当前位置:首页 > Thời sự > Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Không chỉ có vậy, phong độ những mùa giải gần đây cũng rất cao khi ngoài việc ghi bàn, anh còn đóng vai trò rất lớn vào thành tích, lối chơi của Hà Nội FC.
Chỉ hơi đáng tiếc là Văn Quyết không có duyên với tuyển Việt Nam, bất chấp năng lực được chính giới chuyên môn hay các đồng nghiệp từ ngoại đến nội binh tại V-League thừa nhận.
Và giờ, sau nhiều lần lỡ hẹn, Văn Quyết mới được HLV Kim Sang Sik gọi lại tuyển Việt Nam một cách không thể xứng đáng hơn.
... và chờ ông Kim Sang Sik mở khoá
Có thể nói, HLV Kim Sang Sik cũng giống những người tiền nhiệm như ông Park Hang Seo, Troussier đều lấn cấn với Văn Quyết, bất chấp chân sút chưa khi nào chơi kém cỏi.
Những lấn cấn ấy rất đơn thuần là vì chuyên môn, bởi không thể tìm được giải pháp hữu hiệu dành cho Văn Quyết giống như các HLV ở Hà Nội FC hàng chục năm qua.
Nhưng, vào lúc này sau nhiều thời gian theo dõi, ông Kim Sang Sik có vẻ như đã tìm ra được phương án để “mở khoá” Văn Quyết, đồng thời giúp chân sút này thăng hoa trong màu áo tuyển Việt Nam ở giai đoạn cuối sự nghiệp.
Nhiều khả năng chiến lược gia người Hàn Quốc sẽ sử dụng đội trưởng Hà Nội FC với vai trò của một số 10 trong sơ đồ 3-4-1-2, tức chơi tự do hơn thay vì đẩy lên đá cao nhất hay dạt biên.
Sắp xếp cầu thủ lớn tuổi nhất đợt tập trung tới của tuyển Việt Nam chơi ở vị trí nói trên là hợp lý thay vì kỳ vọng về tốc độ hay khả năng tì đè từ Văn Quyết.
Dùng Văn Quyết ở vai trò nói trên, kết hợp Quang Hải, Hùng Dũng là những vệ tinh xung quanh… tân binh tuyển Việt Nam dưới thời HLV Kim Sang Sik chắc chắn sẽ toả sáng.
Còn ngược lại, nếu chỉ gọi vì dư luận, đồng thời không sử dụng… HLV Kim Sang Sik có thể lại đi vào vết xe đổ từ những người tiền nhiệm và rất có thể bỏ phí một quân bài tốt trong hành trình giúp tuyển Việt Nam trở lại với vinh quang.
Tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik liệu có chiêu để dùng Văn Quyết
Ngoại hình Velar 2024 thay đổi với những tinh chỉnh về thiết kế như lưới tản nhiệt mới, tay nắm cửa dạng ẩn và mui xe đặc trưng Range Rover. Thương hiệu xe sang Anh bổ sung ba màu sơn mới, gồm xanh Varensine, xám Arroios, xám Zadar. Cụm đèn pha LED pixel siêu mỏng. Cản sau và ống xả tạo điểm nhấn.
Range Rover Velar 2024 s\u1eafp ra m\u1eaft th\u1ecb tr\u01b0\u1eddng Vi\u1ec7t Nam. \u1ea2nh: RangeRover<\/em><\/p>\n\t","\n\tNgo\u1ea1i th\u1ea5t tinh ch\u1ec9nh thi\u1ebft k\u1ebf.<\/p>\n\t","\n\t
N\u1ed9i th\u1ea5t Velar 2024 thi\u1ebft k\u1ebf t\u1ed1i gi\u1ea3n.<\/p>\n\t","\n\t
M\u00e0n h\u00ecnh gi\u1ea3i tr\u00ed 11,4 inch m\u1edbi.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="Range Rover Velar 2024 sắp bán tại Việt Nam"/>
Trận đấu trên sân Giuseppe Meazza tối 17/11 diễn ra khá cân bằng, khi Italy kiểm soát bóng 54%, dứt điểm mười lần với bốn cú trúng đích - so với 6 và 4 của Pháp. Nhưng, đội khách tạo khác biệt nhờ "vũ khí cố định".
Ngay pha lên bóng đầu tiên ở phút thứ 2, Lucas Digne đá phạt góc bên cánh trái để tiền vệ Adrien Rabiot bật cao đánh đầu chéo góc mở tỷ số. Ở 1 phút 59 giây, đây là pha ghi bàn sớm nhất của Pháp trên sân khách ở một giải đấu chính thức, kể từ Patrick Battiston trong trận thắng 4-0 trên sân Luxembourg ngày 13/10/1984. Đây cũng là bàn thua sớm nhất trên sân nhà của Italy kể từ năm 2008.
Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), đến hết quý III, cả nước có 28,2 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực đến việc làm. Từ đầu năm 2021, Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực đến hàng chục triệu lao động. Trong quý III, người lao động bị tác động nhiều nhất với 4,7 triệu lao động bị mất việc làm, 14,7 triệu lao động tạm nghỉ hoặc tạm ngừng sản xuất, kinh doanh; trên 10 triệu lao động giảm giờ làm, tạm dừng việc làm.
Tỷ lệ thất nghiệp, tạm dừng việc làm tăng cao khiến nhiều người phải bỏ phố về quê, cũng có người tạm thời chuyển qua ngành nghề khác để mưu sinh. Anh Trần Đức Ân (sinh năm 1987) ở Hà Nội cũng là một trong số những người bị ảnh hưởng tiêu cực bởi đại dịch. Anh Ân cho biết sau khi học ngành du lịch ra trường anh làm ở bộ phận lễ tân một khách sạn ở quận Hoàn Kiếm (Hà Nội).
Công việc đang suôn sẻ thì đầu năm 2020 dịch Covid-19 bùng phát mạnh, ngành du lịch "đóng băng", một điều mà anh chưa bao giờ nghĩ đến, khách sạn anh làm việc cũng rơi vào tình trạng khó khăn, tình thế khiến anh buộc phải tạm dừng công việc mà mình đã gắn bó từ khi mới ra trường.
![]() |
Anh Ân hiện đang làm lễ tân cho một khách sạn ở Hà Nội |
Chuyển sang làm shipper từ hơn một năm trước, chẳng kể nắng mưa, trưa hay tối, anh Ân chịu khó nhận đơn bất kể dù xa hay gần để lo cho cuộc sống gia đình. Anh cho biết “Mình là trụ cột của gia đình, phía sau còn vợ và hai đứa con nhỏ nên dù có khó khăn đến mấy cũng phải cố gắng, bây giờ cả xã hội đều khó khăn chứ đâu mỗi riêng mình. Những lúc này có công ăn việc làm cũng đã là may mắn”.
Anh luôn tâm niệm, làm công việc gì cũng được miễn sao mang lại giá trị cho xã hội và không thấy hổ thẹn với lương tâm. Bất kể mưa hay nắng, có những ngày anh phải chạy liên tục để kịp giao hàng cho khách. "Mỗi ngày, tôi giao hơn chục đơn hàng cho khách, trong đó đơn gần nhất là 2- 3km, đơn xa nhất gần 10 km, công việc cứ thế kéo dài đến tận 23 giờ đêm”, anh Ân cho biết.
Tấp xe vào lề đường uống vội chai nước tăng lực để thêm sức mạnh và tỉnh táo, rồi anh lấy điện thoại gọi cho khách, trong lúc chờ khách ra lấy hàng, anh lại tiếp tục nhận đơn hàng cho chặng đường tiếp theo. Công việc cứ thế tiếp diễn ngày này qua ngày khác.
![]() |
Sau giờ hành chính anh lại bắt đầu với công việc shipper và tham gia nhóm cứu hộ |
Thêm việc có ích cho đời
Cũng chính từ công việc shipper mà anh đã biết đến đội cứu hộ FAS Angel và không chút do dự đã đăng ký tham gia và trở thành một trong những thành viên thuộc những thế hệ đầu tiên của nhóm. Đây là đội cứu hộ miễn phí chuyên giúp đỡ những người bị tai nạn trên đường phố Hà Nội. Anh chia sẻ: “Tôi làm việc này đơn giản xuất phát từ suy nghĩ muốn làm việc thiện giúp đỡ mọi người bị tai nạn trên đường”.
Trong số hàng trăm người được cứu giúp, mỗi trường hợp lại mang lại những ấn tượng khác nhau, nhưng anh Ân chẳng bao giờ quên nhiệm vụ đầu tiên: “Tôi còn nhớ vào khoảng 20 giờ đêm khi đang đi giao hàng thì thấy trên đường có một đám đông bên đường, đi lại gần thì thấy một người bị tai nạn xe máy, sẵn có các thiết bị y tế trong túi tôi liền tiến hành các biện pháp sơ cứu, băng bó vết thương cho người bị tai nạn trong khi chờ xe cấp cứu đến. Nếu lúc đó không sơ cứu băng bó vết thương kịp thời thì người bị tai nạn sẽ có thể bị nguy hiểm về tính mạng do bị mất nhiều máu”.
![]() |
Anh Ân tham gia giúp đỡ một trường hợp bị tai nạn trên đường đi làm |
Anh Ân cho biết một ngày làm việc của mình đôi khi rất dài, từ sáng sớm đến tối mịt, do đó anh luôn cần năng lượng và sự tỉnh táo để hoàn thành tốt công việc. Chính vì thế anh Ân luôn mang theo bên mình chai Nước tăng lực Number 1, thức uống cung cấp năng lượng, giúp tỉnh táo và chống buồn ngủ để hoàn thành công việc và giúp ích cho cộng đồng.
![]() |
Bí quyết bổ sung năng lượng của anh Ân |
Từ đầu tháng 12/2021, khách sạn trong phố cổ Hà Nội nơi anh Ân đang làm việc dần hoạt động trở lại, anh Ân cũng bắt đầu quay lại với công việc quen thuộc. Bắt đầu công việc từ 7h30 sáng đến 17h30 tại khách sạn. Vì hiện tại cuộc sống còn nhiều khó khăn nên sau giờ hành chính anh Ân vẫn tiếp tục làm thêm công việc shipper đi giao hàng đến khoảng 23 giờ đêm.
Anh cũng duy trì đều đặn một tuần 3 buổi tham gia vào các hoạt động của nhóm cứu hộ, anh cảm thấy vui vì giúp ích được cho cộng đồng, hơn nữa vợ con ở nhà cũng hết lòng ủng hộ để anh hoàn thành tốt công việc.
Đêm Hà Nội khi thời tiết đang vào đông, ở ngoài trời nhiệt độ càng về đêm càng xuống thấp khiến những cơn gió như “cắt da, cắt thịt” nhưng những người làm công việc giúp đỡ người gặp nạn như anh Ân vẫn tiếp tục công việc bình thường như bao ngày, vì họ biết có rất nhiều người vẫn đang cần sự trợ giúp.
Thế Định
" alt="Lễ tân khách sạn làm thêm shipper mùa dịch"/>Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nhiều cặp đôi trẻ muốn sống chung với nhau hơn là kết hôn. Quan điểm của xã hội về hôn nhân cũng đã thay đổi. Đa số người Mỹ hiện nay tin rằng việc một cặp vợ chồng sống chung với nhau mà không có kế hoạch cưới xin là điều có thể chấp nhận được. Tuy nhiên, không phải ai cũng đồng ý với những mối quan hệ như vậy, đặc biệt là những người thế hệ trước.
![]() |
Nhiều cặp đôi phải đối mặt với câu hỏi: "Bao giờ thì cưới?" (Ảnh: Paola Saliby) |
Katherine Herlein là một nhà trị liệu các mối quan hệ và giáo sư tại chương trình trị liệu tâm lý vợ chồng và gia đình tại Đại học Nevada ở Las Vegas. Cô cho rằng: "Khi một cặp đôi quyết định không kết hôn và gia đình thì lại cho rằng họ bắt buộc phải cưới, điều này có thể dẫn tới những lời đàm tiếu và bè phái trong gia đình, thậm chí chia rẽ cả các cặp đôi".
Nếu bạn đã từng thấy bản thân bối rối, lo lắng khi đối diện với câu hỏi này, đây là những cách bạn có thể khéo léo trả lời mà không gây ra bất đồng giữa hai bên.
Quyết định bạn sẽ chia sẻ bao nhiêu thông tin và với ai
Herleintin rằng một trong những lí do mọi người hay hỏi về việc cưới xin chính là họ muốn tìm kiếm cách để thể hiện bản thân. Những cặp đôi cần giao tiếp với nhau về những quy tắc chung và trao đổi trước những điều mà họ muốn tiết lộ với người khác.
Nên để cho người có mối quan hệ với thành viên gia đình đặt câu hỏi chủ động trả lời, trong khi người còn lại sẽ trợ giúp. Điều này giúp giảm thiểu khả năng gia đình sẽ đổ lỗi cho người còn lại.
Melanie Cote (43 tuổi) và Jamie (45 tuổi) là một cặp đôi ở Canada. Giữa hai người đã có một đứa con 4 tuổi nhưng họ chưa hề cưới nhau. Đây là một quyết định mà gia đình cô không hoàn toàn ủng hộ. Trước mỗi buổi gặp mặt gia đình, cặp đôi đều lên kế hoạch để xử trí những câu hỏi về vấn đề kết hôn.
Melanie bộc bạch: "Chúng tôi đều đảm bảo rằng cả hai người nên nói rằng chúng tôi quan tâm tới nhau, chúng tôi có con và chúng tôi đã ở bên nhau được tám năm. Tôi và Jamie luôn trả lời với thái độ tôn trọng và không có ý định thách thức quan điểm của bất cứ ai".
Đừng đối phó một mình
Một số thành viên gia đình có thể sử dụng chiến thuật "chia để trị" để tra hỏi bạn với câu hỏi này. Chuyên gia Katherine Hertlein cho rằng nên tạm ngừng những cuộc trò chuyện đó cho tới khi người yêu bạn xuất hiện. Bạn có thể nói: "Chúng con đã từng bàn luận về chuyện cưới xin. Nếu bác muốn nói về việc này, hãy để con gọi bạn trai/bạn gái".
Maria Afentakis (41 tuổi, London) đã yêu Timothy (43 tuổi, London) được năm năm. Cô của Maria luôn chờ mỗi khi bạn trai của cô rời đi để hỏi về việc kết hôn mặc dù Afentakis đã nhiều lần nhấn mạnh cặp đôi không có kế hoạch cưới. Mỗi khi việc này xảy ra, cô luôn trì hoãn cuộc trò chuyện tới khi bạn trai quay trở lại.
"Thật may mắn khi anh ấy luôn ủng hộ tôi và có kĩ năng giao tiếp tuyệt vời. Do đó, Timothy luôn biết cách điều hướng cuộc thảo luận và chuyển sang câu hỏi khác", Maris cho biết.
Tránh tập trung vào một khoảng thời gian cụ thể
Nếu bạn có dự định kết hôn trong tương lai, bạn nên tránh thảo luận về thời gian bạn muốn cưới với bất cứ thành viên nào trong gia đình. Họ sẽ tập trung tìm ra những cách để giúp bạn thúc đẩy tiến độ thay vì để hai bạn tự quyết. Thay vào đó, hai bạn chỉ nên chia sẻ rằng mình thường xuyên trao đổi về vấn đề này.
![]() |
Không nên chia sẻ chi tiết bao giờ hai bạn sẽ cưới. |
Irana Firstein, một nhà trị liệu ở Manhattan, đưa ra lời khuyên: "Bạn nên thể hiện rằng bạn hiểu sự quan tâm và lo lắng nhưng cũng cho họ biết những câu hỏi này đang khiến cả hai không thoải mái. Chỉ cần nói rằng khi có ngày cưới, họ sẽ là người đầu tiên biết".
Eric Hutchison (29 tuổi) từng không có ý định cưới cho tới khi gặp hôn phu của mình, Rebecca Anderson (33 tuổi) ở Seattle. Sáu tháng bước vào mối quan hệ, Eric đã choáng ngợp với hàng loạt câu hỏi từ họ hàng về việc cưới xin.
Anh biết rằng những câu hỏi khiến cả hai người khó chịu vì không thể đưa ra câu trả lời cụ thể: "Càng bị hỏi thì cô ấy càng áp lực và tôi có thể thấy điều đó. Chúng tôi đã nói chuyện vài lần về chuyện kết hôn và tôi biết điều đó rất có ý nghĩa với Rebecca". Cuối cùng, cả hai quyết định nói rằng họ chưa có ngày cụ thể. Sau bốn năm hẹn hò, Eric cầu hôn người yêu mình. Anh cho biết mình rất hạnh phúc khi đó là quyết định tự mình đưa ra chứ không phải vì áp lực gia đình.
Cùng nhau chấp nhận sự phiền toái
Thông thường, gia đình sẽ "buông tha" bạn với câu hỏi này nếu thấy hai bạn đã có ngày cưới định sẵn hoặc có lẽ họ thấy mối quan hệ của bạn có nhiều điều hơn kết hôn. Trong lúc đó, hãy coi những câu hỏi này như một cách giúp tình cảm hai bạn thêm vững chắc.
"Nếu bạn và người yêu cảm thấy như mình đang hỗ trợ lẫn nhau, bạn cùng đưa ra cùng một thông điệp, bền chặt như một cặp đôi và đặt ra ranh giới, điều đó sẽ đem tới trải nghiệm gắn kết tới cho hai bạn", nhà trị liệu Hertlein phát biểu.
Hiện tại, Melanie cảm thấy mình và bạn trai gắn bó hơn bao giờ hết. Cô nói thêm: "Ngay từ đầu mối quan hệ, chúng tôi đã có những ý định của riêng mình. Tôi và Jamie luôn thể hiện cả hai đều đồng lòng và cùng quan điểm với nhau".
Theo The New York Times/ Dân Trí
Học nấu những món ăn truyền thống, dành thời gian cho người thân trong nhà, chụp một bộ ảnh kỷ niệm, sáng tác nhạc... là những dự định của các bạn trẻ Việt Nam trong dịp Tết Tân Sửu 2021.
" alt="Chuyên gia chỉ cách khéo léo trả lời câu hỏi 'Bao giờ kết hôn?'"/>Chuyên gia chỉ cách khéo léo trả lời câu hỏi 'Bao giờ kết hôn?'
Tôi có một nhóm bạn cùng tuổi, cùng khóa, cùng quê, tuy không học chung nhưng biết nhau ở trên Sài Gòn rồi tụ tập chơi với nhau đến khi tôi cưới (khoảng 10 năm). Tôi vốn ít bạn nên cũng nghĩ như vậy là thân rồi. Cho đến khi tôi mời cưới thì mọi chuyện bắt đầu thay đổi. Trước đó, khi một vài thành viên trong nhóm làm đám cưới, tôi cũng có đi dự và mừng cưới kha khá, vì tôi nghĩ chúng tôi thân nhau.
Do tôi cưới ở quê nên rất thông cảm cho việc các bạn ngại về dự, vì ai cũng bận bịu công việc, gia đình riêng. Nhưng tôi rất thất vọng vì có người mới nghe tôi mời cưới đã vội hỏi ngày tổ chức rồi thẳng thừng từ chối luôn, không thèm hỏi cụ thể là trưa hay tối. Có người lấy lý do "bận đám khác ở quê" nên nói luôn là "không đi được".
Thực ra, tôi thấy lý do chính là các bạn không muốn đi nên lấy lý do này nọ như vậy. Bản thân tôi cũng không ép uổng ai phải đến dự đám cưới của mình nên không ý kiến. Cuối cùng, chỉ còn lại bốn người bạn trong nhóm sợ tôi trách nên bàn nhau rằng nếu không ai về dự được thì chờ tôi làm đám cưới xong sẽ lên thành phố tụ tập ăn uống sau, rồi gửi tiền mừng luôn.
Tôi nghe qua câu chuyện, có nói lại rằng: "Các bạn không về dự được cũng không sao, tôi không ép. Sau này có dịp cà phê gặp nhau cũng được chứ tụ tập ăn uống thì chắc khó vì ai cũng bận cả". Vậy là, đám cưới của tôi, nhóm bạn này không một ai đến dự cũng như gửi tiền mừng, thậm chí là cả một lời nhắn chúc mừng ngày vui của tôi.
>> Bạn bè gửi tiền mừng cưới dù tôi không mời
Sau khi tôi cưới xong, các bạn có một vài lần rủ tôi đi ăn, thực ra là để "trả nợ" nhưng tôi đều tìm cách nói bận để không tham gia. Tôi nghĩ rằng giờ mang tiếng ra gặp mặt để lấy tiền mừng cưới thì chẳng khác gì tôi đang đi đòi nợ các bạn vậy. Trong khi thứ tôi cần đâu phải mấy đồng tiền đó. Tôi cũng dần bỏ theo dõi các bạn trên mạng xã hội, từ từ rời khỏi các hoạt động chung của nhóm. Tính đến nay, đã 5 năm từ ngày đó, và tôi nhận ra họ cũng không thân như mình từng nghĩ.
Tôi cũng có một nhóm bạn khác từ thời đại học. Nhóm này mỗi người một quê, nên cũng không ai tới dự đám cưới của tôi được. Thế nhưng, họ chủ động gom tiền mừng, nhờ mẹ của một bạn cùng quê với tôi tới dự đám cưới và thay mặt cả nhóm gửi tiền mừng cho tôi. Điều đó khiến tôi thực sự cảm kích. Thế nên, làm xong đám tiệc ở quê, việc đầu tiên khi tôi quay lại Sài Gòn là hẹn ngay các bạn ra một nhà hàng hải sản để cùng ăn uống linh đình, coi như báo hỷ. Thực ra, số tiền mà tôi trả cho bữa ăn đó còn lớn hơn nhiều tiền mừng cưới nhận được trước đó, nhưng tôi vẫn thấy vui vì họ thực tâm với mình.
Ngoài ra, tôi còn nhiều người bạn từ thời cấp ba, cùng quê, vẫn sẵn lòng về quê để đi dự đám cưới tôi. Có những bạn đi cả hai vợ chồng dù tiền mừng chỉ như một người. Tôi nghĩ rằng các bạn đã tốn tiền xe về quê, nhiệt tình tới chung vui với mình trong ngày trọng đại, nên mừng ít hay nhiều cũng chẳng sao cả. Tới giờ tôi vẫn giữ liên lạc với họ để thỉnh thoảng nói chuyện, tán dóc.
Ngẫm lại, cuộc đời chúng ta có những mối quan hệ mất đi cũng chẳng ảnh hưởng gì đến mình cả. Tôi chỉ xin kể ra ba trường hợp trên trong đám cưới của mình, để các bạn biết cần phải phân định đâu là "bạn", đâu là "bè", đừng nặng lòng vì những người không đáng.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Nhóm bạn thân 10 năm không ai đến dự hay gửi tiền mừng cưới tôi"/>Nhóm bạn thân 10 năm không ai đến dự hay gửi tiền mừng cưới tôi