Đàm Vĩnh Hưng mang lễ 'độc' đến cúng Tổ ở đền thờ Hoài Linh
Trong 3 ngày diễn ra lễ giỗ Tổ sân khấu,ĐàmVĩnhHưngmanglễđộcđếncúngTổởđềnthờHoàgia dau hom nay giới nghệ sĩ Việt không ai không tấp nập chuẩn bị lễ để thắp hương, cúng bái Tam vị Thánh Tổ nghề.
Trong đó, đền thờ Tổ của Hoài Linh ở quận 9, TP. HCM là một trong những điểm diễn ra lễ giỗ Tổ quy mô nhất, được nhiều nghệ sĩ như Trấn Thành, Cát Phượng, Thúy Nga, vợ chồng Thu Trang - Tiến Luật, Hồ Ngọc Hà, Minh Hằng... mang lễ đến cúng bái.
Đàm Vĩnh Hưng đến muộn với lễ "độc". |
Trong suốt 3 ngày lễ, Đàm Vĩnh Hưng vẫn im hơi lặng tiếng. Mới đây, vào chiều 12/9, Đàm Vĩnh Hưng mới xuất hiện ở đền thờ trăm tỷ của Hoài Linh. Anh tự nhận mình có suy nghĩ quái đản "đánh chết không bỏ" để lý giải chuyện vì sao vắng mặt suốt 3 ngày lễ giỗ Tổ.
Hóa ra, vì sợ trong mấy nghìn người tới xin Tổ độ khiến mình bị lọt thỏm và Tổ quên mình nên Đàm Vĩnh Hưng quyết định một mình đi cúng riêng.
Anh muốn với cặp chim công này, bàn thờ Tổ sẽ lung linh, rực rỡ hơn. |
Đàm Vĩnh Hưng gây chú ý khi mang lễ "độc" tới đền thờ Hoài Linh cúng bái. Thay vì mua heo quay, vịt quay, anh dâng Tổ cặp chim công được thiết kế tinh xảo, đứng trên hai khúc gỗ quý. Đến nơi, nam ca sĩ đặt cặp chim bên bàn thờ và thành tâm quỳ bái, khấn xin.
"Kính dâng lên Tổ nghiệp với lòng kính trọng và yêu quý của con hai lễ vật để chầu ngài. Con mong là nơi bàn thờ Tổ đã đẹp, rực rỡ và uy nghi dưới bàn tay chăm sóc của anh Hoài Linh rồi thì sẽ có thêm một chút lung linh từ hai lễ vật này của con kính dâng lên Tổ nghiệp.
Cầu mong cho sân khấu Việt Nam được nhiều vinh quang, danh tiếng vượt khỏi khu vực, anh chị em nghệ sĩ ai cũng sống sung túc với nghề mà Tổ đã để lại. Nhất là các nghệ sĩ đã lớn tuổi và không còn hoạt động được nữa.
Xin Tổ hãy cho họ sức khoẻ, cho chúng con biết yêu thương nhau, trân trọng nhau và những người trẻ sẽ thành đạt để chăm lo cho các nghệ sĩ lão thành", Đàm Vĩnh Hưng bày tỏ ước nguyện.
Hoài Linh ban đầu phớt lờ Đàm Vĩnh Hưng... |
...nhưng nhanh chóng bị Đàm Vĩnh Hưng "hạ bệ" nhờ chiêu độc. |
Sau khi cúng bái xong, Đàm Vĩnh Hưng đã chạy ra sau vườn để tìm danh hài Hoài Linh. Ban đầu, khi nam ca sĩ đòi chụp ảnh cùng thì bị Hoài Linh giả vờ không để ý. Ngay sau đó, Đàm Vĩnh Hưng táo bạo câu cổ, thậm chí hôn lên vai, lên má đàn anh thì Hoài Linh đã không thể nhịn cười.
"Biết ơn anh Hoài Linh đã cho em là Đàm Vĩnh Hưng, ghi nhớ suốt đời cơ hội vàng mà anh đã dành cho em. Cảm tạ anh đã hy sinh tiền của cá nhân để có được đền thờ Tổ nguy nga, lộng lẫy và thiêng liêng như thế này", nam ca sĩ viết gửi đàn anh.
Đàm Vĩnh Hưng luôn kính trọng đàn anh Hoài Linh. |
Đàm Vĩnh Hưng từng bị nam danh hài giận nhiều năm vì lì lợm không chịu nghe theo lời khuyên của đàn anh. Song, anh luôn tâm niệm: "Không có Hoài Linh sẽ không có Đàm Vĩnh Hưng ngày hôm nay".
Mời xem clip tự tạo của bài viết:
Cẩm Lan
Đàm Vĩnh Hưng công khai chuyện cạch mặt Bằng Kiều 10 năm
Vì bị người khác tác động khiến hiểu lầm càng thêm sâu sắc, Đàm Vĩnh Hưng và Bằng Kiều hiểu lầm nhau, dẫn tới việc không nhìn mặt suốt 10 năm trời.
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
Câu chuyện giáo dục - mở đầu cuộc Trò chuyện triết họcdang dở và... bất tận, nay được hân hạnh tái ngộ bạn đọc - sẽ thử làm công việc ấy một cách thật khái quát, góp phần vào nỗ lực suy nghĩ và thảo luận chung về vấn đề giáo dục đầy bức xúc.
Những học sinh lớp 1 năm học 2013 - 2014 tại lễ khai giảng. Ảnh: Văn Chung KHẢ THỂ CỦA MỘT “QUYỀN TỰ NHIÊN”
Trước khi đi tìm “ngọn nguồn lạch sông” của vấn đề giáo dục về cả hai phương diện: phương diện lịch sử (các chủ thuyết hay các triết học giáo dục tiêu biểu) và phương diện hệ thống (các khái niệm “nền tảng” của giáo dục), hãy thử đặt giáo dục vào đúng “cương vị” của nó : như môt nhân quyền cơ bản.
Điều 26 của Tuyên Ngôn Phổ Quát về Nhân quyền của Liên Hợp Quốc ngày 10.12.1948 đã trịnh trọng khẳng định:
“1. Mọi người đều có quyền được hưởng giáo dục. Giáo dục phải miễn phí, ít nhất là ở bậc tiểu học và trung học cơ sở. Giáo dục tiểu học phải là bắt buộc, Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề phải đến được với mọi người, và giáo dục đại học hay cao hơn phải theo nguyên tắc công bằng cho bất cứ ai có khả năng.
2. Giáo dục nhằm giúp con người phát triển đầy đủ về nhân cách và thúc đẩy sự tôn trọng các nhân quyền và các tự do cơ bản của con người. Giáo dục cũng phải nhằm tăng cường sự hiểu biết, lòng khoan dung và tình hữu nghị giữa tất cả các dân tộc, các nhóm chủng tộc hay tôn giáo, cũng như phải nhằm đẩy mạnh các hoạt động của Liên Hợp Quốc về duy trì hòa bình.
3. Cha mẹ có quyền ưu tiên lưa chọn các hình thức giáo dục cho con cái họ.”
Cùng với quyền được hưởng giáo dục vừa nói, các quyền về lao động, nghỉ ngơi, giải trí, an toàn và an sinh xã hội cũng được lần lượt nêu đầy đủ từ các Điều 22 đến 26. Vài nhận xét:
- Chỉ được gọi là nhân quyền cơ bản khi con người sở hữu nó chỉ vì họ là... con người, nghĩa là, thuộc về con người mọi lúc và mọi nơi. Quyền ấy được “tự nhiên ban cho”, nhờ thế, có cương vị của một “quyền tự nhiên”. Liên Hợp quốc hoàn toàn có lý khi gọi bản tổng hợp này là “Tuyên Ngôn”, chứ không phải Công ước hay Thỏa ước v.v.. Chúng có tính ràng buộc mà không cần thỏa thuận. Chúng có giá trị hiệu lực trước và độc lập với mọi sự đặt định. Vì thế, chỉ cần “tuyên bố” mà không cần “quyết nghị”. Một “Công ước” hay “Hiệp ước” về nhân quyền là một sự mâu thuẫn nội tại! Cách dịch quen thuộc Tuyên Ngôn quan trọng này ra tiếng Việt thành “Tuyên Ngôn quốc tế về nhân quyền” dễ dẫn đến sự ngộ nhận vừa nói, bởi không làm nổi bật tính “phổ quát” (“universal”) đúng theo tinh thần và lời văn chính thức của Tuyên ngôn.- Nhiều quyền xã hội được nêu trong các điều trên (chẳng hạn quyền lao động, nghỉ ngơi, giải trí, an sinh…) là rất quan trọng, cần được bảo vệ. Nhưng, liệu chúng có quyền yêu sách là thuộc cương vị những nhân quyền phổ quát? Thắc mắc ấy chính đáng, bởi chúng phụ thuộc vào các điều kiện xã hội nhất định, không “phổ quát” (chẳng hạn, quyền lao động, và cùng với nó, là quyền nghỉ ngơi, giải trí, an sinh.., chỉ có ý nghĩa trong xã hội có lao động làm thuê v.v..). Chúng quan trọng, nhưng không… tuyệt đối, không phải do “tư nhiên ban cho”, trái lại thuộc về pháp luật thực định. Thực tiễn chính trị đã nhận ra điều ấy, và không phải ngẫu nhiên khi chúng được gọi là “quyền”, thay vì “nhân quyền” khi được đưa vào các “Công ước quốc tế“ về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa của Liên Hợp Quốc ngày 19.12.1966.
- Ngoại lệ ở đây chính là quyền được hưởng giáo dục như một nhân quyền cơ bản đích thực! Biện minh cho điều này thật không dễ dàng và vượt ra khỏi khuôn khổ câu chuyện của chúng ta, vì phải chứng minh được hai điểm rất khó: quả có nhân quyền tự nhiên cơ bàn, và giáo dục là một trong những quyền ấy!
HÀI HÒA CÁC MỤC ĐÍCH: HẠT NHÂN CỦA GIÁO DỤC
Bảo quyền tự nhiên là dựa vào “ý Trời” sẽ khó thuyết phục với người không có tín ngưỡng. Bảo nó là “sự kiện hiển nhiên” không cần và không thể chứng minh (như quan niệm nổi tiếng của Kant về “mênh lệnh nhất quyết”: khác với châm ngôn chủ quan, mệnh lệnh nhất quyết về luân lý là khách quan: “Hãy hành động sao cho châm ngôn chủ quan của bạn lúc nào cũng có thể trở thành một quy luật phổ quát” ) thì có vẻ chưa đủ vì chưa cho thấy sự tất yếu tại sao tôi phải tuân thủ nó. Khó thật, nhưng ít ra phải thừa nhận sự tất yếu rằng tự do của ta không phải vô giới hạn: thứ nhất là tất yếu tự nhiên vì tôi không thể tàng hình đến thăm bạn được, và thứ hai là tất yếu lôgíc khi không thể vừa muốn ăn vừa muốn giữ lại miếng bánh ngọt! Nghĩa là, ta tất yếu phải... muốn một số điều nhất định thôi, bởi hai sự tất yếu trên đây không cho ta có lựa chọn khác. Trong số các điều... “muốn” ấy, có các quyền cơ bản. Tại sao?
“Đặc điểm của tâm hồn có giáo dục là biết thưởng lãm ý kiến mà mình không đồng ý”.
(ARISTOTELES)
Thưa, vì ai ai cũng muốn đạt được những mục đích của mình. Mục đích khác với mong ước, vì mục đích, về nguyên tắc, không thể bất khả thi. Nó đòi hỏi phải tìm ra và sử dụng những phương tiện thích hợp, kể cả và nhất là để loại bỏ những trở ngại (muốn vào nhà, phải mở cửa!). Ta không thể đồng thời theo đuổi những mục đích trái ngược nhau đã đành, mà cũng không thể biết hết mục đích của những người khác. Cách duy nhất để tránh xung đột là phải có những quy tắc chung đảm bảo sự hài hòa phổ quát về các mục đích, khiến ta có thể nêu thành công thức: ai ai cũng muốn có sự hài hòa về mục đích theo những quy tắc chung. Từ đó mới có Ý niệm về (pháp) quyền, về (pháp) quyền khách quan và (pháp) quyền chủ quan.
Muốn chứng minh một quyền là nhân quyền cơ bản, ta phải chứng minh rằng thiếu nó sẽ không thể có sự hài hòa phổ quát về mục đích (đó là lý do một số quyền kinh tế, xã hội không hoàn toàn là những quyền cơ bản). Sự hài hòa ấy cũng không thể đạt được bằng cưỡng bách, nếu không muốn chỉ có sự hài hòa giả tạo, bề ngoài.
Vậy, chỉ có giáo dục mới góp phần thực hiện được sự hài hòa đích thực, qua hai bước khai minh: - dù có ý thức hay không, con người mặc nhiên muốn có sự hài hòa về mục đích (với mình và với người khác); - thấy rằng bạo lực, kỳ cùng, không thể mang lại sự hài hòa đích thực và lâu bền.
Từ đó, có thể phát biểu mục tiêu cơ bản của giáo dục theo tinh thần của Tuyên Ngôn, nhất là khoản 2, điều 26 với tư cách một nhân quyền cơ bản như sau:
Mọi người đều có quyền được hưởng giáo dục để giúp họ có thể thấu hiểu ý niệm về (pháp) quyền và nhận ra rằng bạo lực không phải là phương tiện thích hợp để đạt được những mục đích của mình.
Triết học phát triển những phương pháp để đặt cơ sở hoàn toàn thuần lý cho các chuẩn mực đạo đức và pháp quyền, vì thế, đã và sẽ luôn có mặt trong mọi nghị luận về giáo dục.
(Theo Bùi Văn Nam Sơn/ Người Đô Thị)
Bài 2: Một “siêu lý thuyết” về giáo dục" alt="Giáo dục: Một nhân quyền cơ bản" />Giáo dục: Một nhân quyền cơ bản- - Trang tin tức hàng đầu Trung Quốc Toutiao mới đây đã bình chọn 9 sự kiện tiêu biểu của làng giải trí Hoa ngữ năm 2018 với sự góp mặt của hàng loạt ngôi sao đình đám như Phạm Băng Băng, Triệu Lệ Dĩnh, Trần Vũ Phàm…
Hồng Nhung: 'Bố mẹ tôi ly dị không kịch tính bằng chuyện tôi và chồng cũ'
Ca sĩ Lê Hiếu chuẩn bị cưới vợ
Thanh Hương 'Quỳnh búp bê' luôn cảm thấy áy náy với chồng
Năm 2018 là một năm nhiều biến động với làng giải trí Hoa ngữ bởi các tin tức tiêu cực từ ngoại tình, trốn thuế đến hút ma túy, bạo hành, ly hôn, tốn nhiều giấy mực của truyền thông.
1. Sự kiện Lý Tiểu Lộ ngoại tình trai trẻ bị phanh phui
Giả Nãi Lượng, PGONE, Lý Tiểu Lộ.
Đầu năm nay, Lý Tiểu Lộ và rapper PGONE cùng ra ngoài ăn tối, sau đó cả hai về nhà của PGONE. Cùng thời điểm đó, chồng Lý Tiểu Lộ là Giả Nãi Lượng đang livestream và trả lời fan rằng Lý Tiểu Lộ mới đi làm tóc. Sự việc bị phanh phui, cụm từ "đi làm tóc" nhanh chóng đã trở thành từ lóng ám chỉ vợ ngoại tình, chồng mọc sừng.2. Phạm Băng Băng trốn thuế
Phạm Băng Băng Đầu tháng 6/2018, Phạm Băng Băng biến mất khỏi con mắt truyền thông kéo theo nhiều đồn đoán về vấn đề trốn thuế. Sau hơn một trăm ngày “bốc hơi”, nữ diễn viên nhận phán quyết cuối cùng từ cục Thuế, buộc phải nộp phạt số tiền thuế lên đến 883 triệu NDT (tương đương 3.000 tỷ VNĐ) trước tháng 11/2018.
3. Triệu Lệ Dĩnh và Phùng Thiệu Phong thông báo kết hôn
Triệu Lệ Dĩnh và Phùng Thiệu Phong Ngày 16/10/2018, đích thân Triệu Lệ Dĩnh và Phùng Thiệu Phong cùng thông báo đã đăng ký kết hôn. Triệu Lệ Dĩnh và Phùng Thiệu Phong từng hợp tác trong phim điện ảnh “Tây Du Ký: Nữ Nhi Quốc” và phim truyền hình “Phải không? Phải không? Thật là hồng phai xanh thắm”, truyền thông đã nhiều lần bắt gặp hai người xuất hiện bên nhau nhưng cả hai chưa bao giờ thừa nhận tin tức hẹn hò. Thay vào đó, họ trực tiếp báo tin kết hôn khiến mạng xã hội bàn tán sôi nổi, lượng tương tác đạt kỷ lục trên 5 triệu lượt chia sẻ.
4. Ngô Diệc Phàm bị gỡ tên khỏi bảng xếp hạng iTunes Mỹ
Ngô Diệc Phàm Ngày 2/11/2018, album mới “Antares” của Ngô Diệc Phàm ra mắt. Fan Ngô Diệc Phàm bị tố cố ý tạo ID Mỹ giả và mua bots để đẩy các ca khúc lên đứng đầu bốn bảng xếp hạng iTunes Mỹ, thậm chí top 10 bảng xếp hạng được nhghe nhiều có tới 7 ca khúc của Ngô Diệc Phàm, vượt mặt cả Lady Gaga và Ariana Grande. Hậu quả của sự việc này là iTunes gỡ toàn bộ album của nam ca sĩ, cư dân mạng nước ngoài vô cùng bất bình, gọi Kris Wu (tên tiếng Anh của Ngô Diệc Phàm) là Kris Who.
5. Tưởng Kình Phu bạo hành bạn gái
Tưởng Kình Phu. Ngày 20/11/2018, bạn gái người Nhật của Tưởng Kình Phu đăng hình ảnh bị đánh đập lên Instagram, đồng thời tố cáo nam diễn viên giam giữ và bạo hành cô. Phía Tưởng Kình Phu nhanh chóng lên Weibo thừa nhận việc bạo hành, gửi lời xin lỗi. Tưởng Kình Phu cũng bị cảnh sát Nhật Bản bắt giữ, tiến hành điều tra.
6. Trần Vũ Phàm sử dụng ma túy
Trần Vũ Phàm Ngày 28/11/2018, thông tin ca sĩ, nhạc sĩ, giám khảo nhiều chương trình giải trí âm nhạc Trần Vũ Phàm bị bắt cùng với bạn gái khi đang sử dụng ma túy lan truyền trên mạng xã hội. Studio và Trần Vũ Phàm nhanh chóng lên tiếng bác bỏ tin đồn, nhưng chỉ vài giờ sau đó Nhân Dân Nhật Báo và phía cảnh đồn cảnh đưa tin ông Trần (nam, 43 tuổi, ca sĩ) bị bắt khi đang sử dụng ma túy, xác nhận chính là Trần Vũ Phàm.
7. Tiết Chi Kiêm và Lý Vũ Đồng công kích nhau
Tiết Chi Kiêm và Lý Vũ Đồng. Mối quan hệ của Tiết Chi Kiêm và Lý Vũ Đồng luôn gây sự chú ý của giới showbiz Hoa ngữ. Cả 2 nhiều lần giằng co, công kích nhau trên mạng xã hội khiến cư dân mạng chán ngán. Tuy nhiên, chứng cứ của Lý Vũ Đồng tính thuyết phục cao hơn. Cô từng tố cáo Tiết Chỉ Khiêm ngoại tình khi chưa ly hôn với vợ cũ Cao Lỗi Hâm, đồng thời lừa tình lừa tiền cô. Mới đây, Lý Vũ Đồng tiếp tục gọi Tiết Chi Khiêm là ngụy quân tử, đồng thời đe dọa muốn bóc trần sự việc giữa Tiết Chi Khiêm và Lý Tiểu Lộ.
8. Mã Dung tố Vương Bảo Cường đánh
Mã Dung và Vương Bảo Cường. Sự việc Mã Dung ngoại tình ly hôn Vương Bảo Cường kéo dài đã lâu nhưng chưa hết sóng gió. Ngày 1/12/2018, Mã Dung lên tiếng tố khi đến đón con ở nhà Vương Bảo Cường đã nảy sinh mâu thuẫn. Cô bị Vương Bảo Cường và vài người khác dùng vũ lực, đánh vào đầu và phải tới viện điều trị. Tuy nhiên, ảnh chụp mà Mã Dung đưa lên rất giống sắp đặt, khiến cư dân mạng thêm một lần dậy sóng.
9. Dương Mịch và Lưu Khải Uy ly hôn
Dương Mịch và Lưu Khải Uy. Ngày 22/12/2018, Dương Mịch và Lưu Khải Uy công bố ly hôn sau năm năm chung sống. Hai người chia tay trong hòa bình, sẽ cùng chăm sóc con cái. Giới thạo tin cho hay cả hai đã ly hôn từ 2 tháng trước. Con gái chung sẽ tiếp tục sinh sống và học tập ở Hong Kong.
Nguyệt Lạc
Hồng Nhung: 'Bố mẹ tôi ly dị không kịch tính bằng chuyện tôi và chồng cũ'
Hồng Nhung từng được nhiều người ngưỡng mộ bởi có một gia đình hạnh phúc. Khi cuộc hôn nhân tan vỡ, mọi thứ như rơi xuống đáy của vực thẳm và có một thứ duy nhất giúp chị "thoát" khỏi cái chết.
" alt="9 scandal chấn động làng giải trí Hoa ngữ năm 2018" />9 scandal chấn động làng giải trí Hoa ngữ năm 2018 - - Malaysia là đội tuyển sẽ đối đầu với Việt Nam trong trận đấu lịch sử tại vòng chung kết AFF Cup 2018. Những chân sút trong đội tuyển Malaysia gây chú ý khi sở hữu một nửa xinh đẹp, nóng bỏng.
Sao gợi cảm Hàn Quốc cổ vũ tuyển Việt Nam sau đêm chung kết AFF Cup
Tuấn Hưng, Huyền My tin tuyển Việt Nam thắng Malaysia tại AFF Cup 2018
Lệ Hằng, Bình Minh sang Malaysia cổ vũ tuyển Việt Nam
Trong đội hình của Malaysia tại giải đấu AFF Suzuki Cup 2018, cái tên Safawi Rasid được xem là nỗi ám ảnh của tất cả các đối thủ. Tài năng, tuổi trẻ và nổi tiếng, chàng cầu thủ 21 tuổi còn được ngưỡng mộ bởi tình yêu với Anim Ezati Rizki. Anim Ezati Rizki sinh năm 1992 và hơn bạn trai tới 5 tuổi. Cô hiện là MC, phóng viên, người mẫu quảng cáo nổi tiếng tại Malaysia. Cô và chàng tiền vệ Safawi Rasid dính nghi án hẹn hò vào cuối tháng 8 vừa qua khi cả hai tương tác trên mạng xã hội và dành cho nhau những dòng trạng thái tình cảm. Cả hai chính thức công bố tình cảm trước truyền thông vào tháng 11. Tuy nhiên cặp đôi vẫn chưa nghĩ đến chuyện kết hôn vì muốn tập trung hết sức cho sự nghiệp. Người đẹp được người hâm mộ Malaysia vô cùng yêu mến bởi tài năng cùng ngoại hình xinh đẹp. Nhiều người cho rằng cô sẽ đạt thứ hạng cao nếu thi hoa hậu. Dù hơn Safawi 5 tuổi, nữ MC xinh đẹp vẫn nhận được nhiều lời tán dương của dân mạng nhờ nhan sắc cuốn hút. Cô sở hữu hơn 100.000 lượt theo dõi trên trang cá nhân. Hậu vệ Matthew Davis, sinh năm 1995 cũng đang thi đấu cho đội tuyển quốc gia Malaysia tại AFF Cup 2018. Anh có người yêu xinh đẹp, quyến rũ lại vô cùng giỏi giang tên là Jenna Vivian.
Jenna được giới truyền thông của Malaysia nể phục vì không chỉ đẹp mà cô còn có tài năng và trình độ học thức. Cô nàng tốt nghiệp đại học tại Úc và hiện tại làm nhân viên marketing và quan hệ công chúng ở quê nhà. Ngoài ra cô cũng được biết tới trong vai trò người mẫu. Sở hữu gương mặt xinh đẹp, nụ cười tỏa nắng Jenna vivian là một trong những bóng hồng nổi bật nhất AFF Cup 2018. Cặp đôi này đang được đánh giá là đình đám nhất trong mùa giải AFF Cup năm nay. Những trận đấu Malaysia được thi đấu trên sân nhà, cô nàng xinh đẹp luôn góp mặt trên khán đài để cổ vũ cho bạn trai của mình. Đội trưởng Zaquan Adha là một trong những cầu thủ tài năng và là mũi nhọn tấn công trong đội hình tuyển Malaysia. Không chỉ có sự nghiệp bóng đá đáng tự hào, tiền đạo này còn khiến mọi người ngưỡng mộ khi có gia đình hạnh phúc với người bà xã xinh đẹp - diễn viên Ayu Raudhah. Zaquan Adha và Ayu Raudhah tổ chức đám cưới năm 2011 sau 2 năm hẹn hò. Khi đó tiền đạo Zaquan Adha mới 23 tuổi còn nàng 26 tuổi. Đám cưới của hai người đặc biệt thu hút sự chú ý của truyền thông. Cặp đôi có cuộc sống hạnh phúc với 3 đứa con kháu khỉnh, gồm 2 bé trai và một bé gái. Nam cầu thủ từng chia sẻ trong suốt khoảng thời gian bên nhau, Ayu Raudhah luôn là cổ động viên số một của anh và là nguồn động viên để anh thi đấu tốt trong màu áo CLB hay đội tuyển quốc gia. Ayu Raudhah là diễn viên nổi tiếng tại Malaysia và từng tham gia vào nhiều bộ phim truyền hình lẫn điện ảnh. Ở tuổi 34, người đẹp vẫn rất trẻ trung, xinh đẹp và phong cách thời trang sành điệu. Cô đang mang thai lần thứ 4. Khairul Fahmi là thủ môn của đội tuyển quốc gia Malaysia cũng góp mặt trong tại AFF Cup năm nay. Anh kết hôn với Natasha Nur Eilunie Nazr, một người đẹp nổi tiếng ở Malaysi vào cuối năm 2012. Hai người gặp nhau trong một lần đóng chung quảng cáo cho hãng mỹ phẩm.
Vợ anh là Natasha Nur Eilunie Nazri, 27 tuổi. Cô là người mẫu, diễn viên xinh đẹp, nổi tiếng. Không chỉ vậy, 9X còn giỏi kinh doanh khi sở hữu chuỗi cửa hàng thời trang và mỹ phẩm nổi tiếng ở Malaysia.Cả hai có với nhau 2 thiên thần đáng yêu. Gia đình nhỏ của chàng thủ thành Malaysia được rất nhiều người ủng hộ, họ cũng là một trong những cặp đôi được yêu thích nhất làng bóng đá Malaysia.
T.KSao Việt: 'Thắng Malaysia, tuyển Việt Nam đã sang trang mới'
Á hậu Huyền My, Hoàng Bách....đều không giấu nổi cảm xúc trước kết quả của đội tuyển Việt Nam với Malaysia tại trận đấu quan trọng nhất vòng bảng AFF Cup 2018.
" alt="Dàn bạn gái nổi tiếng xinh đẹp của các tuyển thủ Malaysia tại AFF Cup 2018" />Dàn bạn gái nổi tiếng xinh đẹp của các tuyển thủ Malaysia tại AFF Cup 2018 - Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà
- Hoa hậu Thu Ngân kể về hành trình 'vượt sướng từ trứng nước'
- Xác minh vụ san lấp trái phép rừng ngập mặn khu vực cảng lớn nhất Đồng Nai
- Giáo viên bị bắt vì quan hệ với nam sinh 15 tuổi
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
- Cô gái Hà Nội tung clip bạn trai 'đại gia' cho người đến tận nhà đòi lại quà
- Sách giáo khoa ‘bỏ quên’ Đại tướng!
- Diễn viên 'Phận làm dâu' gặp rắc rối vì đăng hình gợi cảm lên trang cá nhân
-
Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
Hư Vân - 18/01/2025 11:25 Kèo thơm bóng đá ...[详细] -
Vẻ nóng bỏng của tình mới kém Dương Khắc Linh 13 tuổi
- Ngọc Duyên Sara - bạn gái mới kém 13 tuổi của nhạc sĩ Dương Khắc Linh sở hữu gương mặt xinh đẹp cùng thân hình nóng bỏng.Hotboy Giai điệu chung đôi tung MV tiền tỷ
Trịnh Thăng Bình phấn khích trước quán quân Giai điệu chung đôi
Thí sinh Giai điệu chung đôi hẹn hò lãng mạn ở Thái Lan, Hàn Quốc
Mới đây, nhạc sĩ Dương Khắc Linh đã chính thức lên tiếng thừa nhận đang trong mối quan hệ tình cảm với bạn gái mới kém 13 tuổi sau một thời gian im lặng. Theo đó, bạn gái mới của nhạc sĩ là Lưu Ngọc Duyên, sinh năm 1993 và hiện là một ca sĩ trẻ của Vpop với nghệ danh Sara Lưu.
Đầu năm 2018, Ngọc Duyên tham gia "Giai điệu chung đôi" do Dương Khắc Linh làm giám khảo. Đây cũng chính là chương trình đưa cả hai đến với nhau. Ngọc Duyên Sara xuyên sở hữu gương mặt xinh đẹp và một giọng hát khá tố so với các ca sĩ trẻ hiện tại. Sinh ra trong gia đình truyền thống nghệ thuật, cô nàng theo học khoa thanh nhạc tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Hà Hội và từng có thời gian du học ở Hàn Quốc. Ngọc Duyên là “gương mặt thân quen” trong nhiều MV của các nghệ sĩ V-biz như: Nhớ em, Chỉ còn trong mơ (Minh Vương M4U), Điều anh không muốn (Phan Ngọc Luân The Voice)… Ngoài gương mặt xinh đẹp, cô sở hữu thân hình khá nóng bỏng. Cô nàng thường xuyên đăng tải những hình ảnh gợi cảm của mình trên trang cá nhân. Ngọc Duyên Sara cũng thường chọn lựa cho mình những trang phục khá sexy khi đi diễn. Phong cách thời trang hàng ngày của cô nàng cũng rất hiện đại, trẻ trung. Thời gian qua, Ngọc Duyên gây chú ý khi sở hữu bản song ca gây bão "Đừng như thói quen" với JaỵKii. Bản hit đầu tiên trong sự nghiệp của Ngọc Duyên do chính Dương Khắc Linh sáng tác. Trước những tin đồn về việc Ngọc Duyên là người thứ 3 xen ngang vào cuộc tình của Dương Khắc Linh và Trang Pháp, nhạc sĩ mau chóng phủ nhận: "Tôi chia tay người trước được hơn 1 năm rồi, còn Duyên mới bắt đầu tình cảm cách đây mấy tháng". Chia sẻ về bạn gái mới, Dương Khắc Linh cho biết cả hai chênh lệch nhau 13 tuổi nhưng không có quá nhiều rào cản trong chuyện tình yêu. Trước câu hỏi về chuyện có ý định tiến tới hôn nhân với bạn gái mới, nhạc sĩ chia sẻ không nói trước điều gì, tuy nhiên anh luôn trân trọng những mối quan hệ của mình và không có chuyện chỉ yêu cho vui. Ngọc Duyên hát "Khi anh bên em" do Dương Khắc Linh sáng tác
T.K
Dương Khắc Linh xác nhận đang yêu nữ ca sĩ xinh đẹp kém 13 tuổi
Sau nhiều ngày im lặng, cuối cùng nhạc sĩ Dương Khắc Linh đã chính thức lên tiếng thừa nhận đang có mối quan hệ tình cảm với Ngọc Duyên sau khi chia tay Trang Pháp.
" alt="Vẻ nóng bỏng của tình mới kém Dương Khắc Linh 13 tuổi" /> ...[详细] -
Tim và Trương Quỳnh Anh vẫn còn yêu nhau rất nhiều
Chia sẻ về mối quan hệ hiện tại với Trương Quỳnh Anh, Tim khẳng định cả hai vẫn chung nhà, cùng chăm lo cho con và đối xử với nhau tình cảm hơn trước.Nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn trải lòng về 'án tử' treo lơ lửng trên đầu
Cách phòng thân của các diễn viên khi diễn cảnh nhạy cảm
Trong cuộc gặp gỡ với truyền thông ngày 16/11, nam ca sĩ Tim đã có những trải lòng về cuộc hôn nhân và màn chia tay ồn ào với Trương Quỳnh Anh. "Chuyện ồn ào của gia đình giờ đã qua, tôi rất thoải mái, vui. Tôi dành tất cả thời gian, tâm trí vào công việc. Tôi cảm thấy mình đầy năng lượng, có thể sáng tạo được nhiều điều", Tim khẳng định.
"Khi tôi và Quỳnh Anh hoàn tất thủ tục ly hôn, tôi đã công khai điều này trên trang cá nhân. Tôi nói rõ vì không muốn chuyện của chúng tôi cứ bị đưa ra bàn tán mãi", anh cho biết.
Tim: 'Tôi và Trương Quỳnh Anh đã ly hôn nhưng vẫn còn yêu' Đồng ý ly hôn để thỏa mãn gia đình Quỳnh Anh
- Anh và Trương Quỳnh Anh đã ly hôn nhưng vẫn sống chung nhà. Vì sao cả hai lựa chọn như vậy?- Mỗi nhà mỗi cảnh nên lựa chọn của mỗi người sẽ không thể giống nhau. Chỉ biết rằng mọi quyết định của chúng tôi là đều xuất phát từ con trai. Nếu tôi và Quỳnh Anh sống cho bản thân thì thoải mái, nhưng đường tương lai của con bị ảnh hưởng.
Trải qua biến cố, chúng tôi vẫn đối xử với nhau văn minh. Giấy tờ ly hôn với chúng tôi không quan trọng, chỉ là thủ tục để người lớn - đặc biệt gia đình Quỳnh Anh - thỏa mãn mà thôi.
Sau khi giải quyết xong tờ giấy đó, chúng tôi tập trung lo cho con cái. Tôi và Quỳnh Anh hiện vẫn là người tri kỷ của nhau. Chúng tôi có một đứa con chung thì tại sao không cư xử văn minh, sống vì đứa con của mình.
Trong công việc, chúng tôi vẫn cùng hỗ trợ nhau. Thời gian qua, chúng tôi không xuất hiện cùng nhau trên truyền thông không có nghĩa là ghét nhau. Tất cả các cuộc thi của tôi, Quỳnh Anh vẫn quan tâm và góp ý kiến.
- Anh khẳng định giấy ly hôn là thủ tục để thỏa mãn gia đình Quỳnh Anh. Vậy tin anh không được lòng ba mẹ vợ là có thật?
- Chuyện này chỉ là một phần khiến chúng tôi phải ly hôn thôi. Đối với tôi, chuyện gì đã qua thì cho qua. Nếu mình cứ nhìn về quá khứ và hằn học thì không làm được gì.
Tôi đã vượt qua khó khăn được rồi. Mục tiêu lớn nhất của tôi là cống hiến nghệ thuật và lo lắng cho con trai, thực hiện đam mê của mình.
- Anh và vợ cũ sống chung thì liệu có gây bất tiện khi một trong hai người có người yêu mới?
- Nếu sau này tìm được người mình yêu, chắc chắn chúng tôi sẽ sống thật, không giấu giếm nhau chuyện gì. Bây giờ, chuyện đó chưa xảy ra nên tôi chưa nghĩ tới, chưa tưởng tượng ra. Thời gian này, tôi vẫn tập trung cho công việc. Tôi làm đạo diễn cho 3 MV mới của Quỳnh Anh.
Mọi người cứ nghĩ chúng tôi căng thẳng sau khi ly hôn. Thực tế chúng tôi vẫn đi với nhau như ngày xưa. Thậm chí, chúng tôi còn dành tình cảm cho nhau nhiều hơn trước. Nếu trước đây, đi ngoài đường chúng tôi không nắm tay thì bây giờ thỉnh thoảng vẫn nắm tay nhau.
Ca sĩ Tim. Tôi và Quỳnh Anh chưa bao giờ hết yêu
- Con trai có nhận ra tình cảm rạn nứt của ba mẹ?- Không, cháu còn nhỏ mà. Tuy nhiên cuộc sống của tôi và Quỳnh Anh từ đó đến nay chưa bao giờ thay đổi. Chúng tôi sống với nhau gần 10 năm, có lúc gây lộn, chia tay là điều bình thường, quan trọng nhất là cái tình dành cho nhau và hơn cả là đứa con chung.
Tôi nghĩ những hiểu lầm, chia ly không quan trọng bằng tương lai của con. Chúng tôi vẫn đi chung, cùng chăm sóc cho con.
- Vẫn gắn bó và có sợi dây gắn kết là con trai, anh có nghĩ đến chuyện sẽ tái hợp vợ cũ?
- Tình cảm của chúng tôi có bao giờ tắt đâu mà nối lại. Tại sao mọi người cứ quan niệm là ly hôn rồi không được yêu? Có bao giờ chúng tôi hết yêu đâu. Việc ly hôn của tôi và Quỳnh Anh rất nhẹ nhàng. Ba mẹ thích thì chúng tôi ly hôn. Thật sự là sau khi ký đơn xong ở tòa thì 2 đứa vẫn đi ăn và dẫn con đi chơi.
Nghĩ lại, lúc đưa ra quyết định ly hôn, tôi như đứa trẻ, phản ứng hơi thái quá trước mọi việc. Thật ra trách nhiệm vẫn là ở tôi. Tôi đã chưa làm tròn trách nhiệm của người cha, người chồng. Và những gì diễn ra là nhân quả của mình.
Hiện tại tôi và Quỳnh Anh vẫn thoải mái với nhau. Sau này, nếu có duyên nợ mạnh mẽ thì chuyện gì xảy ra chúng tôi không thể nói trước được.
- Nghĩa là anh và Trương Quỳnh Anh chỉ ly hôn trên giấy tờ, thực tế hai người vẫn còn tình cảm với nhau?
- Lúc đầu đến với Quỳnh Anh, tình cảm của tôi dành cho cô ấy là điểm trên trung bình, sau đó là 8 điểm, còn bây giờ là trên trung bình. Tình cảm lên xuống như thế mới thú vị. Quỳnh Anh không phải là người duy nhất tôi yêu, chia tay và đau khổ nhưng cô ấy đặc biệt vì có con chung với tôi. Vì vậy chúng tôi mãi không thể dứt được.
Ngẫm lại, mọi chuyện xảy ra là do cái tôi của mỗi người quá lớn. Chúng tôi đã không quan tâm đến nhau, sống rất ích kỷ. Khi đó, tôi làm mọi việc mà không chia sẻ điều gì với Quỳnh Anh. Cô ấy cũng thế.
Sau nhiều biến cố, cả hai ngồi xuống nói chuyện và nhận ra tình cảm gia đình là quan trọng nhất. Bây giờ, người tôi chia sẻ được nhiều nhất vẫn là Quỳnh Anh. Mối quan hệ gần 10 năm thì khó có điều gì có thể so sánh được.
- Điểm số tình cảm anh dành cho Quỳnh Anh thay đổi phải chăng vì tin đồn cô ấy ngoại tình với bạn diễn?
- Tôi xin phép từ chối nói về điều này. Người đàn ông không nên nói về chuyện của phụ nữ hay liên quan đến người thứ ba. Tôi chỉ hướng về tương lai, không muốn nhìn về quá khứ nữa. Nếu cứ tiếp tục nghĩ về quá khứ thì tôi sẽ không tập trung được gì cho công việc.
(Theo Zing)
Lộ bằng chứng Trương Quỳnh Anh và Tim sống chung nhà sau ly hôn
Tổ chức lễ giỗ Tổ nghề sân khấu tại nhà, Trương Quỳnh Anh bị phát hiện vẫn chung sống dưới một mái nhà với Tim sau khi ly hôn.
" alt="Tim và Trương Quỳnh Anh vẫn còn yêu nhau rất nhiều" /> ...[详细] -
Đề xuất đưa cử nhân sư phạm thất nghiệp vào đổi mới giáo dục
-GS Nguyễn Khắc Phi đề xuất, nên chọn những cử nhân sư phạm chưa có việc làm và những người có kinh nghiệm bồi dưỡng cái mới để phát triển đội ngũ giáo viên cho sự kiện "đổi mới chương trình và sách giáo khoa" sắp tới.Theo giải thích của vị giáo sư đã từng có kinh nghiệm chủ biên sách giáo khoa (môn Ngữ văn), những người trẻ, sử dụng thành thạo vi tính sẽ dễ tiếp thu cái mới, không bảo thủ như nhiều giáo viên.
Giáo viên bảo thủ
"Bảo thủ từ phía giáo viên" là một cản trở lớn cho việc thực thi công cuộc "đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước nhà".
Đây là ý kiến được nêu ra tại hội thảo quốc tế“Đổi mới và hiện đại hóa chương trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển bền vững”diễn ra trong 2 ngày 30-31/10 tại Hà Nội.
GS.TS Mike Horsley. (Ảnh: Văn Chung).
Một khách mời quốc tế, GS.TS Mike Horsley (Chủ tịch Hiệp hội nghiên cứu quốc tế về SGK và phương tiện giáo dục) cho rằng:
“Về bản chất, việc giảng dạy chứa đựng yếu tố bảo thủ. Trong thực tế phương pháp giảng dạy tương đối khó thay đổi. Việc thay đổi phương pháp giảng dạy cũng như sử dụng SGK thường đòi hỏi sự trợ giúp về mặt chuyên môn và các nguồn lực mới, sự hỗ trợ và đầu tư.
Xét cho cùng thì giáo viên chính là sản phẩm của hệ thống giáo dục mà họ đang dạy, kể cả về mặt giáo trình và SGK cũng như tài liệu dạy trên lớp”.
GS Mike Horsley góp ý rằng, nên có nhiều đối thoại giữa giáo viên và các tác giả viết SGK để họ hiểu được cái mới.
PGS Đỗ Ngọc Thống, Trường trực Ban soạn thảo Đề án Đổi mới chương trình, SGK phổ thông sau 2015 và GS Nguyễn Minh Thuyết, Chủ tịch Hội đồng bộ môn Ngữ văn của Bộ GD-ĐT tại hội thảo sáng 30/10. (Ảnh: Văn Chung). Đến từ Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, ông Nguyễn Huy Đoàn (nguyênChủ biên bộ sách Đại số nâng cao từ lớp 10 đến lớp 12) bổ sung thêm:
“Ýkiến cho rằng các giáo viên vẫn còn bảo thủ trong phương pháp dạy hoàntoàn chính xác. Và thực tế, tính bảo thủ của giáo viên còn rất nặng nề".
Ông Đoàn nói, không ít giáo viên còn mang giáo án cũ ra để dạy.
"Chínhvì tính bảo thủ nên nhiều giáo viên cứ mang nhưng nội dung quá khó,chẳng hạn ở môn Toán, để ra bài tập cho học sinh, mặc dù chương trìnhSGK chỉ thiết kế những nội dung phù hợp, nhẹ nhàng".
Đổi mới ở trường sư phạm
Từng có nhiều năm giảng dạy tại các trường đại học sư phạm, GS Nguyễn Khắc Phi nhận xét: “Các trường sư phạm đang đi chậm trong khâu đổi mới để bắt kịp CT, SGK".
Ông nêu ví dụ về từ chuyện "dạy tích hợp". Dự kiến 2016, sẽ có sách giáo khoa mới thí điểm. Bậc THCS sẽ không còn các môn Lí, Hóa, Sinh dạng độc lập nữa mà chỉ còn môn Khoa học.
"Dạy học phải theo chủ đề, kết hợp kiến thức liên môn. Thế nhưng, vẫn đào tạo sư phạm như hiện nay thì giáo viên làm sao hòa nhập được?".
GS Phi so sánh: Ở nước Bỉ, việc đào tạo giáo viên luôn đi trước chương trình, SGK ít nhất 5 năm. Còn ở nước ta, trong những lần đổi mới trước, giáo viên luôn chạy theo chương trình, SGK.
GS.NGƯT Nguyễn Khắc Phi. (Ảnh: Văn Chung).
Một "lão làng" trong việc làm sách giáo khoa khác - GS Nguyễn Minh Thuyết - cũng bày tỏ:
"Ở những lần đổi mới trước, các trường sư phạm gần như đứng ngoài cuộc, dù phần đông đội ngũ làm CT và viết SGK là các thầy cô trong trường. Tôi hy vọng là Bộ GD-ĐT sẽ chỉ đạo đổi mới mạnh mẽ chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng GV".
Trước đó, trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển khẳng định: “Đổi mới quản lí, phát triển đội ngũ nhà giáo là then chốt của đổi mới nên sẽ là công việc nặng nề, lâu dài, bền bỉ, có nhiều giải pháp căn cơ.
Các trường sư phạm ngay từ bây giờ cũng phải đổi mới. Nhưng khi ban hành chương trình giáo dục phổ thông thì phải tiếp tục phù hợp hơn, những đổi mới chung như hiện nay cần phải đổi mới gì là đổi mới ngay, khi có chương trình phổ thông ra các trường sư phạm chỉ việc lắp vào cho cụ thể hơn”.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Đổi mới giáo dục: Không thể lấy ý kiến 'kín'" alt="Đề xuất đưa cử nhân sư phạm thất nghiệp vào đổi mới giáo dục" /> ...[详细]Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
Pha lê - 17/01/2025 16:08 Tây Ban Nha ...[详细]Bầm dập vào nghề
Năm 2003, cơ sở nấm Phú Tài của anh được biết đến như cơ sở nấm đầu tiên trên địa bàn Đà Nẵng. Cơ sở rộng 2.000m2 ở tổ 7 Đà Sơn, rìa khu vực giải tỏa. Bén duyên với nấm từ khi đang học, năm 2002, tốt nghiệp khoa Quản trị du lịch (ĐH Duy Tân, Đà Nẵng), anh Quyền mở cơ sở nuôi trồng nấm nhỏ.
Thời điểm này, nghề trồng nấm hoàn toàn xa lạ với người dân Đà Nẵng. Anh Quyền nghiên cứu trong sách vở, rồi ngược xuôi các tỉnh thành phía Nam học hỏi.
"Mình may mắn tìm gặp được một thầy giáo cũ hướng dẫn các phương pháp cơ bản", Quyền nói. Năm 2003, cơ sở nấm Phú Tài chính thức hình thành, nhưng mẻ nấm đầu tiên không như ý. Nấm xấu, chất lượng kém.
"Sau đó, anh thay đổi một số phương pháp, từ nhiên liệu đến cách ủ nhiệt. Vài ba vụ nấm sau, thương hiệu nấm Phú Tài được phát hành ở một số chợ truyền thống trên địa bàn. Tuy nhiên, được vài vụ mùa có lãi, đùng cái, cả cơ sở nấm Phú Tài bị cơn bão năm 2006 quét toàn bộ nhà xưởng, thiệt hại hơn 350 triệu đồng. Tưởng phải bỏ cuộc với nghề, nhưng niềm đam mê thúc giục anh làm lại từ đầu. Cơ sở nấm Phú Tài vừa gắng gượng xây dựng lại cơ sở, liên hệ mối hàng, huy động nhân công. Chưa đầy 2 năm sau, trận bão năm 2008 ập đến đúng thời điểm thu hoạch nấm khiến anh thiệt hại gần 150 triệu đồng...
"Cuộc sống luôn đặt ra cho mình những ngã rẽ, con đường để lựa chọn. Mỗi người trong chúng ta chuẩn bị hành trang gì cho con đường đã chọn. Thành công thì còn phải nỗ lực, nhưng điều mình không bao giờ hối hận là được sống, làm việc với chính đam mê của mình. Đó là con đường mình chọn".
Anh Phan Xuân Quyền
Hết thiên tai, cơ sở nấm lại nằm trong vùng giải tỏa. Mảnh đất vườn 3.000 m2 của gia đình anh Quyền 3 lần bị "cắt gọt" cho các dự án là từng ấy lần nấm Phú Tài phải thay đổi, di chuyển nhà xưởng. "Tiền đền bù chẳng đáng là bao so với số đầu tư. Rồi tâm lý chẳng biết mình được ở đây đến ngày nào khiến dự định mở rộng cơ sở sản xuất chưa thành", anh Quyền nói. Mới đây, anh vay mượn tiền mua hẳn diện tích đất 2.000m2 bên rìa khu giải tỏa để xây dựng cơ sở mới. Anh Quyền ấp ủ: "Mình đang nghiên cứu thêm một số loại nấm mới, như nấm linh chi để về trồng thử, mở rộng quy mô và loại hình nấm".
Nông dân "chất lượng cao"
"Treo" bằng ĐH ngành Quản trị du lịch để làm nông dân thứ thiệt. Năm 2007, anh Quyền đăng ký học thêm bằng ĐH Luật ở Viện ĐH Mở Hà Nội tại Đà Nẵng. "Mình muốn học Luật để nắm rõ kiến thức pháp luật, mở rộng cơ sở sản xuất, xây dựng, bảo hộ thương hiệu riêng cho nấm Phú Tài. Nghề nông ai cũng biết rồi, nhưng mình muốn đi ngã riêng thành nông dân thứ thiệt "chất lượng cao", anh Quyền cười.
Toàn bộ phương pháp sản xuất nấm được anh tích lũy, viết thành tập sách riêng. Nhiều sinh viên, người dân học hỏi kỹ thuật, phương pháp trồng nấm, anh đều cởi mở truyền đạt. Theo anh Quyền, trồng nấm không quá khó, nếu mình chuyên tâm, đam mê thì có thể đạt được năng suất tốt.
Trung bình mỗi tháng, cơ sở nấm Phú Tài thu hoạch hàng chục tấn nấm, với số tiền 40-50 triệu đồng, tạo việc làm cho 5 lao động trên địa bàn. Không dừng lại, anh Quyền mày mò "chiết suất" một số sản phẩm mới từ nấm: nước mắm- nấm, mắm nêm - nấm, chế biến 7 món ăn đặc sản khác nhau từ nấm.
Nếm thử vị mắm - nấm Phú Tài, vị đằm, không gắt và thoảng mùi thơm của nấm. "Món chay bây giờ rất phổ biến, nếu mở một nhà hàng chuyên về các món nấm sẽ tạo sức hút lớn", anh Quyền nói.
(Theo Tiền Phong)
" alt="Ông nông dân thứ thiệt có hai bằng ĐH" /> ...[详细] -
Bất nhất học phí đào tạo tiến sĩ bằng ngân sách
Các ứng viên của Đề án 322 được gửi đi đào tạo ở nước ngoài bằng ngân sách. Đề án 911 được triển khai năm 2012 sau khi kết thúc Đề án 322 - Ảnh: Hà Ánh
14.000 tỉ đồng đào tạo hơn 20.000 tiến sĩ
Đề án 911 thực hiện từ năm 2010 đến 2020. Dự kiến tổng kinh phí thực hiện là 14.000 tỉ đồng, trong đó ngân sách nhà nước chiếm khoảng 94%, các dự án nước ngoài và nguồn xã hội hóa là 5%, các nguồn kinh phí khác như học phí, đóng góp của các nhà trường chiếm 1%. Đề án đặt mục tiêu đào tạo khoảng 10.000 tiến sĩ tại các trường ĐH có uy tín trên thế giới; khoảng 3.000 tiến sĩ theo hình thức phối hợp, liên kết đào tạo giữa các trường ĐH Việt Nam và nước ngoài; khoảng 10.000 tiến sĩ trong nước.
Trong khi đó, Đề án 322 thực hiện từ 2000 - 2010 đã gửi đi đào tạo 7.129 người, trong đó có 3.838 tiến sĩ, 2.042 thạc sĩ, 416 thực tập sinh, 833 bậc đại học với tổng kinh phí hơn 2.500 tỉ đồng.
Nộp học phí trước khi đi học
Liên bộ Tài chính và GD-ĐT vừa ban hành thông tư hướng dẫn quản lý tài chính đối với Đề án “Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường ĐH, CĐ giai đoạn 2010 - 2020” (gọi tắt là Đề án 911). Theo đó, đối với đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài, từ năm 2014, nghiên cứu sinh trúng tuyển trước khi được cử đi đào tạo có trách nhiệm đóng học phí (số tiền tương đương với mức học phí nếu học viên học trường trong nước) cho Bộ GD-ĐT một lần toàn bộ thời gian học tập ở nước ngoài.
Đối với chương trình toàn thời gian ở trong nước, căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu phát triển của ngành và phương thức đào tạo, trường được chủ động xây dựng mức học phí tương xứng để trang trải chi phí đào tạo. Nghiên cứu sinh của Đề án 911 đóng học phí cho cơ sở đào tạo theo định kỳ hằng tháng (tối đa không quá 10 tháng/năm).
Quy định không thống nhất ?
Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ có quyết định phê duyệt Đề án 911 sau khi Đề án 322 (Đào tạo cán bộ ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước từ năm 2000 - 2010) kết thúc.
"Việc này có hơi khập khiễng so với chính sách trước nhưng do khó khăn về kinh phí nên cần phải xã hội hóa"
NGUYỄN THỊ THU HÀ - Vụ Giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT
Đến năm 2012, Bộ GD-ĐT đã ban hành thông tư quy định đào tạo trình độ tiến sĩ theo Đề án 911. Thông tư nêu rõ: Quyền của nghiên cứu sinh là được cấp học bổng và chi phí đào tạo trong thời gian khóa đào tạo. Năm 2013, Bộ thông báo tuyển sinh khóa đầu tiên đi học ở nước ngoài theo đề án này, người trúng tuyển được cấp học bổng bao gồm học phí và các loại phí bắt buộc liên quan đến chương trình học tập... Ông Nguyễn Xuân Vang, Cục trưởng Cục Đào tạo nước ngoài Bộ GD-ĐT, cho biết năm 2013 đã tuyển được gần 700 người theo đề án. Tính đến tháng 9 năm nay, số người ra nước ngoài học mới được 130, còn lại khoảng 500 người có thể đi vào năm 2014.
Tuy nhiên như đã đề cập ở trên, từ năm 2014, những người đi học theo đề án này ở nước ngoài lại phải nộp học phí. Lý giải về việc này, bà Nguyễn Thị Thu Hà, Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD-ĐT), cho biết: “Do nhà nước cấp kinh phí không đủ cho chi phí đào tạo nên Bộ Tài chính và Bộ GD-ĐT đã thống nhất thu học phí của người học”. Cũng theo bà Hà, mức học phí được thu như nhau đối với người học trong nước và ở nước ngoài để đảm bảo sự công bằng. Học phí của người đi học ở nước ngoài sẽ được Bộ GD-ĐT sử dụng một phần để trang trải các chi phí như: liên hệ với nước ngoài, làm thủ tục hồ sơ cho nghiên cứu sinh...
Khi được hỏi nếu thực hiện như vậy có phù hợp với các quy định đã ban hành hay không, bà Hà thừa nhận: “Việc này có hơi khập khiễng so với chính sách trước nhưng do khó khăn về kinh phí nên cần phải xã hội hóa”. Bà Hà cho biết thêm, hiện ngân sách nhà nước cấp chỉ đảm bảo được 1/4 kinh phí so với dự kiến trong đề án. Vì vậy Bộ GD-ĐT sẽ cân nhắc sửa một số nội dung mà thông tư đã ban hành. Ví dụ: thông tư cho phép người học trong nước được thực tập ở nước ngoài nhưng với kinh phí hiện nay thì chỉ có thể tuyển chọn 1/4 trong số đó để đưa đi thực tập. Diện được cấp học bổng cũng sẽ bị thu hẹp tương xứng với mức kinh phí mà nhà nước hỗ trợ.
Thế nhưng những người khóa tuyển sinh năm 2013 đã ra nước ngoài học, Bộ GD-ĐT thông báo được cấp học phí thì sẽ giải quyết như thế nào? Bà Hà thông tin: “Đối với khóa tuyển sinh đó sẽ khó thu học phí và họ cũng chưa biết chủ trương này nên có thể khi về sẽ tính”.
Cản trở việc tuyển sinh đi học tại nước ngoài
Một số chuyên gia giáo dục đánh giá chủ trương thu học phí của người học có thể sẽ làm cản trở việc tuyển sinh đi học nước ngoài vốn đã gặp rất nhiều khó khăn.
Một chuyên gia cho rằng học phí thu được từ người học cũng không đáng kể so với kinh phí mà nhà nước cấp để đào tạo một tiến sĩ ở nước ngoài (người học đóng thêm vài chục triệu đồng trong khi chi phí đào tạo khoảng hơn 1 tỉ đồng). Tuy nhiên điều này sẽ làm chủ trương của nhà nước mất ý nghĩa. Theo chuyên gia này, việc giao cho các trường tự xây dựng mức học phí cũng sẽ làm việc đào tạo tiến sĩ trong nước gặp khó khăn nếu người học phải đóng học phí cao.
Điều đáng nói là hiện nay người được đào tạo tiến sĩ trong nước (không thuộc Đề án 911) cũng vẫn được nhà nước cấp bù chi phí đào tạo. Như vậy nếu tham gia Đề án 911, ngoài việc được tham gia xét cấp học bổng thì người học không có quyền lợi gì thật sự khác biệt mà còn bị ràng buộc nhiều trách nhiệm như phải trở về phục vụ trường cử đi đào tạo; bồi hoàn học bổng và chi phí đào tạo nếu không hoàn thành chương trình... Vì vậy, sẽ khó có thể khuyến khích họ tham gia đề án.
(Theo Vũ Thơ/ Thanh Niên)" alt="Bất nhất học phí đào tạo tiến sĩ bằng ngân sách" /> ...[详细]Ý kiến
Rào cản rất lớn
“Trước tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn của nhà nước đầu tư cho giáo dục không thể đảm bảo như lúc đề án được phê duyệt thì việc thu học phí của người học là chuyện bất khả kháng. Tuy nhiên, trong bối cảnh T.Ư Đảng vừa ban hành nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo với mục tiêu phải tạo cho được chuyển biến căn bản về chất lượng và hiệu quả giáo dục đào tạo, thì quyết định như vậy sẽ là rào cản rất lớn cho việc thực hiện nghị quyết”.
GS NGUYỄN MINH THUYẾT (Nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội)
Phải cấp học bổng thật cao
“Nếu nhà nước quyết định thu học phí của người học thì phải cấp mức học bổng thật cao mới thu hút được họ tham gia đề án”.
BÙI DUY CAM (Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội)
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
Phạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Ý ...[详细] -
Cho con nghỉ học để phản đối hiệu trưởng
- 160/235 phụ huynh có con đang học tại Trường Mầm non Tương Giang 2, thị xã Từ Sơn,Bắc Ninh đã cho con nghỉ lễ khai giảng sáng 5/9. Đến sáng 6/9, 190 phụ huynh đã chocon nghỉ học để phản đối hiệu trưởng.Sáng 5/9 chỉ có 75/235 học sinh Trường MN Tương Giang 2, xã Tương Giang, TX Từ Sơn, Bắc Ninh đến dự lễ khai giảng năm học mới 2013-2014. (Ảnh: NVCC).
Bức xúc
Theo đơn phản ánh của số đông phụ huynh, những bức xúc bắt nguồn từ đầu năm2011-2012 Trường Mầm non Tương Giang 2 thu 100.000 đồng/HS/năm học để “hỗ trợ dạy vàhọc” nhưng cuối năm khi phụ huynh hỏi bà hiệu trưởng Nguyễn Thị Hoan “chỉ nói chungchung không nêu được cụ thể”.
“Sau khi chúng tôi có kiến nghị, cô Hoan đã họp và xin lỗi phụ huynh. Năm2012-2013 trường không thu khoản hỗ trợ dạy và học nữa. Nhưng sang năm học 2013-2014,trường lại tiếp tục với mức 120.000 đồng/HS/năm” – bà H. có cháu đang học tạitrường kể lại.
Lá đơn của hàng chục phụ huynh phản ánh bức xúc với hiệu trưởng Trường MN Tương Giang 2 Nguyễn Thị Hoan gửi báo chí. (Ảnh: Văn Chung).
Không chỉ vậy, ngày 29/8/2013 trường họp phụ huynh để triển khai các khoản thu chiđầu năm. Nhưng theo phụ huynh, đến cuối buổi họp mới được đọc, các khoản thu quá nhiềuvà GV yêu cầu phải kí luôn nên họ “không có thời gian suy nghĩ và bàn bạc” dẫn tớibức xúc.Phụ huynh T. thắc mắc: Hàng năm trường được nhà nước cấp ngân sách nhưng tại saovẫn thu tiền điện (14.000 đồng/HS/tháng); tiền dọn cỏ, mua cây chăm sóc trường (6.000đồng/HS/tháng).
Chị T., bức xúc kể: “Cũng trong buổi họp phụ huynh ngày 29/8 có nhiều khoản tôikhông đồng ý đóng vì quá cao. Hôm sau 30/8, cô giáo có gọi điện yêu cầu ký đồng ý.Nếu không đồng ý cô sẽ giữ cháu ở lại trường. Thực tế tôi đã nhờ hai người nhà ra đónnhưng cô không trả cháu. Sau con khóc quá tôi đành ký vào để đón con về”.
Trường MN Tương Giang 2, TX Từ Sơn, Bắc Ninh (Ảnh: Văn Chung).
Một số phụ huynh cũng cho biết, vì không ký đồng thuận các khoản thu nên con họ bịmời ra ngoài lớp đứng...
Chưa hết, bà H. đại diện nhóm phụ huynh bức xúc thêm: “Năm 2012-2013, tiền ăn bántrú của các cháu còn thừa hơn 11 triệu đồng nhưng khi hỏi nhà trường cũng chưa cógiải đáp thỏa đáng cho phụ huynh”.
Đáng lưu ý, trong năm học 2012-2013 ngân sách NN chi 76 triệu đồng cho trường sửachữa đường điện và các thiết bị nhà vệ sinh nhưng trong cuộc họp phụ huynh cuối nămngày 18/5/2013 trường vẫn xin phụ huynh mỗi cháu 45.000 đồng (tổng số hơn 12 triệuđồng) để thay mới trường học.
Bức xúc, nhiều phụ huynh đã cùng đứng tên kí vào đơn gửi các cơ quan có thẩm quyềncủa thị xã Từ Sơn, ngành GD-ĐT Bắc Ninh từ tháng 6/2013 nhưng qua gần 3 tháng vẫnchưa nhận được trả lời, hồi âm.
Cho con nghỉ
Chủ tịch UBND xã Tương Giang Nguyễn Văn Thắng cho biết: “Phụ huynh cầntách bạch việc tố cáo hiệu trưởng và quyền lợi được đến trường của các con”.
Trước tình hình căng thẳng và ý định không cho con đến trường khai giảng, chiều4/9 UBND xã Tương Giang đã tổ chức cuộc họp bất thường có mời các ban ngành đoàn thểcủa thôn Hồi Quan (toàn bộ học sinh Trường MN Tương Giang 2 ở thôn Hồi Quan), xã,hiệu trưởng và các hiệu phó Trường MN Tương Giang 2 cùng toàn thể phụ huynh học.
Cuộc họp kéo dài từ 14h chiều đến 18h cùng ngày nhưng phụ huynh vẫn ra về với “bứcxúc chưa được giải đáp thỏa đáng” dẫn tới sự việc họ không cho con đến khai giảng vàbước vào buổi học đầu tiên của năm học mới.
Trao đổi với VietNamNet, chủ tịch UBND xã Tương Giang Nguyễn Văn Thắng cho biết:“Phụ huynh cần tách bạch việc tố cáo hiệu trưởng và quyền lợi được đến trường của cáccon. Hiện UBND thị xã Từ Sơn đã lập tổ thanh tra liên ngành giải quyết kiến nghị, tốcáo của người dân. Trong khi chờ đợi kết quả, các cháu vẫn phải được đến trường”.
Phó chủ tịch phụ trách mảng Văn hóa-Xã hội UBND xã Tương Giang Tạ Huy Hoàng chorằng phản ứng cho con nghỉ học là “tiêu cực,vi phạm quyền trẻ em”.
Dù đã được tuyên truyền, vận động nhiều nhưng theo nhiều phụ huynh, họ cực chẳngđã mới cho con nghỉ học vì họ không yên tâm gửi con tới trường...
Hiệu trưởng nói gì?
Bà Nguyễn Thị Hoan cho biết, những vấn đề liên quan đến tài chính của trường màphụ huynh tố cáo tôi đã giải trình với tổ thanh tra liên ngành của UBND thịxã Từ Sơn. Đúng sai như thế nào sẽ sớm có kết luận.
Hiệu trưởng Trường Mầm non Tương Giang 2 Nguyễn Thị Hoan (Ảnh: Văn Chung)
Việc đóng góp của phụ huynh trên tinh thần tự nguyện. Những khoản như thu tiền sửađường dây điện nhà trường đã công khai số điện thoại của người sửa (cùng làng) để bàcon gọi xác minh nếu cần.
Chuyện thu tiền hỗ trợ dạy và học hay các khoản khác đều phải căn cứ theo hướngdẫn của Phòng GD-ĐT thị xã Từ Sơn. Trước khi đưa ra dự thu chi nhà trường đã thamkhảo 3 trường mầm non trên địa bàn xã. Một số khoản còn thấp hơn các trường bên. Cókhoản thu dọn cỏ, mua cây, chăm sóc vườn thu thêm vì diện tích sân vườn của trườnglớn.
Khoản thu 100.000 đồng hỗ trợ dạy học từ năm 2011-2012 đến năm học 2012-2013 đãdừng lại nhưng sang đến năm nay trường đưa vào danh sách dự thu chi (mức dự thu là 120.000 đồng/ HS/năm). Đây cũng là mộttrong những nguyên nhân chính khiến phụ huynh thắc mắc.
Theo bà Hoan, việc dự thu không ngoài mục đích nâng cao chất lượng dạy học. Khoản thu này dự chi các khoản: muasắm phục vụ dạy và học, chi cho các hoạt động trong nhà trường của học sinh (tổ chứckhai giảng, trung thu, nô-el, 20/11, Tết 1/6, thi đua khen thưởng...).
Còn về cuộc họp phụ huynh chiều 29/8/2013 bà Hoan cho biết, phụ huynh đều có biênbản của trường xin ý kiến các khoản thu chi đầu năm. Trong đó, cũng nhiều khoản phụhuynh cho rằng quá cao, không hợp lý. Kết quả 82% đồng ý, 18% không đồng ý.
"Đây mới là dự thu chi. Nếu phụ huynh không đồng ý cũng không thể ép họ nhưng nhưvậy các con sẽ thiệt thòi" - bà Hoan nói.
Bà Hoan trấn an, phụ huynh không nên đem bức xúc để khiến các cháu học sinh phải nghỉ học. "Tôi có nghe chuyện phụ huynh vận động nhau cho con nghỉ học nhưng khônghiểu tại sao mọi người lại cho các cháu nghỉ nhiều đến thế".
Phía UBND xã cùng các đoàn thể như Hội cựu chiến binh,…cùng nhà trường đã tuyêntruyền, vận động để phụ huynh cho các cháu đến lớp. Nhưng buổi học ngày 6/9 chỉ 45/235 cháu đến lớp.
Trường đã báo cáo tình hình lên trên Phòng GD-ĐT TX Từ Sơn. Trước mắt, nhà trườngkết hợp với chính quyền xã, các ban ngành đoàn thể của địa phương tích cực tuyêntruyền vận động phụ huynh thay đổi suy nghĩ.
"Nếu người dân vẫn tiếp tục không cho con đến trường, tôi nghĩ các cấp chính quyềnsẽ phải vào cuộc quyết liệt hơn để các cháu học sinh không bị thiệt thòi" - lời bàHoan.
- Văn Chung
Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
Xót xa cảnh học sinh 'tay trắng' tới trường sau lũ
-Lũ đi qua, hàng trăm học sinh các xã của huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) đến trường với hành trang “tay trắng” do lũ cuốn trôi, làm ướt hết sách vở, đồ dùng học tập.Trở lại huyện Tĩnh Gia, phóng viên VietNamNet ghi nhận được cảnh học sinh đến trường không có sách vở. Nhiều em chỉ cầm vỏn vẹn trong tay một quyển vở, bên trong ghi tất cả nội dung các môn học.
Sáng nay (3/10), ngày đầu tiên đến lớp sau những ngày nghỉ học do mưa lũ gây ra. Nhiều em học sinh vẫn chưa hoàng hồn khi tận mắt chứng kiến cảnh nước lũ lên nhanh cuốn trôi toàn bộ sách vở, tài sản trong gia đình chỉ trong chớp mắt.
Vừa đi học về, cháu Cao Văn Thắng (lớp 5), trường Tiểu học Trường Lâm đã lao ngay vào đống sách vở ướt nhoẹt đang nằm dưới gầm bàn mang ra nắng phơi.
Cháu bảo, sáng nay đi học không có cuốn sách nào. Toàn bộ sách vở của cháu đã bị nước lũ cuốn trôi gần hết, còn vài cuốn sách ướt nhoét dưới gầm bàn để lấy cái học...
Chị Nguyễn Thị Hiền (mẹ Thắng), thôn Trường Sơn buồn rầu nói: “Nước lên nhanh quá, nhà tôi không kịp cuốn đồ đạc nên nước lũ đã cuốn trôi đi hết. Hơn 4 tấn lúa trôi sạch, gần trăm con gà, hai con lợn nái đã trôi theo dòng nước lũ. Giờ gia đình tôi trắng tay, muốn mua sách vở cho con cũng khó nên cháu phải tận dụng phơi những cuốn sách nhàu nát để học”.
Cũng như nhà chị Hiền, gia đình anh Hoàng Văn Sinh, xóm Cải Tạo, thôn Trường Sơn, xã Trường Lâm cho biết, gia đình anh có 3 cháu đang học. Mơi đầu năm gia đình vay mượn sắm sửa chọn bộ cho các cháu hết cả vài triệu bạc. Vậy mà nước lũ lên nhanh quá đã nhấn chìm tất cả trong nước. Giờ sách ướt, rách không có tiền mua sách mới nên các con đành phải mang ra phơi nắng.
Bà Lê Thị Minh buồn rầu nói: “Giờ tài sản trong gia đình đã bị nước lũ cuốn trôi đi hết, không biết lấy tiền đâu mua sách vở cho con tới trường”.
Nói xong, bà Minh chỉ tay vào đống sách đang phơi ngoài sân nói: "Mong sao trời đừng mưa nữa nếu không đống sách vở này sẽ trở thành một đống nát bấy, chúng nó lại không có cuốn sách nào để học."
Cũng như nhà bà Minh - bà Hiền và nhiều hộ dân vùng rốn lũ của huyện Tĩnh Gia cũng đang trong tình trạng con đến trường không có sách vở...
VietNamNet ghi lại một số hình ảnh 'hậu' mưa lũ:
Chị Hiền xót xa nhìn đống sách vở của con mình ngâm trong nước
Những cuốn sách, vở còn sót lại đang được phơi nắng
Chị Minh cho biết “không biết lấy tiền đâu mua sách vở cho con”.
Sách vở chổng chơ như đống đổ nát
Anh Sinh cũng chung cảnh xót xa như mọi người
Tận dụng nắng lên phơi tất cả đồ đạc trong nhà
- Lê Anh
- Nhận định, soi kèo Al
- Sao Việt vỡ òa khi Phương Khánh đăng quang Hoa hậu Trái đất
- Giải pháp VNCS SOC đã hỗ trợ nhiều đơn vị phản ứng nhanh với tấn công mạng
- 'Ông trùm' làng phim Hong Kong bị chửi rủa thậm tệ vì từng cưỡng hiếp Lam Khiết Anh
- Nhận định, soi kèo Puebla vs San Luis, 08h00 ngày 18/01: Ca khúc khải hoàn
- Sao Việt ngày 25/10: Phạm Quỳnh Anh một đoạn đường dài vừa rẽ lối
- Hà Hương, Bảo Thanh mang niềm vui đến cho 200 bệnh nhân trước 20/10