Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ

Giải trí 2025-04-18 02:40:02 27617
ậnđịnhsoikèoInterMilanvsCagliarihngàyChủnhàthắngnhẹmu moi nhat   Nguyễn Quang Hải - 12/04/2025 10:08  Ý
本文地址:http://member.tour-time.com/html/74c396636.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu

Triển lãm được thực hiện bằng hai hình thức trực tiếp tại bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam và trực tuyến trên một số cổng thông tin điện tử. Đây là hoạt động do Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, Trung tâm Hành động quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học và môi trường, Bảo tàng lịch sử quân sự Việt, Quỹ đổi mới sáng tạo Quỹ - Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn… và một số đơn vị khác phối hợp tổ chức.

{keywords}
Cặp song sinh dính nhau Việt và Đức sinh ngày 25/2/1981 tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum nằm trong khu vực liên tiếp bị phun rải chất độc hóa học da cam/dioxin trong thời kỳ chiến tranh. Ảnh trưng bày tại triển lãm/Nguồn VAVA

Ban Tổ chức cho biết triển lãm này mong muốn giới thiệu cho đồng bào, chiến sỹ cả nước, người Việt Nam ở nước ngoài và bạn bè quốc tế hiểu rõ hơn về hậu quả của chất độc hóa học tồn lưu sau chiến tranh ở Việt Nam, những nỗ lực của Đảng, Nhà nước, quân đội, Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam và các cơ quan chức năng ngoài Bộ Quốc phòng, sự chung tay của Chính phủ và tổ chức quốc tế trong việc khắc phục hậu quả chất độc hóa học da cam/dioxin đối với con người và môi trường.

Đồng thời, Triển lãm cũng là lời kêu gọi các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế tiếp tục cùng chung sức, chung lòng, tập trung nguồn lực nhiều hơn nữa cho công tác khắc phục hậu quả chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam.

Bên cạnh đó, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam/dioxin vượt qua khó khăn về cả vật chất lẫn tinh thần trong điều kiện hiện nay, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn ra phức tạp ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế và đời sống của nhân dân.

Thời gian triển lãm thực tế tại Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam từ ngày 13/7-12/8. Thời gian triển lãm trực tuyến từ ngày 13/7- 31/12.

Phương Chi

">

60 năm nhìn lại thảm họa da cam/dioxin qua triển lãm tranh

Về chịu tang mẹ, tranh thủ rủ em gái buôn người - 1

Bị cáo Lữ Thị Khươn tại phiên tòa (Ảnh: Vĩnh Khang).

Khươn hứa với em gái, nếu tìm phụ nữ trẻ, sẽ trả công 40 triệu đồng, phụ nữ đã lớn tuổi trả tiền công 30 triệu đồng.

Lữ Thị Mai bàn bạc với Ven Văn Thảo (SN 1992, trú xã Hữu Lập, huyện Kỳ Sơn) về mối làm ăn này, hứa trả công cho Thảo 5 triệu đồng với mỗi người tìm được.

Khoảng cuối tháng 10/2015, chị M.T.D. (SN 1978, trú xã Hữu Lập) tâm sự với Thảo muốn đi Trung Quốc tìm việc làm. Thảo nghĩ đến mối làm ăn với Mai nên sốt sắng nhận lời giúp đỡ chị D..

Người đàn ông này sau đó bàn giao chị D. cho Mai và được Khươn đưa sang Trung Quốc sau đó không lâu. Nạn nhân bị người phụ nữ tên Tiên bán cho một người đàn ông bản địa. Đầu năm 2019, chị D. bỏ trốn được về Việt Nam.

Từ tố cáo của nạn nhân, Ven Văn Thảo và Lữ Thị Mai bị bắt giữ và lĩnh 3 năm tù trong một phiên tòa diễn ra năm 2019.

Công an ra quyết định truy nã Lữ Thị Khươn và bắt giữ thành công người phụ nữ này vào ngày 22/8.

Tại phiên tòa, Lữ Thị Khươn khai được Tiên cho 6 triệu đồng khi bán nạn nhân D..

Sau khi bị bắt, Khươn đã đền bù cho nạn nhân 13 triệu đồng. Nạn nhân không đến dự phiên tòa nhưng có đơn xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Khươn.

Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm nhận định, trong vụ án này, Lữ Thị Khươn là người khởi xướng, phải chịu mức hình phạt cao hơn hai đồng phạm Ven Văn Thảo và Lữ Thị Mai. Do vậy, Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Khươn 5 năm tù.

">

Về chịu tang mẹ, "tranh thủ" rủ em gái buôn người

{keywords}Các y bác sĩ dành một phút mặc niệm bố người đồng nghiệp. 

Bức ảnh được chụp vào chiều ngày 7/6 ghi lại cảnh các cán bộ nhân viên của Bệnh viện dã chiến tỉnh Vĩnh Phúc dành một phút mặc niệm cho bố của chị Nguyễn Thị Duyên - một điều dưỡng đang làm nhiệm vụ tại bệnh viện. Chị Duyên vốn là điều dưỡng khoa Nhi - Trung tâm Y tế huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, nhận nhiệm vụ ở Bệnh viện dã chiến tỉnh từ ngày 30/5.

Không may mắn, trong khi đang làm nhiệm vụ thì chị nhận tin bố qua đời. Nhưng vì hoàn cảnh đặc biệt, chị không thể về đưa tiễn bố.

Lãnh đạo bệnh viện biết tin buồn này đã kịp thời động viên và tổ chức một số nghi lễ tưởng nhớ người đã khuất.

Bức ảnh khiến cộng đồng mạng xót thương và cảm kích trước sự hy sinh của các y bác sĩ. “Thương thật sự! Cảm ơn thật nhiều những chiến sĩ ấy” - độc giả Nguyễn Minh Hương bình luận. “Các anh chị là anh hùng trong lòng nhân dân” - một bình luận khác viết.

{keywords}
Các đồng nghiệp động viên điều dưỡng Nguyễn Thị Duyên vượt qua đau buồn. 
{keywords}
Một chiếc bàn thờ nhỏ được lập ra để chị Duyên tưởng nhớ người cha đã mất. 

Chia sẻ với VietNamNet, bác sĩ Tô Quang Hưng - Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, người đang phụ trách Bệnh viện dã chiến tỉnh cho biết: “Chúng tôi đã lập một bàn thờ nhỏ ở khu cách ly của bệnh viện để chị Duyên có thể tưởng nhớ người cha đã mất. Ngoài ra, chúng tôi cũng đã cho đồng chí ấy ra ngoài khu cách ly của bệnh viện để nghỉ ngơi vì xác định đang ở trong tâm trạng như thế thì khó có thể yên tâm làm việc”.

Bác sĩ Hưng cũng chia sẻ, đây là lần đầu tiên Bệnh viện dã chiến gặp trường hợp người thân của cán bộ qua đời mà không thể về được. Tuy nhiên, bác sĩ này cũng cho rằng, “chúng tôi ai cũng đều có những công việc riêng ngoài kia. Nhưng khi đã vào đây, tất cả các cán bộ nhân viên đều phải chấp nhận gác lại các công việc gia đình, đặt nhiệm vụ lên trên hết trong hoàn cảnh này”.

Hiện tại, Bệnh viện dã chiến tỉnh Vĩnh Phúc đang có hơn 80 cán bộ, nhân viên  y tế làm việc, điều trị cho hơn 40 trường hợp dương tính với Covid-19.

Đăng Dương

Người phụ nữ mua 2 tấn vải Bắc Giang tặng bà con tổ dân phố

Người phụ nữ mua 2 tấn vải Bắc Giang tặng bà con tổ dân phố

Để hỗ trợ người dân Bắc Giang tiêu thụ vải trong lúc dịch bệnh diễn biến phức tạp, chị Nguyễn Hoài Anh (Đội Cấn, Hà Nội) đã quyết định bỏ tiền túi để mua 2 tấn vải.

">

Bố mất, nữ điều dưỡng không thể về, bệnh viện lập bàn thờ trong khu cách ly

Soi kèo phạt góc Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4

Vấn đề bảo vệ trẻ em trên không gian mạng đang ngày càng được đặt ra một cách cấp thiết hơn khi các vụ việc liên quan đến các thông tin xấu, độc trên môi trường mạng ngày càng phổ biến và có những tác hại có thể nhìn thấy rõ rệt.

Mới đây, ngày 1/6, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 830 phê duyệt Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”. 

Báo VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Minh Tiến - Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông về các giải pháp tương lai cho vấn đề này.

{keywords}
Ông Hoàng Minh Tiến - Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT). Ảnh: Trọng Đạt

PV: Thời gian gần đây có khá nhiều vụ việc xảy ra trên không gian mạng (KGM) có ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ em.

Là người đang trực tiếp thực hiện Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng (MTM)” (sau đây gọi tắt là Chương trình), ông đánh giá thế nào về tình trạng trẻ em hoạt động trên không gian mạng ở Việt Nam hiện nay? Đã có khảo sát nào về những thông tin mà trẻ em thường tìm kiếm trên mạng chưa? 

Ông Hoàng Minh Tiến: Là người tham gia trực tiếp làm Chương trình, chúng tôi có làm việc với nhiều cơ quan, tổ chức trong nước cũng như quốc tế, chúng tôi nhận thấy ngày càng có nhiều vụ việc trẻ em là đối tượng bị xâm hại trên KGM, từ hình thức trực tiếp đến gián tiếp như vụ việc YouTuber Thơ Nguyễn hồi tháng 3.

Những nguy cơ tiềm tàng trên KGM rất đa dạng - từ lừa đảo, đánh cắp thông tin cá nhân cho tới lạm dụng tình dục, bắt nạt qua mạng (cyber-bullying).

Chính vì lý do này mà năm 2020, Cục An toàn thông tin (ATTT) đã tham mưu cho lãnh đạo Bộ để xây dựng Chương trình.

- Ở Việt Nam hiện có những bộ luật/ quy định nào để bảo vệ trẻ em trên KGM, thưa ông?

Trong quá trình xây dựng Chương trình này, chúng tôi thấy rằng hành lang pháp lý của chúng ta liên quan đến bảo vệ trẻ em trên KGM đã có ở mức cơ bản.

Cao nhất là chúng ta có Luật trẻ em, trong đó có điều luật về bảo vệ trẻ em trên KGM. Sau khi Luật trẻ em được ban hành thì năm 2017, Chính phủ có nghị định số 56/2017/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết một số điều về trách nhiệm của các bên liên quan.

Tuy nhiên, bên cạnh hành lang pháp lý cơ bản, chúng ta cần chi tiết hoá hơn các điều luật đó thành các giải pháp, nhiệm vụ cụ thể để giao cho các bộ ngành liên quan.

Trong quá trình xây dựng Chương trình, chúng tôi cũng thấy còn nhiều nội dung khác cần nghiên cứu, đề xuất, phát hiện hoá thành hành lang pháp lý trong tương lai.

- Theo nghiên cứu của ban xây dựng Chương trình, các quốc gia phát triển đã có những biện pháp gì để bảo vệ trẻ em trên KGM mà hiện tại chúng ta chưa làm được, ở cả góc độ luật pháp lẫn các cơ quan bảo vệ trẻ em và phụ huynh?

Ở các nước phát triển, vấn đề trẻ em bị xâm hại, mua bán, bóc lột qua MTM đã diễn ra trong một thời gian dài. Bởi vì về mặt công nghệ, trên thế giới đã phát triển và đi trước chúng ta. Ở Việt Nam, hiện trạng này mới bắt đầu xuất hiện và nếu chúng ta không can thiệp kịp thời, sẽ trở thành một vấn đề lớn của xã hội.

Có một khuyến nghị về mặt pháp luật mà các chuyên gia trên thế giới đề xuất cho chúng ta, đó là hành vi lưu trữ những video, hình ảnh trong đó trẻ em là đối tượng bị xâm hại tình dục cũng nên bị quy vào hành vi xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự, chứ không chỉ truy cứu hành vi lan truyền, chia sẻ. Ở Việt Nam chúng ta chưa có quy định cụ thể về hành vi này.

- Theo ông, trách nhiệm này cần có sự chung tay của những cơ quan nào?

Một kinh nghiệm trong quá trình xây dựng Chương trình của Cục là việc này không chỉ riêng một bộ ngành nào có thể làm được một mình mà cần liên ngành.

Vì thế, khi Cục ATTT đề xuất và Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) đứng ra làm đầu mối, chúng tôi đã nhận được sự tham gia rất tích cực của Bộ Giáo dục và Đào tạo - với vai trò giáo dục kỹ năng sử dụng Internet, Bộ Công an - với vai trò điều tra, xử lý các hành vi vi phạm và Bộ Lao đông, Thương binh và xã hội - cơ quan quản lý về trẻ em.

Đây là 4 Bộ đóng vai trò then chốt trong việc bảo vệ trẻ em trên KGM, trong đó Bộ TT&TT là cơ quan đầu mối phối hợp chặt chẽ với 3 Bộ còn lại. Ngoài ra còn có sự phối hợp của rất nhiều cơ quan đoàn thể như Trung ương đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam…

Đặc biệt, chúng tôi cần sự phối hợp của chính quyền các địa phương.

Theo báo cáo chuyên đề của Đoàn giám sát tối cao của Quốc hội vào tháng 5/2020, Việt Nam có khoảng 24 triệu trẻ em dưới 16 tuổi, trong đó 10% trong số đó không được đến trường. Vì vâỵ, các em sẽ khó hoặc không được tiếp cận những chương trình giáo dục về kỹ năng bảo vệ bản thân trên MTM.

Vì thế, chính quyền địa phương có vai trò rất quan trọng trong việc tiếp cận và phổ biến cho các em về các nguy cơ tiềm tàng trên KGM. Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng bởi vì chúng ta không thể bỏ lại 10% trẻ em này.

{keywords}
Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng là vấn đề đang được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Ảnh minh họa: iStock 

- Như vậy, với vị trí là đơn vị đóng vai trò đầu mối và then chốt trong việc xây dựng Chương trình, Cục An toàn thông tin có đề xuất gì về mặt công nghệ để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ trẻ em trên KGM hiệu quả và tích cực hơn, thưa ông?

Về phía Cục ATTT, chúng tôi có đề xuất lãnh đạo Bộ 2 giải pháp về mặt công nghệ.

Một là, chúng ta cần đánh giá tổng thể xem vấn đề này đang diễn ra như thế nào ở Việt Nam. Nói cách khác, chúng ta phải có một hệ thống tiếp nhận tự động các phản ánh liên quan đến trẻ em có nguy cơ bị xậm hại hoặc có nội dung xấu độc trên MTM. Sau đó, chúng ta phải tổng hợp lại để biết rằng trong 1 tháng qua, 1 tuần qua có những phản ánh nào về vấn đề này.

Đây là một giải pháp công nghệ giúp cơ quan Nhà nước nhìn được bức tranh tổng thể vấn đề này, từ đó phân loại, xử lý các kiến nghị tốt hơn. Mạng lưới này sẽ có địa chỉ website, đường dây nóng, địa chỉ email để người dân, các cơ quan gửi thông tin tới. 

Giải pháp công nghệ thứ 2 là hệ thống tự động rà quét, phát hiện ra các nội dung không phù hợp với trẻ em hoặc nội dung mà trong đó trẻ em là đối tượng bị xâm hại.

Đặc biệt, các công ty công nghệ hàng đầu về lưu trữ thông tin như Microsoft, Google đang đi tiên phong trong lĩnh vực này. Tức là các hình ảnh, video luôn tự động được rà quét, kiểm duyệt bằng công nghệ AI, Big Data để phát hiện ra trong clip ấy liệu có đối tượng trẻ em bị xâm hại hay có thông tin xấu độc hay không.

Nếu có, họ sẽ yêu cầu các nhà mạng, tổ chức liên quan xử lý chặn lọc những đường link hoặc video chứa hình ảnh đó. Đây là công nghệ đang được áp dụng tại các quốc gia đang phát triển.

Chúng ta cũng đang phối hợp với một số công ty về nhận diện hình ảnh, phân tích ngữ nghĩa để nghiên cứu triển khai một giải pháp công nghệ tương tự.

Song song với đó, chúng ta cũng đang đặt vấn đề với Microsoft, Google để được nghiên cứu, sử dụng những công nghệ của họ cũng như các cơ sở dữ liệu mà họ đã tạo lập được cho đến bây giờ.

Chúng tôi hi vọng trong quý 3 năm nay, việc phối hợp này sẽ có kết quả bước đầu.

- Hiện nay, có vẻ như việc bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng phụ thuộc chủ yếu vào sự kiểm soát, giám sát của phụ huynh với con em mình. Cục có kế hoạch gì để tăng cường giám sát nội dung của các kênh dành cho trẻ em?

Theo tôi, trách nhiệm đầu tiên và lớn nhất vẫn là của gia đình. Bởi vì, chúng ta không thể kỳ vọng trẻ con nhận diện được cái gì là tốt, cái gì là không tốt trong một “biển” thông tin rộng lớn trên KGM - nơi chứa những nội dung mà thậm chí người lớn chúng ta còn đang tranh cãi.

Trách nhiệm tiếp sau đó là của các nhà cung cấp nền tảng nội dung như YouTube, Facebook, TikTok… Đây là những nền tảng cần có sự kiểm duyệt chặt chẽ.

Mới đây, sau các vụ việc như YouTuber Thơ Nguyễn trên TikTok, Timmy TV trên YouTube, Cục ATTT đã làm việc với đại diện các nền tảng này và cơ quan chức năng, thống nhất một số nội dung, trong đó có việc rà lại bộ tiêu chuẩn cộng đồng, đặc biệt là những nội dung có liên quan tới trẻ em. Tới đây, chúng tôi cũng sẽ làm việc với Facebook và Google về vấn đề này.

Tuy nhiên, nói một cách khách quan, các công ty như Facebook, Google hay TikTok đều là những đơn vị rất tích cực trong việc xử lý nội dung không phù hợp dành cho trẻ em. Họ là những người đi đầu trong việc nghiên cứu các công cụ tự động phát hiện, xử lý các nội dung không phù hợp với trẻ em cũng như huy động những nguồn lực rất lớn để có người kiểm duyệt trực tiếp.

Tất nhiên, chúng ta cũng không thể phụ thuộc hoàn toàn vào họ bởi vì văn hoá, thuần phong mỹ tục, đạo đức của mỗi quốc gia trên thế giới đều khác nhau. Vấn đề này vẫn phải có sự vào cuộc của các cơ quan chức năng - đó là lý do Chương trình ra đời.

Ngay sau khi Chương trình được phê duyệt vào ngày 1/6, Bộ TT&TT đã triển khai một trong các nhiệm vụ quan trọng thuộc Chương trình là thành lập Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.

Nhiệm vụ chính của mạng lưới này là: Làm đầu mối tiếp nhận phản ánh về các nội dung không phù hợp, chuyển các cơ quan chức năng xử lý; thực hiện các chiến dịch tuyên truyền, nâng cao năng lực cho toàn xã hội về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; và tham gia xây dựng và phổ biến trong xã hội về bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.

Nguyễn Thảo(thực hiện)

Lần đầu tiên Việt Nam có chương trình cấp quốc gia bảo vệ trẻ em trên mạng

Lần đầu tiên Việt Nam có chương trình cấp quốc gia bảo vệ trẻ em trên mạng

Nhân ngày đầu tiên của Tháng hành động vì trẻ em năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 830/QĐ-TTg ngày 01/6/2021 phê duyệt Chương trình Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025.

">

‘Việt Nam cần hệ thống rà quét tự động các nội dung xấu, độc với trẻ em’

STT

Tên bị cáo

Án sơ thẩm giai đoạn 1

Án phúc thẩm giai đoạn 1

Án sơ thẩm giai đoạn 2

1

Trương Mỹ Lan- Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát

Tử hình

Tử hình

Chung thân

2

Bùi Anh Dũng- cựu chủ tịch HĐQT SCB

Chung thân

Chung thân

10 năm

3

Tạ Chiêu Trung- Thành viên HĐQT SCB

20 năm

18 năm

4

Võ Tấn Hoàng Văn- cựu tổng giám đốc SCB

Chung thân

Chung thân

17 năm

5

Trương Khánh Hoàng- cựu quyền tổng giám đốc SCB

18 năm

17 năm

23 năm

6

Trần Thị Mỹ Dung- cựu phó giám đốc SCB

16 năm

15 năm

14 năm

7

Hồ Bửu Phương- phó tổng giám đốc tập đoàn Vạn Thịnh Phát

20 năm

16 năm

10 năm

8

Nguyễn Phương Anh- phó giám đốc Công ty cổ phần đầu tư Sài Gòn Peninsula

17 năm

15 năm

16 năm

9

Đặng Phương Hoài Tâm- phó chánh văn phòng HĐQT Vạn Thịnh Phát

15 năm

13 năm

4 năm

10

Trương Huệ Vân- Tổng giám đốc Công ty CP đầu tư Tập đoàn Vạn Thịnh Phát

17 năm

13 năm

5 năm

11

Dương Tấn Trước- Tổng giám đốc Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Tường Việt

11 năm

6 năm

12

Trần Thuận Hòa- cựu thành viên HĐQT SCB

4 năm

2 năm

13

Lê Khánh Hiền- cựu tổng giám đốc SCB

5 năm

3 năm

14

Phạm Văn Phi- cựu phó tổng giám đốc SCB

8 năm

6 năm

15

Nguyễn Văn Thanh Hải- cựu phó chủ tịch HĐQT SCB

13 năm

11 năm

16

Diệp Bảo Châu - cựu phó tổng giám đốc SCB

10 năm

8 năm tù

17

Nguyễn Cửu Tính- cựu phó tổng giám đốc SCB

11 năm

10 năm

18

Khổng Minh Thế- cựu giám đốc phòng Tái thẩm định SCB

6 năm

5 năm

19

Mai Hồng Chín- cựu giám đốc phòng Tái thẩm định khối tài chính SCB

10 năm

8 năm

20

Mai Văn Sáu Nhở- cựu giám đốc phòng Tái thẩm định SCB

12 năm

11 năm

21

Lương Thị Hồng Quế- cựu giám đốc phòng phê duyệt tín dụng khách hàng doanh nghiệp SCB

3 năm

1 năm 6 tháng

22

Lê Anh Phương- cựu giám đốc SCB chi nhánh Sài Gòn

7 năm

5 năm

23

Phan Tấn Khôi- cựu giám đốc SCB chi nhánh Đông Sài Gòn

7 năm

6 năm

24

Hồ Bảo Ngọc- cựu giám đốc SCB chi nhánh Phạm Ngọc Thạch

6 năm

5 năm

25

Nguyễn Anh Thép- cựu giám đốc SCB chi nhánh Sài Gòn

6 năm

5 năm

26

Nguyễn Ngọc Tú- cựu phó giám đốc SCB chi nhánh Cống Quỳnh

4 năm

3 năm

27

Phạm Thế Quảng- nguyên phó giám đốc SCB chi nhánh Bến Thành

2 năm

1 năm 6 tháng

28

Lê Văn Chánh- cựu giám đốc phòng định giá và quản lý tài sản SCB

5 năm

2 năm

29

Trần Thị Kim Chi- nguyên nhân viên công ty cổ phần Natural Land

4 năm

3 năm treo

30

Đặng Quang Nguyên- Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Lavifood

3 năm

3 năm

31

Bùi Đức Khoa- Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Natural Land

11 năm

9 năm

7 năm

32

Nguyễn Thị Khánh Vân- nguyên nhân viên công ty cổ phần Natural Land

4 năm

3 năm

33

Chu Lập Cơ- Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần đầu tư Times Squre

9 năm

7 năm

2 năm

34

Nguyễn Thanh Tùng- Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần dầu khí Đông Phương

5 năm

5 năm

35

Đào Chí Kiên- Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần dầu khí Đông Phương

3 năm

3 năm

36

Hồ Bình Minh- nguyên phó giám đốc Công ty TNHH thẩm định giá MHD

6 năm

5 năm

37

Trần Văn Nhị- Phó giám đốc Công ty TNHH Kiểm toán và định giá ATC

3 năm

2 năm

38

Nguyễn Thị Phụng- cựu phó cục trưởng cục thanh tra giám sát NHNN

4 năm

3 năm

39

Lê Thanh Hà- cựu phó chánh thanh tra NHNN

3 năm

2 năm

40

Nguyễn Tuấn Anh- công chức vụ thanh tra giám sát các tổ chức tín dụng trong nước

3 năm

2 năm

41

Nguyễn Duy Phương- cựu thanh tra viên Vụ thanh tra giải quyết khiếu nại tố cáo NHNN

2 năm

1 năm 9 tháng

42

Đỗ Thị Nhàn- cựu cục trưởng thanh tra giám sát NHNN

Chung thân

Chung thân

43

Nguyễn Văn Dũng- cựu phó giám đốc NHNN TP HCM

11 năm

8 năm

44

Nguyễn Thị Phi Loan- cựu phó chánh thanh tra, giám sát NHNN TP HCM

4 năm

3 năm tù treo

45

Võ Văn Thuần- cựu phó chánh thanh tra, giám sát NHNN TP HCM

7 năm

6 năm

46

Phan Tấn Trung- cựu phó chánh thanh tra, giám sát NHNN TP HCM

7 năm

6 năm

47

Đỗ Phú Huy- cựu chủ tịch UBKD và đầu tư SCB

14 năm

13 năm

48

Nguyễn Cao Trí- Chủ tịch HĐQT Công ty Capella

8 năm

6 năm

>> Quay lại bài báo

  Trở lại Pháp luậtTrở lại Pháp luật">

Mức án phúc thẩm của các bị cáo

Từ ngày ngoại có Face, thỉnh thoảng tôi sẽ nhận được những bất ngờ thú vị.

Hôm thì ngoại nhắn tin nhắc tôi mặc ấm khi ra đường vì ngoại đọc báo nghe bảo hôm nay trời trở lạnh. Chà, tự nhiên mình có riêng một cái máy dự báo thời tiết kiêm nhiệm bảo vệ sức khỏe… ấm lòng đến lạ!

Hôm thì ngoại gửi cho tôi một bài báo về nuôi dạy con. Hỏi thì ngoại cười nói ngoại thấy tụi bây nuôi con khổ quá. Suốt ngày bắt ăn, bắt uống… Phải đọc mà lắng nghe lời khuyên của chuyên gia giáo dục để mở mang tầm nhìn chứ!

Có lần ngoại tìm đâu được cái ảnh cũ của mấy chị em tôi, thế là ngoại đăng Facebook khoe. Nhìn cái ảnh cũ, đọc dòng chữ “Mấy đứa cháu cưng của tui”, mắt tôi cay cay vì nhớ ra đã lâu mình không về thăm “ông già khó tính”. Thế là ngay chiều hôm ấy, bỏ lại hết những bộn bề công việc tôi quyết định chở con về thăm ngoại. Nhìn ngoại cười mà tôi thấy hạnh phúc.

Trước đây, mỗi lần mệt mỏi vì công việc, mỗi lần giận chồng, cãi nhau với mẹ chồng tôi thường trút hết bực dọc lên Face, khi thì than thở, lúc thì trách cứ. Nhưng từ ngày ngoại dùng Facebook, trang Facebook của tôi cũng không còn những lời than, những lời nói làm đau lòng người khác nữa.

Tôi chỉ đăng những chuyện vui, những bức ảnh gia đình… vì tôi biết ngoại đang dõi theo đứa cháu cưng là tôi qua trang Facebook. Nếu thấy những lời than, tiếng trách, ngoại sẽ lo lắng, sẽ buồn. Lâu dần thành quen. Tôi cũng học được cách buông bỏ những gì không vui. Thế là lòng tôi cũng nhẹ nhõm hơn.

Ngoại dùng Facebook nên lâu lâu tôi lại nhận được những bình luận của “ông già khó tính” khi tôi đăng status. Những bình luận có khi là khen, có khi là lời nhắn nhủ, nhắc nhở. Đặc biệt, có lần ngoại còn thả tim khi tôi đăng ảnh gia đình. Nhìn bình luận mà tôi bất ngờ. Và vui.

Vậy đấy. Ông già khó tính của tôi đã hơn bảy mươi tuổi  mà khi dùng Facebook cũng “chịu chơi”, cũng vui tính lắm. Nên tôi thấy vui vui kể từ dạo ngoại dùng Facebook.

Theo VOV

Tình yêu không phải bức ảnh hoàn hảo bạn hay nhìn thấy trên Facebook

Tình yêu không phải bức ảnh hoàn hảo bạn hay nhìn thấy trên Facebook

Cô bạn tôi rủ cả hội đi ăn tối, tiện thể cô ấy giới thiệu người yêu. Phải nói rằng tôi cực kỳ hào hứng...

">

Khi ông ngoại dùng Facebook

友情链接