当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Indonesia, 18h30 ngày 13/2: Cửa dưới ‘tạch’ 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Real Madrid, 22h15 ngày 15/2: Duy trì vị thế
Công văn số 58/BVHTTDL-VHCS ngày 7/1/2022 về tăng cường các biện pháp đảm bảo đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm và Công điện số 351/CĐ-BVHTTDL ngày 28/1/2022 về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 trong hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch.
![]() |
Căn cứ tình hình diễn biến dịch bệnh tại địa phương, thực hiện công tác chỉ đạo và tổ chức lễ hội phù hợp theo Hướng dẫn tạm thời số 3862/HD-BVHTTDL ngày 18/10/2021 của Bộ VHTTDL về thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ ban hành quy định tạm thời “Thích ứng linh hoạt, kiểm soát dịch hiệu quả dịch Covid-19 trong hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch”; Nghị định số 110/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 của Chính phủ về quản lý và tổ chức lễ hội.
Công văn cũng đề nghị các Sở tập trung tổ chức các phương án về trật tự an toàn giao thông, an toàn sông nước, phòng chống cháy nổ, an ninh trật tự, an toàn vệ sinh thực phẩm cho nhân dân và du khách; tổ chức các giải pháp về thực hiện nếp sống văn minh tại các hoạt động lễ hội.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao ý thức tự giác, chấp hành pháp luật của người dân nhằm thực hiện các giải pháp phục hồi kinh tế; thường xuyên cảnh báo người dân không chủ quan, lơ là trong công tác phòng, chống dịch bệnh; giới thiệu về nguồn gốc của lễ hội, di tích và các nhân vật được thờ phụng, tôn vinh; về các giá trị, ý nghĩa đích thực của tín ngưỡng và nghi lễ truyền thống. Vận động nhân dân hạn chế đốt đồ mã, vàng mã, bảo đảm an toàn, tiết kiệm không phô trương, hình thức, phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.
Đồng thời, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi tổ chức lễ hội, kịp thời ngăn chặn và xử lý nghiêm các vi phạm, đặc biệt là các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội để trục lợi, kích động bạo lực, lưu hành, kinh doanh văn hóa phẩm trái phép; không để việc tổ chức dâng sao giải hạn biến tướng thành dịch vụ mang tính trục lợi, ảnh hưởng đến nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc; phát ấn không đúng với nguồn gốc lịch sử di tích, lễ hội; không để các đối tượng lợi dụng, lôi kéo đông người tại lễ hội để tuyên truyền, quảng bá các hoạt động có dấu hiệu tà đạo, mê tín dị đoan, trái với thuần phong mỹ tục, vi phạm quy định về thực hiện nếp sống văn minh.
Tình Lê
Ngày 12/2, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức khai mạc chương trình Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc.
" alt="Người dân không lơ là phòng, chống dịch bệnh khi tham gia lễ hội"/>Người dân không lơ là phòng, chống dịch bệnh khi tham gia lễ hội
Phải nói rằng, việc sở hữu ô tô thực sự đã đem lại rất nhiều giá trị cho gia đình, từ phục vụ con nhỏ đến bố mẹ già; rồi về quê ngày lễ tết, đi "đổi gió" cuối tuần,... Đặc biệt là trong thời gian dịch bệnh Covid-19 ròng rã hơn 2 năm vừa qua, chiếc xe ô tô tỏ ra rất hữu ích khi quãng đường từ nhà đến cơ quan khoảng gần 10km của tôi trở nên an toàn và an tâm hơn rất nhiều so với đi xe máy.
Nhớ lại thời điểm năm 2020, khi giá xăng có lúc chỉ còn mức loanh quanh 13.000 đồng/lít, tôi thấy sở hữu một chiếc ô tô thật "nhàn". Với việc di chuyển khoảng trên dưới 20km một ngày và đi lại tẹt ga dịp cuối tuần, trung bình mỗi tháng tôi chỉ chi trên dưới 1 triệu đồng cho tiền xăng. Cũng từ đó mà tôi "vướng" vào thói quen đi làm hàng ngày bằng ô tô đến tận bây giờ.
Gần đây, đoạn đường từ nhà đến cơ quan của tôi "áp lực" hơn rất nhiều, áp lực theo nhiều nghĩa.
Từ sau khi cả nước kiểm soát tốt được dịch bệnh, trục đường Nguyễn Trãi - Tây Sơn mà tôi thường di chuyển trở nên cực kỳ đông đúc, có lúc đến nghẹt thở, nhất là những ngày mưa hay có va chạm. Trước đây, tôi chỉ mất khoảng 20-25 phút là đến được cơ quan thì những ngày vừa qua, có ngày tôi phải "bò" đến hơn tiếng đồng hồ, vô cùng mệt mỏi.
Đi chậm, hay rà phanh càng khiến chiếc xe của tôi ngốn nhiều xăng hơn, có lúc đồng hồ báo mức tiêu thụ nhiên liệu đến 30 lít/100km. Nếu tính ra trung bình khi sử dụng trong phố cũng hết 14-15 lít/100km, gần gấp đôi so với việc đi "bon bon" trên cung đường này trước đây.
Đặc biệt, giá xăng không ngừng tăng cao mà đỉnh điểm ở mức 31.500 đồng/lít như hiện nay khiến tôi thực sự "đau ví" mỗi khi dùng ô tô. Tháng trước, tôi đã phải chi đến hơn 4 triệu tiền xăng, cao gấp 4 lần so với cách đây 2 năm. Trong khi đó, lương và thu nhập thì không tăng đồng nào.
Tiền xăng trở thành nỗi đau đầu của một người đàn ông như tôi, nó đã vô tình "chém" vào những khoản chi tiêu thiết yếu khác của gia đình. "Combo" tắc đường cùng giá xăng tăng cao đôi lúc khiến tôi phát sợ khi phải động đến ô tô. Thế nên, tôi quyết định sẽ lại sử dụng xe máy để đi làm hàng ngày như trước đây cho nhẹ nhõm đầu óc. Còn ô tô tạm thời sẽ chỉ sử dụng vào trường hợp đột xuất, đi xa hoặc cuối tuần mà thôi.
Tất nhiên, với trời nắng nóng, đôi lúc có mưa như mấy ngày này thì đi xe máy chẳng sung sướng gì. Nhưng ngoài việc rủng rỉnh thời gian, tôi sẽ không còn phải lo nơm nớp như bị "mất cắp" mỗi khi móc ví trả tiền đổ xăng.
Độc giả Hoàng Thanh Tuấn (Hà Đông, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="'Combo' tắc đường + giá xăng cao kỷ lục khiến tôi phát sợ, không động đến ô tô"/>'Combo' tắc đường + giá xăng cao kỷ lục khiến tôi phát sợ, không động đến ô tô
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm có vóc dáng nhỏ bé, nhưng nhanh nhẹn và hoạt bát. Ông không chỉ đóng góp cho thi ca, mà còn là tác giả kịch bản của nhiều bộ phim nổi tiếng như Đêm hội Long Trì, Hà Nội mùa đông 1946, Nhà tiên tri, Mùi cỏ cháy…
![]() |
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm. |
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm hôm qua còn phát biểu rất nồng nhiệt tại một cuộc hội thảo về kịch bản phim. Và chiều nay, theo kế hoạch, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm làm khách mời của một chương trình phát thanh nhưng ông không có mặt. Khi mọi người tìm đến nhà riêng của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm thì phát hiện ông đã qua đời.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm sinh ngày 7/2/1952 tại Hà Nội. Ông là con trai của nhạc sĩ Hoàng Giác. Năm 1971, khi đang là sinh viên khoa Văn của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, chàng trai Hoàng Nhuận Cầm đã xung phong nhập ngũ vào binh chủng Phòng Không - Không Quân và chiến đấu tại chiến trường Bình Trị Thiên.
Nơi khói lửa, phẩm chất thi sĩ đã bộc lộ đầy đủ ở nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm. Những bài thơ đầu tiên của Hoàng Nhuận Cầm đã làm nao nức giới trẻ với Nghe chim kể chuyện trên đồi chốt hoặc Hoa súng tím vào trong mắt lắm mê say.
Năm 1976, Hoàng Nhuận Cầm giải ngũ, về lại giảng đường, rồi làm biên kịch ở Hãng phim truyện Việt Nam và Đài truyền hình Việt Nam. Sau tập thơ Những câu thơ viết đợi mặt trời in năm 1983, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm có tập thơ Xúc xắc mùa thu đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993. Đến năm 2007, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm tập hợp những tác phẩm tâm đắc của mình để in tập thơ Hò hẹn mãi, cuối cùng em cũng đến.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm bộc bạch về đời mình: "Mê thơ đến muốn chết và say điện ảnh đến phát mệt, cả hai tạo thành tình yêu cuộc sống, có lẽ đó là tất cả quá trình cống hiến văn học của tôi. Về sáng tác, tôi cố gắng không giống ai và không lặp lại mình, điều này được gửi gắm trong hai câu cuối của bài thơSông Thương tóc dài: "Mây trôi một chiều - Chim kêu một giọng, Anh một mình náo động một mình anh".
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm hào hoa nhưng lận đận. Qua nhiều lần hôn nhân đổ vỡ, thơ ông buồn hơn và sâu hơn. Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm hiểu ra: Thơ gõ cửa run run chùm chìa khóa/ Ai vu vơ tấy xóa mãi chân trời, nên ông quyết liệt với từng dòng số phận: Tất cả chúng ta thật lòng nói dối/ Tất cả chúng ta áo đẫm mồ hôi/ Tất cả chúng ta căn nhà chật chội/ Giữa cõi vô cùng vô tận mà thôi/ Tất cả chúng ta đều bị theo dõi/ Tất cả chúng ta sắp bị bắt rồi/ Tất cả chúng ta như bầy chó đói/ Ngửa mặt lên trời hóng bóng trăng rơi/ Tất cả chúng ta đều không vô tội/ Mỗi đêm một tờ giấy trắng mồ côi.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm được trao Giải thưởng Nhà nước năm 2012. Nhắc đến ông, người yêu thơ luôn nhớ những vần điệu mượt mà: Mai đành xa sông Thương tóc dài/ Vạn Kiếp tình yêu xin gửi lại/ Xuân ơi xuân… lẽ nào im lặng mãi/ Hạ chưa về nhưng nắng đã Côn Sơn.
Bây giờ, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm lặng lẽ bay theo mây trắng nghìn trùng, thật nhẹ nhàng như thơ ông từng viết: Một mai chết hết ăn năn/ Tôi nằm xuống đất không cần thở than.
Lê Thiếu Nhơn
Nhà thơ Hữu Việt xác nhận với VietNamNet thông tin 'Bác sĩ Hoa súng' Hoàng Nhuận Cầm đã qua đời khoảng từ 15-17h chiều nay, 20/4, thọ 69 tuổi.
" alt="'Hoàng Nhuận Cầm: trả cho anh cát bụi, những đêm hành quân xa'"/>'Hoàng Nhuận Cầm: trả cho anh cát bụi, những đêm hành quân xa'
Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Persis Solo, 19h00 ngày 14/2: Khó tin cửa trên
Alice đang chuẩn bị cho chuyến đi nghỉ cuối tuần cùng chồng và một số cặp đôi khác. Hàng xóm nhìn thấy cô mở cửa cho người giao hoa vào khoảng 16h ngày 2/7. Cảnh sát suy đoán kẻ này chính là nghi phạm bắn Alice.
Trong thời gian án mạng xảy ra, Bill đang có cuộc hẹn với khách hàng tên Mary Orsini tại văn phòng. Sau khi xác định rằng Mary không còn việc gì để thảo luận, Bill rời đi vào khoảng 16h40, về đến nhà lúc 17h. Bill và một người hàng xóm tìm thấy Alice trên sàn ở tầng trên, đã chết vì vết thương do đạn bắn vào đầu.
Bill khai ngày 21/5/1982, sáu tuần trước án mạng, Alice bị trầy xước khi một quả bom ống dưới gầm xe của cô phát nổ, may mắn là nó không được kích nổ hoàn toàn. Cảnh sát khi đó tin rằng Bill là mục tiêu vì không nghĩ một bà nội trợ như Alice có thù oán gì để bị mưu sát.
Khi không có nhiều manh mối, cảnh sát tập trung sự chú ý vào Bill. Anh ta bị bắt vì nghi giết vợ nhưng chưa bao giờ bị truy tố vì không đủ bằng chứng.
Khi cuộc điều tra bị đình trệ, một người gọi cho cảnh sát báo tin sát thủ tên Larry McClendon là kẻ đã bóp cò giết Alice. Trong khi đó, dấu vân tay thu được từ đáy giỏ hoa tại hiện trường vụ án lại thuộc về tên trộm cắp vặt Eugene Hall.
Sau khi bị bắt, Eugene thú nhận và khai ra đồng phạm là bạn tù Larry McClendon đã nổ súng, nhưng cho biết họ được một phụ nữ tên Mary Orsini thuê với giá 25.000 USD. Anh ta cho biết sau vụ đánh bom xe thất bại, họ nghĩ ra cách đóng giả người giao hoa để vào nhà của Alice và gây án.
![]() | ![]() |
Ông Bảo đặt dấu hỏi khi đình Trấn Ba (đình Chặn sóng) tự nhiên trải thảm đỏ lên sàn - vốn lát gạch Bát Tràng truyền thống. Giữa sàn đặt một cái ghế được bọc cái áo ghim theo hình ghế bằng nilon màu vàng. "Cho thế là sang chăng? Chẳng biết gặp ai để góp ý rằng Hà Nội hình như thích bày đồ hàng mã nơi công cộng, thậm chí linh thiêng nhân danh phát triển, thu hút du lịch", ông Bảo nói.
Chia sẻ với PV VietNamNet về phản ứng của nhiếp ảnh gia Nguyễn Hữu Bảo, Trưởng Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Nguyễn Doãn Văn cho biết không có chuyện sơn lại cầu Thê Húc màu cam. "Chụp vào trời Hà Nội mưa như thế có thể màu sơn thay đổi. Còn việc chiếc ghế bọc vải màu vàng, không phải chúng tôi mang ra trưng bày mà bọc như vậy. Ghế đó dùng để biểu diễn chương trình Ngọc Sơn huyền bí - chương trình trải nghiệm đặc biệt kết hợp giữa sân khấu thực cảnh, mỹ thuật sắp đặt và các hiệu ứng âm thanh, ánh sáng và công nghệ 3D mapping", ông Văn giải thích.
Bà Phạm Thị Lan Anh - Trưởng phòng Quản lý Di sản văn hóa, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cho hay trong vòng 1 năm trở lại đây, đền Ngọc Sơn không tu sửa gì, cầu Thê Húc cũng không sơn lại. "Đây là di tích quốc gia đặc biệt, không có chuyện thích sơn lúc nào cũng được, phải có kế hoạch cụ thể", bà Lan Anh nhấn mạnh.
Cầu Thê Húc là một trong những công trình biểu tượng của thủ đô Hà Nội. Cây cầu này được xây dựng năm 1865, dưới thời trị vì của vua Tự Đức, triều Nguyễn.
Người đầu tiên có công xây dựng cầu Thê Húc là danh nhân Nguyễn Văn Siêu (1799-1872). Ông là một trong những nhà thơ, danh nhân nổi tiếng nhất triều Nguyễn. Sau khi cây cầu được xây dựng, Nguyễn Văn Siêu đặt tên là Thê Húc với ý nghĩa: "Nơi lưu lại ánh sáng" hay "Ngưng tụ hào quang".
Cầu Thê Húc được danh nhân Nguyễn Văn Siêu cho xây dựng để nối bờ với đền Ngọc Sơn nằm trên hồ Hoàn Kiếm. Đền Ngọc Sơn hiện là một trong những Di tích quốc gia đặc biệt.
Cầu Thê Húc ban đầu gồm 15 nhịp, 32 chân cột gỗ tròn xếp thành 16 đôi, mặt cầu lát ván, thành sơn màu đỏ sẫm, chữ Thê Húc được thếp vàng. Do hư hỏng nặng, năm 1952, cầu cũ bị phá bỏ, cầu mới được xây dựng với thiết kế như cầu cũ nhưng độ cong lớn hơn. 16 hàng cọc được giữ nguyên. Các dầm ngang và dọc đúc bằng bê tông, mặt cầu và thành cầu vẫn là gỗ.
Cầu Thê Húc hướng về phía đông, phía mặt trời mọc. Cầu được sơn màu đỏ, tượng trưng cho màu của mặt trời, màu của sự sống, may mắn và hạnh phúc, theo quan niệm của người Á Đông.