghiệp.
Nếu thành công, công ty trong hệ sinh thái doanh nghiệp của tỷ phú Phạm Nhật Vượng sẽ ghi nhận thương vụ lớn nhất trong lịch sử chứng khoán Việt Nam.
Việc mua lại 370 triệu cổ phiếu sẽ khiến vốn điều lệ của Vinhomes giảm 3.700 tỷ đồng, đồng thời số lượng cổ phiếu đang lưu hành giảm tương ứng, giúp lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) tăng lên.
Cùng với nhóm Vingroup, cổ phiếu ngành bất động sản cũng có diễn biến tích cực, nhiều mã tăng giá mạnh. PDR tăng 5,1%; DXG tăng 4%; SCR tăng 3,2%; CKG tăng 3%; DIG tăng 2,7%; HDG tăng 2,4%...
Tuy nhiên, chiều ngược lại, có tới 2 mã bất động sản bị bán tháo cuối phiên là ITA và SGR, cả 2 mã này đều giảm sàn và trắng bên mua. Trong khi ITA giảm sàn còn 3.020 đồng, khớp lệnh 1,93 triệu cổ phiếu nhưng dư bán sàn 4,87 triệu đơn vị thì SGR cũng giảm sàn về 45.850 đồng, xuất hiện dư bán sàn.
Nhóm chứng khoán chuyển động tích cực với một loạt mã tăng tốt như VCI tăng 5,1%; CTS tăng 3,7%; FTS tăng 3,2%; AGR tăng 3,1% và HCM tăng 2,8%. Gần như toàn bộ cổ phiếu ngân hàng đều tăng giá, nhưng không có hiện tượng "tăng bốc". Những mã tăng mạnh có thể kể đến TCB, OCB, BID, VCB, LPB….
Tình trạng mua đuổi bằng mọi giá không xuất hiện ở phiên tăng mạnh này. Thanh khoản thị trường tương đương hôm qua: đạt 632,19 triệu cổ phiếu tương ứng 13.527,55 tỷ đồng trên sàn HoSE; sàn HNX có 45,03 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 869,43 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 23,61 triệu cổ phiếu tương ứng 352,56 tỷ đồng.
">