Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Al Wasl FC, 20h50 ngày 7/4: Điểm tựa sân nhà
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Sydney FC, 19h00 ngày 9/4: Khách đáng tin
Sáng nay (5/4), cộng đồng mạng xã hội Facebook xôn xao khi một tài khoản với hơn 650 nghìn lượt theo dõi có tên M.P. (SN 1998, siêu mẫu đến từ Malaysia) đăng tải 2 tấm hình tại TP Hội An (Quảng Nam).
Cô gái đăng tải hình ảnh bản thân đang ngồi ghe chuẩn bị thả hoa đăng trên sông Hoài. Tuy nhiên, điều khiến người xem phản ứng dữ dội là việc siêu mẫu này mặc trang phục áo dài truyền thống của Việt Nam nhưng bên dưới chỉ mặc một chiếc quần nhỏ.
Sau hơn 11h đăng tải, dòng trạng thái đã thu hút rất nhiều ý kiến của cộng đồng mạng Việt Nam. Nhiều người khuyên cô hãy chú ý khi mặc trang phục truyền thống của Việt Nam.
Sau hơn 11h đăng tải, dòng trạng thái đã thu hút rất nhiều ý kiến của cộng đồng mạng Việt Nam. Ảnh: Facebook siêu mẫu M.P Người dùng có tên Triệu Thanh Như bình luận: “Áo dài là trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Chúng tôi chào đón bạn bè quốc tế đến và mặc bộ trang phục dân tộc này. Nhưng phong cách của bạn thực sự không phù hợp với trang phục dân tộc. Nếu bạn yêu thích trang phục này, hãy mặc đúng với tinh thần của chính nó.
Tôi nghĩ rằng bạn đã xúc phạm trang phục truyền thống và đất nước của chúng tôi. Tôi hy vọng bạn có thể gỡ bài đăng xuống và xin lỗi chúng tôi vì đã thiếu tôn trọng nền văn hóa của đất nước này…”.
Người dùng mạng Cao Trung Hưng viết: “Xin đừng làm điều này với áo dài của chúng tôi. Chiếc áo dài truyền thống này không phù hợp với phong cách của bạn. Người Việt Nam chúng tôi rất hài lòng khi người nước ngoài thử áo dài của chúng tôi, nhưng phải mặc đúng cách. Tất nhiên, chúng tôi sẽ cung cấp hướng dẫn cho bạn”.
Một người dùng khác tên Hân Hân cũng phản hồi và khuyên cô gái đăng ảnh nên tôn trọng áo dài: “Đã mặc áo truyền thống thì hãy tôn trọng nó, không phải tự nhiên nó được gọi là truyền thống của một đất nước. Nếu được, bạn hãy ăn mặc phù hợp và đúng cách. Chúng tôi là người Việt Nam và tất nhiên chúng tôi rất buồn vì nó ảnh hưởng xấu đến trang phục truyền thống và phong tục ở nước tôi. Bạn nên tôn trọng truyền thống của một quốc gia nếu bạn muốn được chào đón khi đến đây”.
Một số bình luận của cộng đồng mạng Nhiều bình luận góp ý được người dùng Facebook hưởng ứng, mong muốn cô gái đến từ Malaysia nên gỡ bài và tôn trọng trang phục truyền thống của Việt Nam.
Trao đổi với VietNamNet, Trưởng Phòng Văn hoá và Thông tin TP Hội An Tống Quốc Hưng cho biết, TP đã nắm bắt được sự việc và đang tìm cách liên lạc với chủ tài khoản để làm rõ nguyên nhân vụ việc.
“Cô gái đăng tải ảnh này là người nước ngoài, chúng tôi đang phối hợp với công an để tìm xem cô đang ở khách sạn nào. Sau khi tìm hoặc liên hệ được với cô gái, chúng tôi sẽ làm việc cụ thể hơn.
Chúng tôi suy đoán rằng, cô gái này là người nước ngoài nên không ý thức được các quy định ở nơi đây. Chúng tôi sẽ nhắc nhở để cô gái gỡ bài, đề nghị họ hợp tác làm đúng thuần phong của người dân Việt Nam”, ông Hưng nói.
Về vấn đề xử lý, Trưởng Phòng Văn hoá và Thông tin TP Hội An giải thích, vì đây là người nước ngoài nên việc xử phạt Phòng vẫn chưa đủ thẩm quyền. Trước mắt chỉ nhắc nhở cô gái nhằm giúp những người khác đến với Hội An sẽ chú ý hơn trong việc ăn mặc.
Cũng theo ông Hưng, Phòng cũng sẽ lưu ý với các chủ ghe bơi, các hàng quán kinh doanh để nhắc nhở khách du lịch trong việc ăn mặc, làm thế nào để đúng với tinh thần của TP Hội An, một di sản Văn hóa thế giới.
Ông Hưng cũng đưa đến lời nhắn nhủ với khách du lịch: “Phố cổ Hội An là Di tích Văn hóa thế giới nên du khách đến với TP nên tôn trọng phong tục, tập quán người Hội An.
Văn hóa của Hội An là sống nhẹ nhàng, đằm thắm, việc xuất hiện những hình ảnh như vậy là không phù hợp”.
Công Sáng
Du khách tẩy chay bánh mì Phượng, chủ quán cam kết không tái phạm
Nhận được thông tin về vụ du khách kêu gọi tẩy chay bánh mì Phượng, chính quyền ở TP Hội An (Quảng Nam) đã có buổi làm việc với chủ quán trên.
" alt="Siêu mẫu Malaysia mặc phản cảm ở Hội An bị phản ứng gay gắt" />Siêu mẫu Malaysia mặc phản cảm ở Hội An bị phản ứng gay gắtPorsche Taycan về Việt Nam sau gần một năm đến Đông Nam Á, ra mắt tại Singapore hồi tháng 11/2019. Sự kiện ra mắt xe tại Việt Nam được nhà phân phối này tổ chức trực tuyến, ba phiên bản được giới thiệu gồm Taycan 4S, Turbo và Turbo S, giá bán tiêu chuẩn lần lượt 5,72 tỷ đồng, 7,96 tỷ đồng và 9,55 tỷ đồng.
" alt="Xe thể thao thuần điện Porsche Taycan về Việt Nam" />Xe thể thao thuần điện Porsche Taycan về Việt NamAnh Hồ Hoàng Hưng tại nhà riêng sau khi trở về từ Thái Lan. Hành trình kỳ lạ
Sau cuốc xe đường dài, ông Hồ Ngọc Long (62 tuổi, huyện Cần Đước, tỉnh Long An), cởi phăng chiếc áo đẫm mồ hôi, vắt lên chiếc ghế gỗ. Ông ngồi thụp xuống hiên nhà, với tay lấy bình trà đá tu ừng ực.
Biết chúng tôi đến hỏi thăm về người con trai út vừa từ Thái Lan trở về sau hành trình 18 ngày bơi xuồng cao su vượt biển sang Ấn Độ cưới vợ, ông chỉ tay xuống sau nhà nói: “Nó đó. Nó về mấy hôm rồi”.
Đó là người đàn ông thấp bé, gầy ốm, tóc nhuộm vàng. Anh có nụ cười thân thiện và cách nói chuyện nhẹ nhàng. Anh cho biết mình tên Hồ Hoàng Hưng, 37 tuổi.
Trước đó, tờ Bangkok Post đưa tin, ngày 23/3, Hải quân Thái Lan cứu hộ một người đàn ông Việt Nam chèo xuồng cao su với ý định sang Ấn Độ cưới vợ. Người đàn ông trên chính là anh Hồ Hoàng Hưng.
Anh Hưng quả quyết mình vượt biển là để sang Ấn Độ. Tại đây, sẽ có người hỗ trợ anh sang Anh quốc để cưới cô gái mà anh đã quen trước đó.
Hưng đi máy bay đến Bangkok (Thái Lan) vào ngày 2/3. Sau đó, anh bắt xe buýt từ thủ đô nước này đến Phuket. Tại đây, anh Hưng mua một chiếc xuồng cao su và khoảng 60 gói mỳ tôm cùng 6-7 bình nước lọc.
Ngày 5/3, anh Hưng bắt đầu hành trình vượt biển sau khi đã chất đầy hành lý gồm một ít quần áo, mì tôm, nước uống lên chiếc xuồng cao su nhỏ bé. Anh đẩy xuồng ra biển rồi cố chèo theo hướng mặt trời.
Ngày đầu tiên, anh cùng chiếc xuồng trôi từ đất liền ra một hòn đảo lạ giữa biển rồi mắc kẹt tại đây suốt 3 ngày liền. Anh cho rằng, xung quanh đảo có vùng nước xoáy nên dẫu cố chèo xuồng ra xa, anh vẫn bị dòng nước cuốn lại vị trí cũ.
Đến ngày thứ tư, anh cố bơi xuồng theo một hướng khác thì “sáng hôm sau, khi tỉnh dậy mới không còn nhìn thấy màu xanh thẫm của hòn đảo nữa”. Không bản đồ, không có kinh nghiệm đi biển, anh tự tìm hướng đi cho mình bằng cách “ban ngày bơi xuồng theo hướng mặt trời mọc, đêm bơi theo hướng mặt trăng”.
Cổ chân anh Hưng bị nước biển, nắng làm phồng rộp, tróc da. Liên tục phơi mình dưới cái nắng gay gắt khiến anh Hưng gầy sọp, đen nhẻm. Thậm chí, những phần cơ thể không có áo, quần che đều bị nắng, nước biển làm cho phồng rộp, nứt nẻ. Đến nay, các vết thương ấy vẫn chưa lành.
Anh kể: “Đi như thế, tôi không thấy sợ hay mệt gì cả. Khi đói, tôi lấy mì tôm ra ăn sống rồi uống nước vào. Suốt 18 ngày trên biển, tôi cứ ăn như thế. Trước đó, tôi đã tập ăn như vậy rồi nên khi ra biển thật thì không vấn đề gì”.
Anh cũng khẳng định những ngày vượt đại dương trên xuồng cao su, anh nhiều lần gặp sóng to, gió lớn thậm chí đối mặt với những cơn bão dữ giữa biển khơi. Tuy nhiên, anh và chiếc xuồng chưa bị sóng đánh lật, nhấn chìm lần nào.
Kết thúc bất ngờ
Ban đầu, anh Hưng dự tính sẽ bơi xuồng cao su vượt biển đến Ấn Độ trong vòng 20 ngày. Tuy nhiên, đến ngày thứ 18, anh quyết định kết thúc hành trình bởi nhận thấy không thể đến được nơi anh muốn.
Anh nói: “Sau khi đi mười mấy ngày, tôi kiểm tra lại thì thấy mì tôm, nước uống sắp cạn. Trong khi đó, tôi vẫn thấy cờ Thái Lan được treo trên những con tàu lớn. Tôi nghĩ, như vậy là mình chưa ra khỏi Thái Lan”.
“Với số thức ăn, nước uống còn lại, tôi nghĩ mình không đủ sức để vượt biển nên tìm cách xin các tàu cá nước bạn giúp đỡ. Tôi cố gắng xin sự hỗ trợ từ các tàu, thuyền đánh cá bằng cách nói: “Help me” (tạm dịch: Xin hãy giúp tôi)”, anh kể thêm.
Anh Hưng được lực lượng Hải quân Thái Lan cứu hộ sau khi lênh đênh trên biển 18 ngày. (Ảnh: Hải quân Thái Lan). Một số tàu, thuyền đánh cá khi nhận được tín hiệu nhờ hỗ trợ từ anh đã từ chối, không giúp đỡ. Những người trên thuyền đan 2 cánh tay vào nhau tạo thành hình chữ X ra hiệu không thể giúp.
Anh cho rằng, họ nghĩ anh là dân buôn lậu, chở hàng cấm hoặc vượt biên trái phép nên không dám giúp vì sợ bị liên lụy. Tuy nhiên, anh liên tục nói câu tiếng Anh: “Help me please”. Cuối cùng, anh được một tàu cá tiếp cận.
Tàu cá này trình báo việc mình phát hiện xuồng cao su của anh Hưng ngoài biển cho lực lượng Hải quân Thái Lan. “Khoảng 15 phút sau, tôi thấy tàu của Hải quân Thái Lan đến. Họ khám xét tôi. Khi nhận thấy tôi an toàn, họ đưa tôi vào đảo để hồi phục sức khỏe”, anh kể.
Sau đó, anh Hưng được đưa vào đất liền tại Thái Lan. Anh không nhớ mình đã được đưa đến địa điểm nào của nước này. Anh chỉ nhớ mình được chăm sóc sức khỏe rất tốt trong bệnh viện.
Tại đây, sau khi có đầy đủ giấy tờ, anh được một nhà hảo tâm tài trợ vé máy bay để bay từ Thái Lan về sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM). Về đến TP.HCM, anh Hưng bắt xe buýt rồi đi thêm một chặng xe ôm nữa để về nhà ở huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
Ông Long vui mừng khi con trai út lành lặn trở về sau khi một mình lênh đênh ngoài biển suốt 18 ngày. Ông Long cho biết, ông chưa từng nghe đến việc con trai mình kết hôn với cô gái nước ngoài. Việc con trai ông xuất ngoại, rồi bơi xuồng cao su vượt biển ông và gia đình cũng không hề hay biết. Chỉ khi báo chí đưa tin, ông mới hay và hoang mang cực độ.
“Hưng cứ đi đi về về. Nó nhiều lần đi nước ngoài rồi lại về nên chúng tôi cũng không biết nó đi đâu, làm gì. Khi được báo chí thông tin là nó đi xuồng hơi ra biển để sang Ấn Độ, gia đình tôi rất lo lắng. Nay nó lành lặn trở về, chúng tôi rất vui”, ông Long chia sẻ.
Cùng nhận định, ông Võ Thành Cư, Bí thư kiêm Trưởng ấp 1B, xã Tân Trạch, huyện Cần Đước, tỉnh Long An cho biết, anh Hưng là người địa phương. Tuy nhiên, anh này liên tục đi khỏi địa phương và xuất ngoại.
“Đặc biệt, anh Hưng có một số lời nói, hành động không được bình thường nhưng không hề có giấy tờ gì liên quan đến bệnh tâm thần. Những lúc có mặt, sinh sống tại địa phương, anh Hưng vẫn hòa đồng với mọi người. Việc anh này bơi xuồng cao su vượt biển cũng khiến tôi bất ngờ”, ông Cư nói.
Hà Nguyễn
" alt="18 ngày trên biển của người đàn ông Việt chèo xuồng sang Ấn Độ cưới vợ" />18 ngày trên biển của người đàn ông Việt chèo xuồng sang Ấn Độ cưới vợNhận định, soi kèo Al Jubail vs Jeddah, 22h40 ngày 8/4: Cửa trên thất thế
- Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Sydney FC, 19h00 ngày 9/4: Khách đáng tin
- Nỗi buồn của Rafael Nadal trong ngày chia tay sự nghiệp tại Davis Cup
- Ngọc Diệp, Huy Khánh bị đánh ghen ngày cưới
- Chồng lương thấp đưa 5 triệu/tháng, đọc tin nhắn anh gửi vợ cũ mà rụng rời
- Nhận định, soi kèo Tigre vs Newell’s Old Boys, 07h00 ngày 8/4: Phá dớp và lấy lại ngôi đầu
- Bộ phim làm chao đảo thị trường chiếu phim Hàn
- Chị dâu buộc tôi phải bán vàng cưới để trả nợ cho chị
- 6 thức uống giúp xương chắc khỏe
-
Siêu máy tính dự đoán Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4
Nguyễn Quang Hải - 07/04/2025 08:34 Máy tính ...[详细]
-
Tâm sự của chàng trai 9X chuyên nghe điện thoại của người trầm cảm
Thời gian gần đây, nhóm hay nhận được những cuộc gọi từ các bạn học sinh đang gặp căng thẳng trong cuộc sống. Bảo cho biết, thời gian gần đây, sau khi báo chí phản ánh thông tin về một nam sinh tự tử, những cuộc gọi của các em ở độ tuổi này với những vấn đề tương tự được tiếp nhận nhiều hơn.
Bảo vẫn nhớ cuộc gọi của một nữ sinh có gia đình không trọn vẹn khi bố mẹ đã ly hôn. Những căng thẳng của em đến từ cách nói chuyện gây tổn thương của những người trong gia đình.
May mắn, em có một người bạn biết lắng nghe, không phán xét nhưng có vẻ như người bạn ấy không hiểu được những gì em đang trải qua.
“Em tìm đến chúng tôi để chia sẻ những cảm xúc bị đè nén. Tuy nhiên, ở em, tôi cảm thấy vẫn có một sức mạnh tinh thần cao và chưa đến mức dẫn đến những hành vi tự hại”.
Một số thành viên trong nhóm trực đường dây nóng Ngày mai - nơi tiếp nhận thông tin và tham vấn tâm lý miễn phí cho người đang trong khủng hoảng tâm lý Những câu chuyện khác mà Bảo từng được nghe, nhiều người có thể đánh giá là không có gì quá nghiêm trọng đến mức phải căng thẳng hay trầm cảm. Nhưng với những tình nguyện viên như Bảo, họ luôn phải tự nhắc mình giữ tinh thần lắng nghe không phán xét. Họ luôn tự đặt mình vào vị trí của người chia sẻ để thấu cảm nỗi đau và sự cô đơn của nạn nhân.
Chính vì thế, sau những ca trực kéo dài 4 tiếng đồng hồ, đôi khi cảm xúc nặng nề của những cuộc gọi đến khiến Bảo bị xao nhãng và mất đi nguồn năng lượng tích cực.
Khi ấy, anh lại tự tìm cách giải toả cho mình. Từng học về chánh niệm ở trường đại học, Bảo chọn cách đi mài dao để thực hành nó. Những lúc ấy, tâm trí anh hoàn toàn tập trung vào hành động con dao được mài trên viên đá và từ đó lấy lại cảm giác thư thái, cân bằng hơn.
Những lúc khác, Bảo lấy lại tinh thần bằng cách trải nghiệm pha cà phê thủ công tại nhà. Trải nghiệm này đòi hỏi người thực hiện tập trung vào vị giác, khứu giác để cảm nhận được từng tầng lớp của mỗi vị cà phê. Bảo nói, thực hành chánh niệm là chọn một công việc nào đó, sau đó tập trung mọi giác quan của mình vào các thao tác của công việc đó để cảm nhận trọn vẹn nó tại thời điểm đang diễn ra. Đó là một phương pháp giảm stress có hiệu quả với bản thân anh.
Ngược lại, những câu chuyện mà Bảo được nghe đôi khi mang lại cho anh những trải nghiệm hữu ích. “Nó giúp tôi có cái nhìn thấu đáo hơn về bản thân mình và về cuộc sống xung quanh. Những câu chuyện mà các bạn đã dũng cảm chia sẻ cũng giúp tôi có thêm trải nghiệm ở góc nhìn khác mà mình chưa từng có cơ hội trải nghiệm. Tôi cảm thấy biết ơn vì đã được nhìn, được nghe thế giới ở một góc nhìn khác”.
Thống kê của Viện Sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai cho thấy tại Việt Nam, hiện có khoảng 30% dân số có rối loạn tâm thần, trong đó tỉ lệ trầm cảm chiếm 25%. Mỗi năm, số người tự sát do trầm cảm ở nước ta từ 36.000 - 40.000 người.
Từ năm 1999, Chính phủ Việt Nam đã thành lập Chiến lược Quốc gia về Sức Khoẻ Tâm thần với mục tiêu cụ thể là sử dụng 5% ngân sách y tế từ năm 2020 và mở rộng nguồn lực về sức khỏe tâm thần vào năm 2025. Tuy nhiên, Chiến lược này đến nay chỉ bao gồm khoảng 30% dân số của đất nước, và sử dụng một danh sách bệnh tâm thần rất hẹp. Phần lớn bệnh nhân vẫn chưa được điều trị hoặc chẩn đoán sai.
Nguyễn Thảo
Ảnh: NVCC
" alt="Tâm sự của chàng trai 9X chuyên nghe điện thoại của người trầm cảm" /> ...[详细] -
Chuyện tình ngọt ngào của chú rể cao 1m37 và cô dâu 1m62
Ảnh cưới của cô dâu Thanh Hoá, chú rể Hải Dương Mới đây, câu chuyện tình yêu của chú rể Trịnh Văn Phong (SN 1991, quê ở xã Cẩm Chế, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương) chỉ cao 1m37, và cô dâu Lê Thị Diệu (SN 1997, quê huyện Như Thanh, Thanh Hóa) cao 1m62 gây sốt cộng đồng mạng.
Trịnh Phong sinh ra trong một gia đình có hai anh em. Anh chào đời với cân nặng 3,7kg như bao đứa trẻ khác. Vậy nhưng đến khi vào học lớp 1, anh bắt đầu chậm lớn. Gia đình đưa anh đi khám thì được chẩn đoán bị thiếu hormone sinh trưởng.
Nhắc về hoàn cảnh của mình, anh cho biết, thời đó do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên không được chữa trị. Ngày bé, anh chẳng dám nô đùa cùng lũ trẻ hàng xóm vì tự ti, mặc cảm. Nhưng lâu dần cũng quen, càng lớn anh càng nhận thức được rằng bản thân gặp khó khăn nên càng phải cố gắng gấp 5 gấp 10 người khác.
Năm 2016, anh lên Hà Nội học ở Trường dạy nghề Thanh Xuân. Năm 2018, anh về quê mở cửa hàng sửa chữa, mua bán điện thoại di động. May mắn, từ khi vận hành cửa hàng, công việc của anh khá thuận lợi. Hiện tại, cửa hàng sửa chữa điện thoại của anh đang hoạt động tốt và cho nguồn thu nhập ổn định.
Đám cưới của cặp đôi thu hút rất nhiều sự quan tâm của cộng đồng mạng. Kể về câu chuyện tình yêu của mình, anh Phong cho hay Diệu có mở một cửa hàng nail ở gần cửa hàng của anh. Thỉnh thoảng, anh Phong lại sang cửa hàng của Diệu chơi, ngồi nói chuyện và xin số điện thoại của cô nàng. Hàng ngày, hai người thường nhắn tin tâm sự, từ những câu chuyện không đầu không cuối, lâu dần 2 anh chị cảm nắng nhau và đi đến mối quan hệ yêu đương.
Cả hai có 3 năm tìm hiểu trước khi đi đến quyết định tổ chức đám cưới. Dẫu vậy, để có được hạnh phúc như hiện tại, cặp đôi đã vướng phải không ít rào cản từ phía gia đình nhà gái. Họ lo anh chàng nhỏ bé chẳng thể đem lại hạnh phúc cho con gái của mình. Nhưng rồi bằng sự chân thành, Phong đã chứng minh cho bố mẹ Diệu thấy dù ngoại hình có thiệt thòi nhưng bản thân anh là người biết vươn lên, sẽ là bờ vai vững chắc cho bạn đời dựa vào.
Chàng trai gốc Hải Dương tâm sự: “Để đến được với nhau, hai vợ chồng mình vấp phải sự phản đối từ gia đình Diệu. Nhưng càng khó khăn thì mối quan hệ của 2 đứa càng bền chặt, mình luôn động viên vợ kiên trì thuyết phục gia đình. May mắn, cuối cùng thì tình yêu của chúng mình đã được gia đình chấp thuận”.
Sau khi thuyết phục được bố mẹ, ngày 27/3 vừa qua, cặp đôi chính thức về chung một nhà.
Hai bên gia đình đã tổ chức cho anh chị một đám cưới ấm cúng. Do chiều cao khiêm tốn nên trong hôn lễ, chú rể phải đứng lên bục để có thể cắt bánh, rót rượu cùng cô dâu. Hình ảnh cặp đôi sánh bước bên nhau khiến không ít người cảm động
Về phía cô gái, dù biết có rất nhiều lời dị nghị nhưng Diệu sẵn sàng bỏ ngoài tai để được là chính mình. Diệu nói: “Biết rằng sẽ khó tránh khỏi ánh mắt dò xét của người đời nhưng trái tim mình mách bảo, anh Phong là người đàn ông tử tế, biết yêu thương. Dù hoàn cảnh nào anh vẫn luôn nỗ lực cố gắng. Anh vẫn hay so sánh cuộc đời mình như chuyện một con thỏ và một con rùa thi đua, con rùa biết là thua nhưng phải cố gắng thật nhiều chạy hết sức mình. Bản thân anh đã chịu đựng quá nhiều thiệt thòi, mình muốn được ở bên anh để san sẻ những khó khăn, vui buồn trong cuộc sống, chỉ đơn giản vậy thôi”.
Nói về dự định tương lai, cặp đôi cho biết, muốn lập một kênh Youtube hoặc TikTok để chia sẻ chi tiết hơn với mọi người về cuộc sống của hai vợ chồng. Cũng giống như bao cặp vợ chồng khác, họ mong sớm có con để hạnh phúc thêm vẹn tròn.
Linh Trang
" alt="Chuyện tình ngọt ngào của chú rể cao 1m37 và cô dâu 1m62" /> ...[详细]
-
Tiến Linh mong có cầu thủ nhập tịch lên tuyển Việt Nam
Tiến Linh vừa được HLV Kim Sang-sik triệu tập trong danh sách 26 tuyển thủ chuẩn bị đá giải giao hữu ở Mỹ Đình vào tháng 9. Nhân dịp này, tiền đạo người Bình Dương đưa ra quan điểm về cầu thủ nhập tịch - xu hướng đang được nhiều đội tuyển Đông Nam Á như Indonesia, Thái Lan, Philippines đẩy mạnh.
"Luôn có nhiều ý kiến gọi và sử dụng cầu thủ nhập tịch mà giới chuyên môn quan tâm những năm tháng qua. Với tôi, những cầu thủ đã và đang muốn nhập tịch thì họ là những người có chuyên môn rất là tốt và đã thể hiện được ở V-League", Tiến Linh nói trong một sự kiện của CLB Bình Dương trưa 29/8. "Nếu họ được triệu tập là một điều tốt cho đội tuyển Việt Nam. Bởi khi ấy, sẽ có sự cạnh tranh lớn trong đội cầu thủ nhập tịch sẽ mang đến động lực cho tất cả các tuyển thủ. Đồng thời tăng trình độ và sức mạnh cho tuyển Việt Nam".
" alt="Tiến Linh mong có cầu thủ nhập tịch lên tuyển Việt Nam" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
Chiểu Sương - 07/04/2025 22:42 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Xem video về sự việc, tôi không cầm được nước mắt, quyết định gửi thông tin cho lãnh đạo Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh Thái Bình. Một tuần sau, vụ án được khởi tố.
Một năm chín tháng tù giam là hình phạt mà Tòa án nhân dân Thành phố Thái Bình tuyên phạt người bạo hành cháu bé.
Đầu tháng 11/2020, bố của một cháu bé ở huyện Hoa Lư, Ninh Bình gọi cho tôi nhờ tư vấn. Con anh 15 tháng tuổi, đi học tại trường mầm non công lập địa phương đã bị cô giáo dùng tay ấn đầu xuống nền bệ bồn cầu, đánh vào lưng cháu nhiều lần gây tổn hại sức khỏe 8% do rối loạn stress sau sang chấn. Tôi cảm giác nhói trong lồng ngực khi đọc kết luận giám định của bé.
Tháng 11/2021, vụ án được Tòa án Nhân dân huyện Hoa Lư đưa ra xét xử. Mười hai tháng tù treo là hình phạt Tòa áp dụng cho bị cáo, dù năm 2018 người này từng đánh một học sinh khác, bị nhà trường kiểm điểm.
Sau khi đọc bản kết luận điều tra và cáo trạng truy tố, tôi hướng dẫn gia đình cháu kháng cáo lên cấp phúc thẩm.
Cả hai vụ án trên đều bị khởi tố và truy tố về tội "hành hạ người khác" theo khoản 2, Điều 140, Bộ luật Hình sự với tình tiết định khung là "phạm tội với trẻ em", khung hình phạt tù từ một đến ba năm. Trong khi tòa ở Thái Bình áp dụng án giam thì tòa ở Ninh Bình cho hưởng án treo dù tổn hại sức khỏe của cháu bé ở Ninh Bình nghiêm trọng hơn, nhân thân bị cáo cũng xấu hơn.
Bố mẹ cháu hỏi tôi rằng "xử treo" như vậy có đúng pháp luật không. Câu trả lời của tôi là không sai nhưng chưa phù hợp.
Không sai, vì theo Nghị quyết 02/2018 của Hội đồng Thẩm phán: Người bị phạt tù không quá ba năm, có hai tình tiết giảm nhẹ trở lên, về cơ bản có thể được hội đồng xét xử xem xét cho hưởng án treo nếu xét thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt tù". Hai trong ba bảo mẫu hành hạ trẻ ở cơ sở Mầm Xanh năm 2018 được hưởng án treo trên căn cứ này.
Án treo với tội xâm hại trẻ em được coi là thiếu nghiêm minh và đi ngược lại luật quốc tế. Nhiều nước xử phạt rất nghiêm hành vi xâm hại trẻ em với hầu hết hình phạt là tù giam. Ở Mỹ hay châu Âu, nếu bố hoặc mẹ có hành vi tát con, tòa có thể áp dụng hình phạt lao động công ích hay cọ rửa nhà vệ sinh nơi bố, mẹ làm việc và cấm đảm nhiệm việc nuôi con một thời gian.
Không chỉ ở phương Tây, gần đây các nước có văn hóa dạy con "thương cho roi cho vọt" như Hàn Quốc, Trung Quốc cũng đã sửa luật theo hướng tăng nặng hình phạt đối với các tội xâm hại trẻ em.
Điều 3, Công ước về Quyền trẻ em nêu rõ: "Trong tất cả hành động liên quan đến trẻ em, dù do các cơ quan phúc lợi xã hội công cộng hay tư nhân, tòa án, nhà chức trách hay cơ quan lập pháp tiến hành, lợi ích tốt nhất của trẻ phải là quan tâm hàng đầu". Trẻ em là đối tượng yếu thế nhất trong xã hội cả về thể chất, tâm sinh lý nên cần chế tài bảo vệ ở mức cao nhất.
Việt Nam tham gia Công ước về Quyền trẻ em năm 1990 và ban hành Luật Trẻ em năm 2016 với nguyên tắc cốt lõi "trẻ em được bảo vệ tối đa". Nhưng công cụ bảo vệ trẻ em hữu hiệu nhất là Luật Hình sự trong thực tế lại đang bất cập.
Thứ nhất, về khung hình phạt. Hành vi "hành hạ trẻ em" quy định tại Điều 140, Bộ luật Hình sự chỉ từ một đến ba năm tù, thậm chí cả trong trường hợp gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 31% trở lên (mức tổn thương nghiêm trọng). Hình phạt đã nhẹ, nhưng người phạm tội vẫn có thể được hưởng án treo theo cách mà Tòa án huyện Hoa Lư đã áp dụng.
Thứ hai, luật hiện hành không quy trách nhiệm cho người phát hiện ra hành vi bạo hành. Điều 19 và 390, Bộ luật Hình sự quy định tội "không tố giác tội phạm" nhưng một số tội liên quan đến trẻ em như "hành hạ", "cố ý gây thương tích" lại không đặt ra nghĩa vụ phải tố giác.
Đây là thiếu sót lớn. Hành vi xâm hại trẻ em diễn ra kín nên người phát hiện hay chứng kiến thường là các thành viên gia đình, thầy cô giáo hoặc hàng xóm. Nếu họ biết nhưng để mặc hoặc vì nể nang, phụ thuộc mà không tố cáo, sẽ rất khó khăn để cơ quan chức năng ngăn chặn, bảo vệ trẻ kịp thời. Việc em bé 8 tuổi bị vợ chưa cưới của cha mình hành hạ đến tử vong mà không được ai thông báo với cơ quan chức năng là một ví dụ. Do đó, cần quy trách nhiệm đối với cả những người chứng kiến, phát hiện.
Luật hình sự Mỹ, châu Âu thể chế hóa nguyên tắc cốt lõi của Điều 3 Công ước Quyền trẻ em tối đa đến mức quy định một số trường hợp người phát hiện ra hành vi bạo hành trẻ em phải có nghĩa vụ thông báo ngay cho chính quyền, nếu không sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự với vai trò đồng phạm. Tức, nghiêm trọng hơn không tố giác rất nhiều.
Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an cho biết, năm 2020 có 2.008 trẻ em bị xâm hại tại Việt Nam. Khi mâu thuẫn xã hội và gia đình gia tăng, trẻ em có nguy cơ là đối tượng dễ bị "trút giận" nhất. Vì vậy, pháp luật hình sự đã đến lúc rất cần sửa theo hướng không cho hưởng án treo, tăng hình phạt với các tội liên quan đến trẻ em cũng như quy trách nhiệm cho người lớn xung quanh.
Sớm sửa luật để bảo vệ trẻ tốt hơn; và cũng để mỗi chúng ta kịp dừng lại khi thiếu kiềm chế, định giơ tay lên với một đứa trẻ.
Bùi Võ
Bạo hành từ cha mẹ
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Đồng phạm đánh trẻ" /> ...[详细] -
Người đàn ông dành 23 năm sống trên du thuyền hạng sang
Mario Salcedo trên chiếc thuyền Freedom of the Seas tại Fort Lauderdale (bang Florida, Mỹ). Ảnh: Scott McIntyre/New York Times.
"Tôi đã đến nhiều quốc gia, gặp gỡ những cô gái đẹp, ngắm bãi biển đầy nắng, với bộ vest, cà vạt, cặp tài liệu. Ở tuổi 47, tôi nghỉ việc, bỏ lại sau lưng những lợi ích về tài chính để được sống cho bản thân", Salcedo nói.
Trước khi nghỉ việc, ông chưa từng trải nghiệm du ngoạn bằng thuyền. Vì thế, ngay khi từ chức, ông liền đặt 6 chuyến đi với các đơn vị du lịch khác nhau.
Những chuyến đi ấy khiến Salcedo nhận ra rằng đây là cuộc sống ông ước ao.
"Khi đó, tôi mới hiểu cảm giác du ngoạn trên biển là thế nào. Tôi nhận ra đây là thứ mình thực sự mong muốn được gắn bó suốt phần đời còn lại", ông nói.
Nhiều năm qua, Salcedo đã sống trên nhiều du thuyền hạng sang như chiếc tàu du hành huyền thoại Royal Carribean, Liberty of the Seas, Oasis of the Seas...
Phòng ở của ông Salcedo trên du thuyền. Ảnh: Scott McIntyre/New York Times.
Ông chia sẻ bằng việc loại bỏ tất cả hoạt động "không đem lại giá trị gia tăng", điển hình như dọn rác, giặt giũ..., từ cuộc sống thường ngày giúp ông tận hưởng đủ đầy những trải nghiệm trong cuộc sống.
Điều đó giúp ông trở thành "người đàn ông hạnh phúc nhất thế giới".
Để chi trả chi phí sống trên những con tàu du lịch cao cấp hầu như liên tục suốt 23 năm, Salcedo phải dựa vào khoản tiết kiệm từ khi còn làm chuyên viên tài chính và tiếp tục làm việc tới ngày nay.
Công việc hiện tại của ông là quản lý danh mục đầu tư cho khách hàng tư nhân từ trên boong tàu. Vì thế, ông cảm thấy hài lòng với mọi thứ.
Theo CN Traveler, ông Salcedo giới hạn ngân sách cho các chuyến đi của mình từ 60.000 tới 70.000 USD/năm. Ông thanh toán bằng thẻ tín dụng để số dặm bay tiết kiệm được sẽ trang trải cho bất kỳ chuyến bay nào trong hành trình.
Theo Zing
Người đàn ông nặng nhất Trung Quốc kiếm tiền 'khủng' nhờ… ăn trước máy quay
Sau video đầu tiên thu về khoản tiền bằng cả tháng đi làm thuê, Fat Monkey hiểu ra rằng, ăn nhiều cũng là một dạng... tài năng.
" alt="Người đàn ông dành 23 năm sống trên du thuyền hạng sang" /> ...[详细] -
Hoàng Ngọc - 08/04/2025 12:29 Nhận định bóng ...[详细]
-
Theo bác sĩ Phạm Thị Mỹ Tú, Trung tâm Hỗ trợ sinh sản BVĐK Tâm Anh TP HCM, buồng trứng là một bộ phận thuộc hệ thống sinh dục của nữ giới, đảm nhận nhiệm vụ sản xuất trứng cũng như tạo ra các hormone sinh dục nữ, đặc biệt là estrogen và progesterone. Bộ phận này đóng vai trò quan trọng trong quá trình thụ thai, điều hòa kinh nguyệt và phát triển vú.
" alt="Suy buồng trứng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs Instituto Cordoba, 07h00 ngày 8/4: Vị khách yếu bóng vía
Mảnh đời bất hạnh trong ngôi nhà ẩm thấp
Tôi rón rén bước vào bên trong căn phòng. Phòng chật chội, ẩm thấp và thiếu ánh sáng. Mùi hôi tanh nồng nặc xông lên. Chưa định thần, bất ngờ tôi nhìn thấy dưới nền nhà trên tấm chiếu rách một phụ nữ nằm bất động thân thể lỏa lồ . . .
Có nhà nhưng ngủ chợ
Chúng tôi đứng rất lâu trước căn nhà số 1632/29/4 đường Huỳnh Tấn Phát (KP.4 Thị trấn Nhà Bè, H. Nhà Bè TP.HCM). Tấm biển nhà tình thương hiển hiện trên bức vách đã bạc màu và loang lổ. Vài chiếc quần treo lủng lẳng cạnh cửa sổ đóng kín đầy bụi và ẩm mốc. Con hẻm không rộng nhưng cũng đủ thoáng. Chiếc võng được đặt ngay trên hẻm trước mặt nhà kèm theo những vật dụng linh tinh khác.
Phía trước nhà ông Đặng
Bước vào bên trong. Nền nhà quá bẩn. Đồ đạc dụng cụ vứt tứ phía. Trên vách, những tấm ảnh đã ngả màu. Đây là phòng khách của căn nhà. Một cô gái thấy chúng tôi bước vào lặng lẽ bỏ ra ngoài. Thêm một chiếc võng còn mới được đặt ngay ngắn giữa phòng. Dưới võng là quần áo, lon nước giải khát và rác rến. Bên cạnh võng, một nồi cơm điện đậy kín nắp.
Phòng khách
Tiếp tục ra phía sau. Phòng ngủ. Căn phòng nhỏ hẹp, ánh sáng tù mù. Mùi tanh tưởi xông lên mũi khiến chúng tôi rùng mình. Đảo mắt quanh phòng, phòng trống, không có vật dụng.
Có tiếng động. Chúng tôi nhìn về hướng phát ra. Dưới nền nhà, trên sạp gỗ lót tấm chiếu rách, một phụ nữ lõa lồ nằm bất động. Đầu và mình chị nằm trên khô. Riêng đôi chân nhúng hẳn vào vũng nước sình quá bẩn. Đặc biệt, một chân chị bị xích bằng sợi xích sắt ...
"Nó là con gái út của tui đó", ông Mai Văn Đặng (60 tuổi) chủ nhà từ sau nói vọng tới. Ông cho biết thêm, con ông tên Mai Thị Kim Tân, 26 tuổi bị bệnh tâm thần từ nhiều năm nay, gần đây trở nặng nên phải xích lại...
Nhà bếp
Ông Đặng là người dân cư ngụ tại khu vực này từ rất lâu. Gia đình ông vốn là gia đình lao động làm mai ăn chiều. Chợ Phú Xuân gần nhà ông là nơi cả gia đình ông mưu sinh. Hiện nay, mỗi ngày cả ông và bà đều làm công cho những tiểu thương tại chợ. "Cũng may, làm gần nhà thỉnh thoảng còn về thăm chừng con bé", ông bày tỏ.
Nhìn người con gái nằm thiêm thiếp trên nền nhà chúng tôi không sao cầm lòng được.
Nhà ông Đặng có 7 người gồm ông bà, 3 con gái và 2 cháu ngoại nhưng không có chiếc giường nào trong nhà. Có thể họ ngủ dưới đất ? Không thể, vì nền nhà quá bẩn và chật chội. Nghĩ mãi chưa có câu trả lời...
Dường như đoán biết, ông Đặng mỉm cười nhỏ nhẹ : "Nhà như thế làm sao mà ngủ. Nhờ gần chợ, tối nào cha con cũng kéo nhau ra chợ tìm những sạp trống trèo lên đó mà ngủ. Chỉ một người ở nhà nằm trên võng để theo dõi diễn biến. Như thế mà đã nhiều năm trôi qua rồi đấy ...
Bệnh nhân tâm thần vẫn là con người
"Anh biết cái vũng trong nhà vì sao mà có không ?", ông Đặng hỏi và không đợi chúng tôi trả lời. Ông nói tiếp, con bé Tân đó. Bị bệnh tâm thần từ nhỏ thỉnh thoảng nó vẫn lên cơn. Một ngày vào năm 2013 nó bỏ nhà đi từ 2g sáng đến chiều mới về. Cứ thế, ngày nào cũng đi. Thức ăn ai cho cũng không ăn vứt đi rồi tìm bới ở những nơi bẩn thỉu để có cái ăn.
Được một thời gian nó thuyên giảm phần nào bớt đi và "hiền" hơn. Đến cuối năm 2015 bệnh nó trở nặng. Ngày nào cũng vậy cứ chiều đi đêm về, tinh thần rối loạn ...
Bà Đặng bên con
Nhìn con như thế làm cha làm mẹ ai chịu nổi ? Chúng tôi tìm cách xích cháu lại cho ở hẳn trong phòng. Thế là la hét đập phá. Trong phòng không có cái gì còn nguyên vẹn. Thậm chí nền nhà nó cạy lên một mảng lớn. Gạch thì nó đập vỡ vụn. Còn lại cát trên nền nó hốt tung lên khắp phòng.
Căn nhà này là nhà tình thương được chính quyền địa phương xây cho từ năm 2003 với diện tích 3,5mx9,5m đến nay đã xuống cấp. Một phần do thời gian, nhưng phần chính xuống cấp là do con tôi phá phách quá. Ông đưa chúng tôi đi quanh nhà. Căn nhà rệu rã lắm rồi.
Chân chị Tân bị xích
Gia đình chúng tôi rất nghèo. Thu nhập của cả 2 vợ chồng nhờ làm công ngoài chợ mỗi ngày chưa đến 100.000đ nhưng phải lo cho mấy miệng ăn. Cũng may, bà con chòm xóm và chính quyền địa phương giúp đỡ nhiều nên cũng qua được khó khăn.
Cái lo nhất của tôi bây giờ là cháu Tân. Bệnh tình càng ngày càng nặng. Cháu la hét, phá phách làm kinh động cả xóm...
Nỗi lòng người cha
Chị Lê Phương Khanh, cán bộ xóa đói giảm nghèo UBND thị trấn Nhà Bè thừa nhận những khó khăn mà gia đình ông Đặng chịu đựng bấy lâu nay.
Chị cho biết, chính quyền rất "để ý" đến gia đình này, đã có những trợ giúp nhất định. Các đoàn thể trong địa phương vẫn thường xuyên đến thăm viếng giúp quét dọn nhà cửa làm vệ sinh chung quanh.
Chị Khanh cho biết thêm, gia đình ông Đặng là gia đình khó khăn nhất của thị trấn nên rất được quan tâm giúp đỡ.
Tiếp xúc với ông Lê Bảo Lộc, phó chủ tịch UBND thị trấn được ông cho biết :"Hiện nay chúng tôi đã hoàn tất thủ tục để đưa chị Tân về Trung Tâm bảo trợ xã hội TP. Hồ sơ đã trình UBND Huyện và chỉ còn chờ quyết định của cấp trên. Sau khi chị Tân được đưa đi chữa bệnh, chúng tôi sẽ có kế hoạch xây lại căn nhà cho ông Đặng để gia đình có nơi chốn trú ngụ."
Bệnh nhân tâm thần cũng là con người. Nhìn cảnh chị Tân trú ngụ ở nhà, chân chìm trong nước bẩn, mình nằm trên chiếu rách xót xa vô cùng. Cũng mong những việc làm đầy ắp tính nhân văn của UBND Thị trấn Nhà Bè sớm thành hiện thực ...
Trần Chánh Nghĩa
" alt="Mảnh đời bất hạnh trong ngôi nhà ẩm thấp" />
- Nhận định, soi kèo Gwangju vs Daegu, 17h30 ngày 9/4: Nối dài ngày vui
- Chôn chân đứng nhìn bạn thân cài lại cúc áo cho vợ mình
- Cay đắng phận làm dâu: Sống không bằng chết vì sinh con không giống chồng
- Lần đầu tiên tổ chức ngày hội dịch vụ văn hóa
- Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Flora Tallinn, 23h00 ngày 8/4:
- Kia K5 2025 ra mắt, giá từ 28.200 USD
- Nghiệp diễn ngắn ngủi, chuyên trị vai phụ của Duy Nhân