Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà

Thế giới 2025-02-07 19:06:49 258
ậnđịnhsoikèoBolognavsComohngàyƯuthếsânnhàlịch bóng đá thế giới hôm nay   Chiểu Sương - 01/02/2025 03:22  Ý
本文地址:http://member.tour-time.com/html/73c594425.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

Những phong tục Tết từ xa xưa vốn bình dị nhưng mang nhiều ý nghĩa. Những “thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ/ cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”, hay “Cây nêu - dấu Phật đuổi hung thần/ Cỗ mũ trên bàn cúng Táo quân/ Mùng bốn tết xong làm lễ tiễn/ Giấy tiền ông vải đốt đầy sân” (Năm mới - Đoàn Văn Cừ). Và “Sáng ngày mồng một sớm tinh sương/ Mẹ tôi cấm chúng tôi ra đường/ Mở hàng mỗi đứa năm xu rưỡi/ Rửa mặt hoa mùi đượm nước hương” (Tết của mẹ tôi - Nguyễn Bính)… luôn ùa về trong tâm trí người Việt Nam mỗi dịp Tết đến, xuân về.

Phong tục tuy mỗi nơi mỗi khác song đều có những nét chung, những việc cần làm: Lau dọn nhà cửa; Cúng ông Công, ông Táo; Gói bánh chưng; xin chữ; Chơi hoa dịp Tết; Mâm ngũ quả; Thăm mộ tổ tiên; Cúng tất niên; Đón giao thừa; Hái lộc; Xuất hành; Xông đất; Thăm hỏi, chúc Tết; Mừng tuổi; Lên chùa…

Ngày nay, tuy nhiều hoạt động không tồn tại hay đã dần mai một, thế nhưng những phong tục đẹp, ý nghĩa vẫn còn hiện hữu. Những cây nêu vẫn được dựng lên trước cửa, tục rắc vôi bột ngoài sân vẽ hình cái cung, cái nỏ để xua đuổi tà ma..., tuy không phổ biến nhưng vẫn len lỏi trong cuộc sống.

{keywords}
 

Tết là dịp để sum họp gia đình. Những người con đi xa, đến Tết lại mong ngóng về với cha mẹ, gặp gỡ ông bà. Trở về để vun đắp tình cảm, bồi dưỡng tinh thần. Về để cảm nhận tình làng, nghĩa xóm, 

ở xa, Tết bao giờ cũng muốn trở về. Trở về không phải là để “No 3 ngày Tết” như thời xa xưa đói kém mà trở về để bồi đắp tinh thần. Tình làng, nghĩa xóm là dấu ấn của những ngày Tết. Mừng tuổi người già là “kính già già để tuổi cho”. Và một điều đặc biệt là tưởng nhớ, tri ân những người đã khuất. Hơi ấm chiều Ba mươi là sự đoàn tụ; đoàn tụ giữa người còn sống đoàn tụ giữa người sống và người đã khuất. Những người con đi xa thành đạt phải luôn nhớ về cội nguồn tổ tiên. Ba mươi Tết mặc dù bận rộn nhưng phải giành thời gian để thăm mộ tổ tiên, đón các cụ về vui Tết cùng cháu con. Chiều sâu về tính nhân văn chính là sự tri ân, là mong muốn được đáp đền…

Bây giờ kinh tế thị trường cái gì cũng bán, cái gì cũng có nhưng gói bánh chưng, giã giò nhiều nơi bây giờ vẫn tiếp tục lưu giữ. Nông thôn vẫn còn nhưng ở thành thị, nhiều gia đình vẫn giữ việc gói bánh chưng, gói giò. Ý nghĩa về tinh thần đôi khi nhiều hơn ý nghĩa vật chất. Đó là lúc tụ tập cùng làm, mỗi người một việc, là sự gắn bó sẻ chia là vợ chồng, con cái quây quần.

Những phong tục Tết xưa mang nặng dấu ấn về tinh thần, giá trị văn hóa, là nếp nhà mà cha ông truyền lại. Bây giờ giá trị về vật chất nhiều thứ đã thay đổi nhưng giá trị tinh thần vẫn còn nguyên giá trị. Xuân là để mừng thọ tri ân người già, nay thì trở thành nét đẹp đầu xuân ở đâu cũng có.

Những tập tục như xông đất, hái lộc, lên chùa…cũng không khác trước là bao. Trong quan niệm ngày đầu năm chọn người xông đất cũng phải là người hợp tuổi với gia chủ, là người tốt, thành đạt…hái lộc cũng không còn như xưa vì phải bảo vệ cây xanh nên có sẵn dịch vụ cây lộc…

{keywords}
 

Ngày xuân là mở đầu của một năm. Dòng chảy văn hóa sẽ lại tiếp tục một vòng tròn. Trở về là để ra đi. Trở về cội nguồn tổ tiên, trở về để kính trọng tri ân những người sinh thành và nuôi dưỡng, là gặp gỡ bạn bè người thân suốt một năm miệt mài làm ăn. Trở về để nuôi dưỡng tâm hồn để ra đi tiếp tục cống hiến, trưởng thành “Ta trở về trên cánh đồng quê xưa/ Hạt lúa vàng, hạt mồ hôi chát mặn/ Ta lớn khôn thêm giữa nghĩa tình xóm làng…” Trở về- Lê Tự Minh).

Tết xưa, tết nay dù thời gian có đổi thay, dù những tập tục có mai một nhưng giá trị văn hóa, giá trị tinh thần của nếp nhà vẫn còn. Đó là bồi đắp lòng tự hào, tự tôn, là nhớ về côi nguồn tổ tiên, tri ân cha mẹ. Trở về để lại cất cánh bay xa.

Nguyễn Đăng Tấn

">

Tết xưa Tết nay, dòng chảy giữ nếp nhà

Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà

Bệnh tật kéo dài khiến Khánh Hồng bị phù nề, mệt mỏi.

Khánh Hồng (năm nay 12 tuổi) mắc bệnh ung thư máu khi mới lên 4. Nhiều lần trải qua nỗi đau thấu tận xương tủy, những toa thuốc hóa chất cháy bỏng liên tiếp được truyền vào cơ thể non nớt, những lần chọc tủy để xét nghiệm tủy đồ khiến con gào khóc đến cạn nước mắt. 

Trong 8 năm qua, đã có quãng thời gian con được chuyển sang duy trì, được làm một đứa trẻ bình thường, vui chơi và đến trường. Ấy thế nhưng, nó chỉ ngắn ngủi như một giấc mơ. Tháng 11 năm ngoái, bệnh của Hồng tái phát. Lần này, tế bào ung thư đã di căn vào phổi, bệnh tiến triển nặng.

Ở bệnh viện chăm sóc con, chị Phúc bàng hoàng khi tiếp tục nhận hung tin, mẹ ruột chị cũng bị ung thư tử cung, phải điều trị tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM. Nhiều năm nuôi con bệnh hiểm nghèo khiến kinh tế vốn đã kiệt quệ, giờ lại càng lao đao.

Đại diện Báo VietNamNet (phải) trao gần 34 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ đến chị Phúc, mẹ của bé Khánh Hồng.

Sau khi hoàn cảnh gia đình bé Khánh Hồng được đăng tải, nhiều nhà hảo tâm đã chung tay giúp đỡ, với hy vọng con có thể tiếp tục được điều trị bệnh. Ngoài số tiền 33.795.508 đồng do bạn đọc gửi qua Báo VietNamNet, nhiều tấm lòng thơm thảo đã liên hệ và giúp đỡ trực tiếp cho gia đình con.

Đón nhận tình cảm yêu thương của cộng đồng dành cho con gái và gia đình, chị Phúc bày tỏ sự biết ơn chân thành. 

Gặp nạn bất ngờ, người đàn ông khờ khạo không lo nổi tiền phẫu thuậtGia đình vốn khó khăn, bản thân lại khù khờ nên khi gặp nạn, dù anh em ra sức giúp, anh Hồng vẫn chẳng đủ tiền để xoay sở viện phí.">

Bé Trần Thị Khánh Hồng bị ung thư được hỗ trợ gần 34 triệu đồng

Theo ông Đạo, bắt đầu từ hôm nay 28/4, nhà trường sẽ thực hiện các thủ tục cấp bằng cho sinh viên.

Dự kiến đến ngày 10/5/2021 sẽ hoàn thành cấp toàn bộ bằng tốt nghiệp cho sinh viên.

Tính đến nay (28/4/2021), số sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp chờ cấp bằng của Trường ĐH Tôn Đức Thắng là hơn 3.000 em.

Lễ tốt nghiệp cho sinh viên các đợt sẽ được tổ chức trong tháng 5/2021.

Trong trường hợp sinh viên mong muốn được nhận bằng sớm để bổ túc các hồ sơ liên quan có thể liên hệ với nhà trường (Khoa quản lý) để được giải quyết sớm.

{keywords}
Trong tháng 5, Trường ĐH Tôn Đức Thắng sẽ cấp bằng tốt nghiệp cho sinh viên

Từ tháng 8/2020 ông Lê Vinh Danh bị đình chỉ chức hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng, sau đó là cách hết chức vụ trong Đảng và cách chức hiệu trưởng khiến Trường ĐH Tôn Đức Thắng không có người ký bằng tốt nghiệp cho sinh viên. 

Do chưa kiện toàn tổ chức và nhân sự lãnh đạo nên Trường ĐH Tôn Đức Thắng chưa thực hiện cấp bằng tốt nghiệp do chưa có người ký và tổ chức lễ tốt nghiệp cho sinh viên.

Như vậy sau 8 tháng tốt nghiệp (kể từ đợt tốt nghiệp tháng 9) sinh viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng sẽ được nhận bằng tốt nghiệp.

Lê Huyền

Ông Trần Trọng Đạo làm quyền hiệu trưởng ĐH Tôn Đức Thắng

Ông Trần Trọng Đạo làm quyền hiệu trưởng ĐH Tôn Đức Thắng

Hôm nay (27/4), ông Trần Trọng Đạo được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam công nhận làm quyền hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng.

">

Bao giờ ĐH Tôn Đức Thắng cấp bằng cho sinh viên?

友情链接