Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
本文地址:http://member.tour-time.com/html/743c898543.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
Phương tiện máy móc san lấp mặt bằng sau khi đã khắc phục sự cố vỡ đường ống nước vào ngày 12/7/2014. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN |
Theo ông Nguyễn Văn Tốn, Tổng giám đốc Công ty nước sạch Vinaconex, hiện nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân gây ra sự cố vỡ đường ống dẫn nước sông Đà lần này.
Ngay sau khi xảy ra sự cố, công ty đã huy động 100 cán bộ công nhân viên và 4 máy xúc, cọc cừ để khẩn trương khắc phục sự cố. Ông Tốn cho biết, với kinh nghiệm của những lần khắc phục sự cố vỡ đường ống trước đây khả năng sự cố vỡ đường ống nước sông Đà lần này sẽ khắc phục xong trước 1 giờ đêm.
Như vậy, từ nay đến 1 giờ đêm khoảng 70.000 hộ dân Thủ đô đang là khách hàng sử dụng nước mặt sông Đà của Công ty nước sạch Vinaconex sẽ không có nước sạch sử dụng sinh hoạt, mà phải tạm lấy nước sạch từ các nguồn khác.
Để dự phòng cho những trường hợp đường ống nước sông Đà bị vỡ, Tổng công ty Vinaconex đã triển khai dự án xây dựng tuyến ống số 2 tuy nhiên cho đến nay tiến độ triển khai dự án này còn chậm so với kế hoạch.
Theo Tuyết Mai(TTXVN)
Vỡ ống nước sông Đà lần thứ 11: Vinaconex cuống cuồng khắc phục">Đường ống sông Đà lại vỡ, 7 vạn hộ dân thủ đô mất nước
Câu hỏi của thí sinh Bắc Giang khiến cả khu vực tư vấn xôn xao và cũng khiến đại diện Bộ GD-ĐT khá sốc, nhưng TS Nguyễn Thị Kim Phụng (Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT) vẫn thẳng thắn trả lời:
"Căn cứ vào đâu để em nói ngành giáo dục ngày càng bê bối? Tôi đánh giá học sinh dám nói trực tiếp đến nội dung này thể hiện em quan tâm đến các vấn đề xã hội và thể hiện trách nhiệm công dân của mình. Tuy nhiên, phải khẳng định nhận định ở câu hỏi này xuất phát từ góc độ các em chưa đủ thông tin".
Theo bà Phụng, nếu nói ngành giáo dục ngày càng bê bối thì đó là nhận định từ góc độ chưa đầy đủ thông tin.
Nếu tự đánh giá về thành tích giáo dục trong nước có thể bị cho là chủ quan, nhưng nhiều đánh giá quốc tế rất khách quan đã cho thấy giáo dục Việt Nam có nhiều thành tích đáng khích lệ.
“Trong năm 2018, Việt Nam được đánh giá là một trong hai quốc gia năng động và đổi mới giáo dục hiệu quả nhất châu Á (cùng với Trung Quốc). Ngoài ra, cũng năm 2018, Việt Nam đã có 2 đại học lọt vào top 1.000 đại học hàng đầu thế giới, 7 trường đại học lọt top 400 đại học tốt nhất châu Á. Như vậy, không thể nói mọi thứ của giáo dục Việt Nam đã hoàn toàn tốt, nhưng cũng không thể nói giáo dục Việt Nam ngày càng bê bối được. Tất cả những lao động hiện nay đều là sản phẩm chủ yếu của nền giáo dục trong nước”, bà Phụng nhấn mạnh.
Về tỉ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp, theo bà Phụng, thống kê 2 năm qua từ các trường đại học cho tỷ lệ dao động khoảng 86-87%, riêng với ngành sư phạm thì tỉ lệ này khoảng 81%.
Dựa theo bản tin thị trường lao động hàng quý của Bộ LĐ-TB&XH phối hợp với Tổng cục Thống kê thì, số lượng người có trình độ đại học thất nghiệp ở khoảng 138.000 đến 230.000. So với hơn 5 triệu lao động trình độ đại học thi tỷ lệ người tốt nghiệp đại học có việc làm dao động trong khoảng 95-97%.
Các thí sinh dự buổi tư vấn tuyển sinh-hướng nghiệp. |
Riêng với ngành sư phạm, từ năm 2018 đến các năm tiếp theo, Bộ GD-ĐT đã thống kê nhu cầu sử dụng giáo viên của các địa phương ở các cấp và các môn học và trên cơ sở đó giao chỉ tiêu sư phạm cho các ngành. Như vậy, trong tương lai, tỉ lệ sinh viên ngành sư phạm có việc làm sau khi ra trường sẽ cao hơn tỉ lệ các trường thống kê như hiện nay.
“Chúng tôi mong muốn và sẽ tìm mọi biện pháp để đảm bảo rằng riêng đối với ngành sư phạm thì có thể kế hoạch được và sinh viên sư phạm ra trường sẽ có việc làm cao hơn tỷ lệ được các trường đang thống kê hiện nay (81%)”, bà Phụng cho rằng đó là những thông tin mà các thí sinh có thể yên tâm.
Những thông tin này được chia sẻ tại Ngày hội tư vấn Tuyển sinh - Hướng nghiệp năm 2019 do Báo Tuổi trẻ phối hợp với Bộ GD-ĐT tổ chức sáng 17/3.
Thanh Hùng
Những sai phạm trong chấm thi THPT quốc gia 2018 được đánh giá là vụ gian lận chưa từng có trong lịch sử các kỳ thi quốc gia. "Kỷ lục" không hề vui vẻ này còn kéo theo những kỷ lục khác trong cả quá trình phanh phui.
">Phản ứng của đại diện Bộ GD
Đám cưới là ngày trọng đại trong cuộc đời mỗi người. Nhưng sau khi đã gặp được người đàn ông mình yêu, diện đồ cưới lung linh, nắm tay nhau cùng vào lễ đường, cuộc đời của cô gái này bỗng nhiên xuống dốc. Tất cả cũng chỉ vì năm chữ chồng nói trong đám cưới.
Một phụ nữ giấu tên chia sẻ, ngày cưới là ngày kinh khủng nhất trong cuộc đời cô. Thay vì thề non hẹn biển về những tháng ngày hạnh phúc bên nhau, người đàn ông mà cô yêu quyết định xé nát trái tim cô trước mặt gia đình, bạn bè.
Trên diễn đàn Love What Matters, cô dâu viết về những gì đã xảy ra tại đám cưới của mình khi chú rể quyết định từ hôn vào phút chót. Khoảnh khắc anh mỉm cười và nhìn cô âu yếm, rồi anh mở miệng nói: “Tôi không thể làm được”.
Câu nói của người đáng lẽ ra là chồng tương lai khiến cô thực sự "đau khổ" và theo cô "đó là cơn ác mộng của mọi cô gái nhưng là thực tế của tôi".
Sau khi nghe anh ta nói ra năm chữ đó, cô không tin vào tai mình. Cô òa khóc như một đứa trẻ, nước mắt ướt đẫm khuôn mặt được trang điểm xinh xắn. Còn mẹ cô thì hét lên: “Tôi sẽ giết anh”.
Tất cả khách mời đều im lặng nhìn cô khuỵu xuống.
“Chị gái và mẹ tôi chạy đến ôm tôi vào lòng”, cô nhớ lại. “Tôi khóc như một đứa trẻ trong vòng tay họ. Lớp trang điểm của tôi bị nước mắt cuốn trôi giống như trái tim tôi, hạnh phúc của tôi bị anh cướp đi vậy”.
Cô gái rất mong được nghe lời giải thích của người đàn ông ấy sau đám cưới nhưng anh ta đã biến mất. Căn nhà trống không, không còn dấu vết nào của anh như thể anh chưa từng bước chân vào đó.
Sau vài ngày, anh ta quyết định nhắn tin cho em gái của cô dâu, giải thích anh ta muốn được hạnh phúc và mối quan hệ hiện tại của hai người không ổn. Hóa ra anh ta đã có người khác và cô chỉ biết khi anh ta thay đổi trạng thái mối quan hệ trên Facebook.
Hai năm sau kể từ ngày định mệnh đó, cô vẫn không hiểu lý do tại sao anh quyết định kết thúc mọi thứ khi họ chuẩn bị trao nhau lời thề thiêng liêng. Và điều thực sự khiến trái tim cô tan vỡ là anh ta đã bỏ rơi đứa con trai của hai người.
“Tôi biết một ngày nào đó trái tim mình sẽ lành lại bằng một cách nào đó. Nhưng làm sao để một đứa bé thôi không khóc vì nhớ cha nó? Tôi sợ một ngày nào đó, anh ta sẽ trở về và lấy đi đứa con của tôi. Nó là tất cả những gì tôi còn lại và là chỗ dựa tinh thần duy nhất của tôi hiện tại”.
Đám cưới đang diễn ra vui vẻ, chú rể bất ngờ biến mất. Tôi gọi điện nhưng anh tắt máy.
">Sau 2 năm, cô dâu vẫn không thể quên 5 chữ chú rể nói trong đám cưới
Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
Tuy nhiên, sáng chế nằm trong số ít các nguyên mẫu EVTOL (phương tiện cất và hạ cánh thẳng đứng bằng điện) thực sự hoạt động được. Công ty Nhật coi đây là phương tiện giao thông cá nhân phù hợp cho các chuyến đi ngắn.
Các nhà phát triển quả quyết, thời gian di chuyển liên tục của "xe bay" có thể nâng lên tới 30 phút, đủ giúp sản phẩm có thể ra mắt thị trường. Tuy nhiên, SkyDrive vẫn phải giải quyết một số vấn đề khác, ví dụ như kích cỡ pin, việc kiểm soát không lưu và nhu cầu cơ sở hạ tầng. Hãng sản xuất hy vọng có thể vượt qua mọi thách thức và trình làng xe vào năm 2023.
SkyDrive từng thất bại với một nguyên mẫu ôtô bay vào năm 2017. Kể từ đó, công ty đã nhận được 37 triệu USD đầu tư từ các nhà tài trợ chính gồm Toyota, Panasonic, Ngân hàng quốc gia Nhật và hãng phát triển trò chơi video Bandai Namco cho dự án.
Tuấn Anh
Việc một số nước cho công dân nước ngoài nhập tịch thông qua đầu tư làm dấy lên lo ngại về nguy cơ tội phạm hay quan tham lợi dụng kẽ hở để biến đây thành các thiên đường trú ẩn.
">Nhật hé lộ mẫu ôtô bay sắp trình làng
Tiến độ 6G của Trung Quốc
Vào tháng 7, một nhóm kỹ sư viễn thông Trung Quốc tuyên bố họ đã thiết lập mạng thử nghiệm thực địa đầu tiên trên thế giới tích hợp thông tin liên lạc và tình báo.
Mạng thử nghiệm đã đạt được những cải tiến đáng kể trong các chỉ số truyền thông chính, bao gồm dung lượng, vùng phủ sóng và hiệu quả, theo Zhang Ping, học giả Học viện Kỹ thuật Trung Quốc, Giáo sư Đại học Bưu chính Viễn thông Bắc Kinh.
Mạng này đóng vai trò là nền tảng cho các tổ chức nghiên cứu tiến hành nghiên cứu lý thuyết và xác minh ban đầu các công nghệ then chốt 6G và hạ thấp ngưỡng đầu vào cho nghiên cứu 6G một cách hiệu quả, giúp dễ tiếp cận đổi mới hơn, theo nhóm kỹ sư.
"Liên minh châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, các quốc gia và khu vực khác đều đã bắt đầu nghiên cứu về 6G và Trung Quốc có những thế mạnh độc đáo",Wen Ku, CEO Hiệp hội Tiêu chuẩn Truyền thông Trung Quốc nhận xét.
Trung Quốc đã đạt những bước tiến đáng kể trong cơ sở hạ tầng 5G, mang lại cho họ một lợi thế vô song trong việc khám phá các công nghệ 6G, ông nói.
Tính đến cuối tháng 5, Trung Quốc đã xây dựng hơn 3,8 triệu trạm gốc 5G, chiếm 60% tổng số trạm toàn cầu. Chúng giúp định vị Trung Quốc là nước dẫn đầu toàn cầu về công nghệ 5G, với hơn 60% người dùng di động trong nước hiện đang sử dụng dịch vụ 5G, theo Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin.
Trong khi đó, Trung Quốc xử lý hơn 94.000 ứng dụng 5G trong các ngành công nghiệp như sản xuất, khai thác mỏ, điện, cảng và chăm sóc sức khỏe.
"Thúc đẩy việc sử dụng 5G giống như xây dựng một cây cầu và con đường tốt cho 6G, và những nỗ lực thúc đẩy ứng dụng quy mô lớn của 5G sẽ đặt nền tảng vững chắc cho sự phát triển 6G, vốn vẫn còn trong giai đoạn đầu",Wen nói.
Quan trọng hơn, nước này đã có lợi thế sớm trong các ứng dụng bằng sáng chế 6G so với Mỹ và Nhật Bản.
Theo khảo sát của Nikkei và hãng nghiên cứu Cyber Creative Institute năm 2021, các ứng dụng bằng sáng chế 6G của Trung Quốc chiếm 40,3% tổng số toàn cầu và đứng đầu danh sách các hồ sơ bằng sáng chế 6G toàn cầu. Mỹ và Nhật Bản chiếm vị trí thứ hai và thứ ba với lần lượt 35,2% và 9,9%, tiếp theo là châu Âu với 8,9% và Hàn Quốc với 4,2%.
Hãng chứng khoán China Galaxy chỉ ra, trong ngành viễn thông, các quốc gia có lợi thế cốt lõi trong công nghệ không dây thế hệ trước có nhiều khả năng đạt được lợi thế trong công nghệ thế hệ tiếp theo, cũng như đạt được vị trí dẫn đầu về công nghệ và thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp lành mạnh.
Yang Guang, nhà phân tích cấp cao tại công ty nghiên cứu thị trường toàn cầu Omdia, cho biết:"Trung Quốc tin rằng mạng di động là một hạ tầng quan trọng cần được xây dựng trước thời hạn. Một khi con đường đã sẵn sàng, ô tô sẽ đến một cách tự nhiên. Điều kiện cơ bản là các nhà mạng Trung Quốc đều là doanh nghiệp nhà nước và cần phải chịu trách nhiệm xã hội đáng kể".
Trong khi đó, các nhà mạng châu Âu và Mỹ là các doanh nghiệp tư nhân và cân nhắc đầu tiên của họ là hiệu quả tài chính. Mục tiêu chính của họ là giảm chi phí, khiến họ ít có xu hướng xây dựng cơ sở hạ tầng, ông Yang nói.
(Theo Chinadailyhk, Nikkei)
Trung Quốc đặt mục tiêu đi đầu trong cuộc đua phát triển 6G
“Chúng tôi ý thức được rằng khi bắt đầu chuyển sang tự chủ, toàn bộ kinh phí chi thường xuyên khoảng 120 tỷ/ năm không còn nữa. Điều này cũng khiến chúng tôi phải hết sức cân đối giữa mức học phí với sự thu hút người học. Chúng ta không thể tăng học phí mà không tăng chất lượng đào tạo”.
Khó khăn thứ hai theo PGS.TS Trần Văn Tớp chính là sự cạnh tranh trong giáo dục, đặc biệt là cạnh tranh giữa khu vực và quốc tế bắt đầu trở nên khốc liệt.
“Trong năm 2017, Trường ĐH Bách khoa bị kéo đi khoảng 10 người thực sự xuất sắc. Có những người được hứa hẹn mức lương từ 80 – 150 triệu. Tuy nhiên đây là một “cuộc chơi” và chúng ta cũng không thể đứng ngoài cuộc. Cách duy nhất chúng ta có thể giữ họ lại là chính sách.
Nhưng các trường công lập không thể làm được thế. Chúng tôi không thể trả mức lương lên 100 – 150 triệu tháng. Rõ ràng, đây là một vướng mắc không nhỏ”, PGS.TS Tớp nhấn mạnh.
Đó là những thông tin mà PGS Tớp mang tới hội thảo “Cơ chế tự chủ đối với các trường Đại học công lập – Vấn đề đặt ra và vai trò của Kiểm toán nhà nước”.
Tại đây, đại diện các trường đại học đã nêu ra những khó khăn khi được giao quyền tự chủ.
“Chúng tôi không ngại chắt bóp chi tiêu…”
ĐH Kinh tế TP.HCM là trường đầu tiên được Chính phủ cho phép thí điểm thực hiện cơ chế tự chủ. Sau 5 năm thực hiện, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế TP.HCM cho biết, cái khó của các đơn vị tự chủ luôn hiện hữu và luôn làm lãnh đạo các trường phải suy nghĩ.
Toàn cảnh hội thảo diễn ra sáng 19/3
“Là những người đi đầu chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn. Chúng tôi không ngại khó, không ngại khổ, không ngại chắt bóp trong chi tiêu. Chúng tôi chỉ ngại một điều là sự không đồng bộ trong hệ thống hành lang pháp lý được ban hành cùng chủ trương tự chủ của các trường đại học”.
Theo bà Nguyệt, nhiệm vụ của các trường công phải thực hiện theo đúng luật. Nhưng cái khó của các trường là nếu làm theo đúng tất cả các luật, việc thực hiện tự chủ gần như không thực hiện được.
“Chúng tôi đang khó, các đồng chí vào kiểm toán cũng rất khó, bởi “án tại hồ sơ”. Do vậy muốn chủ trương tự chủ thành công, cần phải cởi mở hơn trong việc làm luật. Đã có lúc chúng tôi nói thế này, nếu không sửa đổi luật thì xin cho chúng tôi rút khỏi chương trình thực hiện tự chủ”, bà Nguyệt chia sẻ.
GS.TS Đoàn Xuân Tiến, Phó tổng Kiểm toán nhà nước cũng đồng tình đây là thực trạng khó khăn và vướng mắc từ việc chưa đồng bộ các quy định của luật.
Ông cho biết, trong quá trình kiểm toán có những thứ cơ quan kiểm toán phát hiện ra nhưng kiến nghị xử lý rất khó.
Ông lấy ví dụ về vấn đề thanh toán vượt giờ. Theo quy định tất cả những hoạt động từ giảng lý thuyết, cho bài tập, hướng dẫn đồ án, chấm bài,… định mức của một giảng viên là hơn 300 giờ/ năm. Nhưng thực tế tất cả những nhiệm vụ giao cho các giảng viên quy đổi ra có những trường hợp lên tới hơn 1000 giờ/ năm. Trong khi đó lại có những trường không đủ định mức.
PGS.TS Trần Văn Tớp cũng cho rằng, bất cập trong hệ thống văn bản pháp luật là một khó khăn làm hạn chế quyền tự chủ của các trường. Nhiều quy định, thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư trường vẫn phải xin phép bộ chủ quản và đôi khi dẫn tới việc chậm trễ kéo dài.
“Việc này cũng khiến “thêm tải” cho cơ quan chủ quản. Trong điều kiện sắp tiến tới tự chủ, bộ chủ quản cần xem xét những công việc nào vừa giảm tải cho chính phía trên, vừa tạo điều kiện cho phía dưới để khi chúng ta thực hiện tự chủ sẽ thông thoáng hơn, tránh tình trạng chậm trễ kéo dài”.
Tự chủ có khiến học phí “phi mã”?
Một vấn đề khác được PGS.TS Phạm Xuân Hoan, Trưởng ban Kế hoạch – Tài chính, Đại học Quốc gia Hà Nội băn khoăn liên quan đến vấn đề thu học phí.
Theo PGS.TS Hoan, sứ mệnh của nhà trường không chạy theo thị trường với số lượng đông để tìm kiếm nguồn thu hay lợi nhuận. Hiện tại Đại học Quốc gia Hà Nội đang là một trong số khá ít các cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện thu học phí tuân thủ theo đúng quy định mà không thu thêm bất cứ khoản thu “trá hình” nào khác từ người học.
“Theo lẽ thường, việc thực hiện đúng quy định của nhà nước sẽ tạo ra sự công bằng. Tuy nhiên, thực tế lại không như vậy. Lý do là mức trần học phí theo Nghị định của chính phủ tương đối thấp nên hầu hết các cơ sở giáo dục đại học đều áp đặt mức trần, tức áp dụng mức học phí bằng với học phí của Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trong khi đó Đại học Quốc gia Hà Nội đào tạo rất bài bản nên phát sinh chi phí tương đối cao. Học phí giống nhau nhưng Đại học Quốc gia Hà Nội tập trung vào đào tạo các ngành khoa học cơ bản không hấp dẫn thị trường, với chi phí đào tạo cao hơn để đảm bảo chất lượng. Điều này đã tạo ra sức ép tài chính tương đối lớn với trường chúng tôi”, PGS.TS Hoan chia sẻ.
Trong khi đó, PGS.TS Hoàng Văn Cường, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân băn khoăn, khi được giao quyền tự chủ tức các trường phải tự quyết định và tự chịu trách nhiệm.
Nếu như trước đây các trường ra quyết định đều dựa trên văn bản, định mức thì khi được giao quyền tự chủ, nhiều trường cảm thấy “rất run” khi duyệt chi vì không biết quyết định đó đúng hay sai và không biết dựa vào cái gì.
GS.TS Hoàng Văn Cường, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
“Trước đây trường chúng tôi còn có khung trần thu học phí. Nhưng theo chủ trương tự chủ tới đây không có trần học phí, các trường hoàn toàn phải tự quyết định.
Vậy nếu “quyết định bao nhiêu cũng được” thì căn cứ nào để đưa ra quyết định ấy. Điều này tôi thấy hoàn toàn khó cho các trường”.
Ngoài ra, PGS.TS Cường cũng chia sẻ thêm, trong cơ cấu xây dựng mức học phí hiện nay, nhà trường cũng phải dành một phần cho trợ cấp xã hội với các đối tượng chính sách. Theo ông, điều này có nghĩa sinh viên sẽ phải “gánh” thêm một phần tiền bù vào trợ cấp cho các đối tượng chính sách. Để giải quyết vấn đề này thế nào cũng là một bài toán khó.
Thúy Nga
Dự khai giảng sáng nay, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói rằng SV cần phải có kỹ năng để không bị robot thay thế như sáng tạo, hợp tác, phản biện.
">Không thể trả lương trăm triệu, đai học công lập bị cạnh tranh khốc liệt
Giải pháp tăng hạng chỉ số Xây dựng và phát triển chính quyền điện tử
友情链接