Thế giới

Ilya Sutskever

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-11 09:08:35 我要评论(0)

Ngày 17/11 (sáng 18/11 giờ Hà Nội),lich van nien Sam Altman bị OpenAI sa thải thông qua cuộc họp trêlich van nienlich van nien、、

Ngày 17/11 (sáng 18/11 giờ Hà Nội),lich van nien Sam Altman bị OpenAI sa thải thông qua cuộc họp trên nền tảng Google Meet, trong khi chủ tịch Greg Brockman cũng bị loại khỏi hội đồng quản trị. Theo nguồn tin nội bộ, lý do của quyết định chóng vánh này là Altman đang dẫn dắt OpenAI chệch khỏi sứ mệnh ban đầu của một tổ chức phi lợi nhuận. Dù cần nguồn tài chính lớn để vận hành các mô hình ngôn ngữ lớn, ông không tìm được tiếng nói chung với ban quản trị về tốc độ phát triển AI tổng quát (AGI), cách thương mại hóa sản phẩm và các bước cần thiết để giảm tác hại tiềm tàng của AI.

Người đứng sau quyết định sa thải CEO được cho là Ilya Sutskever, nhà đồng sáng lập kiêm nhà khoa học trưởng của OpenAI.

Ilya Sutskever. Ảnh: AFP

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ghi bàn:

Brest: Honorat (42'), Mounie (85')

PSG: Herrera (23'), Mbappe (36'), Gueye (73'), Di Maria (90'+1)

PSG hành quân đến làm khách của Brest ở vòng 3 Ligue 1 khi Lionel Messi và cả Neymar chưa được HLV Mauricio Pochetino đăng ký thi đấu.

Dù vậy, đội bóng nhà giàu thủ đô nước Pháp vẫn sớm thể hiện sự vượt trội. Chỉ 23 phút sau khi bóng lăn, cựu tiền vệ MU - Ander Herrera có pha bắt vô-lê tuyệt đẹp mở tỷ số cho đội khách.

{keywords}
Kylian Mbappe góp công vào chiến thắng đậm của PSG

Thừa thắng xông lên, tân binh Georginio Wijnaldum dứt điểm đập người một cầu thủ Brest bật ra, Kylian Mbappeập vào đánh đầu bồi nhân đôi cách biệt cho PSG ở phút 36.

Trước khi hiệp một khép lại, Brest gỡ được một bàn, nhờ công của Franck Honorat khiến trận đấu càng hấp dẫn hơn.

Qua giờ giải lao, PSG tiếp tục thi đấu áp đảo với tỷ lệ kiểm soát bóng lên tới hơn 70%. Số cơ hội tạo ra cũng nhiều hơn. Dù vậy, cũng phải mãi đến phút 73 đội khách mới tìm được bàn thắng thứ 3, đó là pha dứt điểm chính xác của Idrissa Gana Gueye, sau pha kiến tạo của Ander Herrera.

Đội bóng của HLV Michel Der Zakarian không bỏ cuộc sớm, chủ nhà có bàn thắng thứ 2 vào lưới PSG, với pha kết thúc của Steve Mounie hạ gục Keylor Navas ở phút 85.

Tuy nhiên, ở phút bù giờ đầu tiên, Angel Di Maria đã dập tắt hi vọng có điểm của Brest với pha lốp bóng qua đầu thủ môn Marco Bizot, sau pha kiến tạo của tân binh Achraf Hakimi.

Thắng trận thứ 3 liên tiếp, PSG củng cố ngôi đầu bảng Ligue 1, với 9 điểm tuyệt đối. Vào lúc 1h45 rạng sáng 30/8 (giờ Việt Nam), PSG sẽ làm khách của Reims ở vòng 4. Nhiều khả năng, tân binh Messi sẽ có màn ra mắt màu áo mới.

Một số hình ảnh trận đấu:

{keywords}
PSG lấn lướt chủ nhà Brest
{keywords}
Hàng phòng ngự của chủ nhà không thể ngăn cản sức mạnh của PSG
{keywords}
Herrera ăn mừng bàn thắng mở tỷ số
{keywords}
Mbappe cũng góp công vào chiến thắng đậm của đội khách
{keywords}
Ngôi sao người Pháp tiếp tục khẳng định tầm quan trọng ở PSG
{keywords}
Di Maria thi đấu xông xáo
{keywords}
Tiền vệ người Argentina ấn định chiến thắng 4-2 cho PSG
{keywords}
Thủ thành Navas hai lần phải vào lưới nhặt bóng
{keywords}
PSG thắng trận thứ 3 liên tiếp từ đầu mùa
{keywords}
Đội bóng nhà giàu thủ đô Paris ăn mừng 3 điểm trên sân Brest
{keywords}
Cảm ơn CĐV nhà
{keywords}
Dù chưa tung Messi và Neymar ra sân nhưng PSG vẫn thắng dễ

Đội hình ra sân

Brest (4-2-3-1): Marco Bizot; Ronael Pierre-Gabriel, Brendan Chardonnet (đội trưởng), Lilian Brassier, Jere Uronen; Haris Belkebla, Hianga'a M'Bock; Franck Honorat, Romain Faivre, Irvin Cardona; Steve Mounie

PSG (4-3-1-2):Keylor Navas; Achraf Hakimi, Thilo Kehrer, Presnel Kimpembe (đội trưởng), Abdou Diallo; Idrissa Gueye, Marco Verratti, Ander Herrera; Georginio Wijnaldum; Mauro Icardi, Kylian Mbappe

Lịch Thi Đấu Ligue 1 2021/2022
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
21/08
21/0802:00Stade Brest2:4PSGVòng 3 
21/0822:00AS Monaco-:-RC LensVòng 3 
22/08
22/0802:00AS Saint-Étienne-:-Lille OSCVòng 3 
22/0818:00Olympique Lyon-:-Clermont FootVòng 3 
22/0820:00RC Strasbourg-:-ESTAC TroyesVòng 3 
22/0820:00FC Metz-:-Stade ReimsVòng 3 
22/0820:00Girondins Bordeaux-:-Angers SCOVòng 3 
22/0820:00Montpellier HSC-:-FC LorientVòng 3 
22/0822:00Stade Rennes-:-FC NantesVòng 3 
23/08
23/0801:45OGC Nice-:-Olympique MarseilleVòng 3 
" alt="Kết quả bóng đá Brest 2" width="90" height="59"/>

Kết quả bóng đá Brest 2

{keywords}

Ông Phạm Hùng Anh, Cục trưởng Cục Cơ sở vật chất (Bộ GD-ĐT) 

Cụ thể trước đây, Chính phủ chỉ quy định định mức sử dụng diện tích đối với các công chức, viên chức trong Nhà nước. Cho đến Nghị định 152 năm 2017, Chính phủ mới bắt đầu quy định tiếp đến các vị trí làm việc mang tính chất chuyên dùng.

Điều này nhằm mục đích để các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp công lập khi muốn mở rộng cơ sở vật chất, nhà nước sẽ căn cứ vào tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích chuyên dùng ấy để phê duyệt.

“Điều này tránh trường hợp nếu không kiểm soát, các trường cứ lập dự án để xin tiền sẽ gây lãng phí cho nhà nước. Cho nên trong tương lai, nếu các trường có điều kiện mở rộng xây dựng thì phải dựa vào tiêu chuẩn này. Trường nào mở rộng vượt tiêu chuẩn cũng sẽ bị nhà nước “tuýt còi”.

“Ngoài ra hiện nay, một số trường đại học trình lên Bộ muốn sử dụng cơ sở vật chất của trường để liên doanh, liên kết. Cơ quan có thẩm quyền sẽ căn cứ vào diện tích chuyên dùng của nhà trường, nếu còn thừa so với tiêu chuẩn định mức sẽ được cho phép khai thác. Trong trường hợp diện tích chuyên dùng của trường đó chưa đủ phục vụ dạy học thì sẽ không được phép”.

Ông Hùng Anh cũng cho biết thêm, đây cũng mới chỉ là một điều kiện, còn điều kiện tiếp theo là phải có kinh phí và xem xét thứ tự ưu tiên xây dựng có phù hợp không. Hướng tới trong tương lai, các trường sẽ dần dần đạt các điều kiện chuẩn mực về cơ sở vật chất.

Giảng viên rất cần không gian làm việc

Theo ông Hùng Anh, trong dự thảo thông tư không quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích cho các chức danh lãnh đạo hay nhân viên hành chính vì các chức danh này đã được quy định chi tiết tại Nghị định 152. Bộ GD-ĐT chỉ quy định phần diện tích đặc thù của ngành giáo dục.

Trong đó, có những nhóm đặc thù là: Nhóm hệ thống diện tích dành cho phòng học; Nhóm diện tích dành cho xây dựng phòng thí nghiệm, xưởng thực hành; Nhóm hệ thống thư viện; Nhóm hệ thống ký túc xá, Nhóm hệ thống phục vụ cho giáo dục thể chất; Nhóm nhà ăn, trạm y tế, căng tin; Nhóm diện tích làm việc cho giáo sư, phó giáo sư, giảng viên.

Ông Hùng Anh cho biết, nhiều ý kiến nói rằng, nhóm giáo sư, phó giáo sư, giảng viên không cần phòng làm việc là không đúng. Hiện tại vẫn còn tình trạng giảng viên lên dạy hết tiết là về do không có phòng làm việc.

Ngoài việc lên lớp dạy học, vào phòng thí nghiệm hướng dẫn sinh viên thực hành, giáo sư, phó giáo sư, giảng viên cũng cần có không gian nghiên cứu và làm việc với sinh viên.

“Trên thế giới, một phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư thường phải từ 40 - 100m2, trong khi qua khảo sát các trường đại học hiện nay của chúng ta, trung bình một giáo sư đang có diện tích làm việc chỉ 6 - 7m2.

Như vậy đây không phải là những quy định không có thực tiễn. Bộ đưa ra những nội dung này đều xuất phát từ thực tiễn, xuất phát từ yêu cầu để phát triển các trường đại học. Quy định ấy là căn cứ, định hướng cho sự phát triển trong tương lai của các trường đại học và chỉ áp dụng cho các trường sử dụng ngân sách nhà nước”, ông Hùng Anh nhấn mạnh.

"Tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo được quy định tại Thông tư này sử dụng làm căn cứ để các cơ sở đào tạo lập kế hoạch và dự toán ngân sách; giao, đầu tư xây dựng, mua sắm, thuê công trình sự nghiệp; quản lý, sử dụng các công trình sự nghiệp".

Dự thảo Thông tư quy định chi tiết hướng dẫn về tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực GD-ĐT sẽ được lấy ý kiến đến ngày 30/11.

Thúy Nga - Thanh Hùng

Mỗi giáo sư phải có phòng làm việc 24 m2, giảng viên 10 m2

Mỗi giáo sư phải có phòng làm việc 24 m2, giảng viên 10 m2

- Diện tích làm việc của giáo sư là 24 m2, phó giáo sư 18 m2, giảng viên chính, giảng viên là 10 m2

" alt="Quy định diện tích làm việc cho giáo sư, giảng viên: Không phải điều kiện bắt buộc" width="90" height="59"/>

Quy định diện tích làm việc cho giáo sư, giảng viên: Không phải điều kiện bắt buộc