Lý do nữ diễn viên giả chết vì ung thư cổ tử cung trên mạng
Cuối tuần trước,ýdonữdiễnviêngiảchếtvìungthưcổtửcungtrênmạlịch thi đâu người quản lý của Poonam Pandey, 32 tuổi, tuyên bố rằng người mẫu, diễn viên này đã qua đời vì ung thư cổ tử cung vào tối 1/2. Ê-kíp cũng chia sẻ một bài đăng trên tài khoản Instagram chính thức của cô: “Vô cùng đau buồn khi thông báo với các bạn rằng chúng ta đã mất đi Poonam Pandey yêu quý vì căn bệnh ung thư cổ tử cung”. Ngay sau đó, nhiều người đã bày tỏ tình cảm và gửi lời chia buồn.
Nhưng theo Insider, ngày hôm sau, tài khoản của nữ diễn viên lại đưa ra lời đính chính. "Tôi cảm thấy buộc phải chia sẻ điều gì đó quan trọng với tất cả các bạn - tôi vẫn ở đây và còn sống. Ung thư cổ tử cung đã không cướp đi sinh mạng của tôi, nhưng bi thảm thay, đã cướp đi mạng sống của hàng nghìn phụ nữ xuất phát từ sự thiếu hiểu biết về cách đối phó với căn bệnh này", Pandey nói trong một video lồng nhạc u buồn.
Dù Pandey khẳng định muốn nâng cao nhận thức, sự quan tâm tới bệnh ung thư cổ tử cung nhưng có nhiều ý kiến trên mạng chỉ trích Pandey. Họ cho đó là trò lừa bịp. Theo Hindustan Times, một người dùng X cho biết: “Đúng như dự đoán. Tất cả điều này chỉ là một chiêu trò quảng cáo”. Người khác viết: “Poonam Pandey là kẻ lừa đảo lớn nhất, cô ta vẫn còn sống. Điều này thật đáng xấu hổ”.
Trong loạt bài đăng tiếp theo, nữ diễn viên cho biết cô làm điều đó với thiện chí: “Tôi hiểu bạn có thể cảm thấy điều này tồi tệ như thế nào nhưng tôi cũng mong bạn hãy xem xét hoàn cảnh rộng hơn. Hãy thoải mái bày tỏ sự thất vọng của bạn - tôi hiểu”.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ung thư cổ tử cung là loại ung thư phổ biến thứ tư ở phụ nữ trên toàn cầu, ước tính 604.000 ca mắc mới và 342.000 ca tử vong năm 2020.
Tỷ lệ mắc và tử vong do ung thư cổ tử cung cao nhất ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Điều này phản ánh sự bất bình đẳng lớn do thiếu khả năng tiếp cận với vắc xin, các dịch vụ sàng lọc và điều trị cổ tử cung.
Hiệp hội Ung thư Mỹ khuyến cáo phụ nữ nên tầm soát ung thư cổ tử cung từ 25 tuổi. Các triệu chứng bệnh bao gồm chảy máu bất thường giữa kỳ kinh, sau khi mãn kinh hoặc sau khi quan hệ tình dục; tiết dịch âm đạo tăng hoặc có mùi hôi; các triệu chứng như đau dai dẳng ở lưng, chân hoặc xương chậu; giảm cân, mệt mỏi và chán ăn; khó chịu ở âm đạo; sưng chân.
Thói quen của cô gái 29 tuổi mắc ung thư dạ dày
Nữ bệnh nhân hay bỏ bữa sáng, uống nhiều cà phê, rượu, làm việc áp lực. Đó là các yếu tố nguy cơ dẫn tới những vấn đề bất ổn cho đường tiêu hóa, trong đó có ung thư dạ dày.(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Cậu bé 14 tuổi kiếm 32.000 USD/tháng nhờ khai thác Ethereum
- Chatbot AI gây rủi ro với trẻ em, thúc đẩy quy tắc quản lý các nhà phát triển
- TP.HCM lên kịch bản ứng phó bệnh đậu mùa khỉ
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- Không có tiền điều trị thì cháu sống sao nổi?
- Nhận định kèo Brighton vs Man City: Khó cản nhà vô địch
- Đánh số nhà chung cư: Chủ đầu tư lúng túng, cư dân khốn khổ
- Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- Nhận định, soi kèo U19 Bắc Ailen vs U19 Đan Mạch, 18h00 ngày 13/11: Tin vào U19 Đan Mạch
- 5 mẫu nhà cấp 4 2 phòng ngủ đẹp, đơn giản, chi phí rẻ
- 5 mẫu nhà gác lửng hai phòng ngủ đẹp, hiện đại nhất
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Các 'ông lớn' công nghệ muốn có các quy định mới cho băng tần 60 GHz
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- Bà lão 85 tuổi gồng mình “gánh” sự sống cho con cháu
- Giải tỏa áp lực thi đấu, Lý Hoàng Nam dành kỳ nghỉ tại NovaWorld Phan Thiet
- Facebook chống chế thế nào khi bị cáo buộc vi vi phạm pháp luật Việt Nam?
- Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- Nhiều tài khoản Facebook tại Việt Nam có nguy cơ bị khoá vĩnh viễn