Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-22 18:24:09 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 18/02/2025 08:31 Cúp C1 Ch bảng xếp hạng v-league 1bảng xếp hạng v-league 1、、

ậnđịnhsoikèoBayernMunichvsCeltichngàyHùmxámgiữsứbảng xếp hạng v-league 1   Nguyễn Quang Hải - 18/02/2025 08:31  Cúp C1 Châu Âu

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Katleen Phan Võ sở hữu nhan sắc ấn tượng, thu hút.

"Tôi nghĩ mỗi người có một tốc độ, cách đi đến thành công khác nhau, nhưng quan trọng nhất vẫn là biết bản thân muốn gì. Tôi luôn tạo áp lực cho mình để cố gắng phấn đấu", cô chia sẻ.

Những ngày đầu bước chân vào lĩnh vực điện ảnh không mấy dễ dàng với Katleen Phan Võ khi trượt hầu hết vai diễn cô tham gia casting. Trong đó, lần khiến cô nhớ nhất là khi trượt một vai diễn hành động mà cô rất tâm huyết. Nhưng vì diễn xuất còn quá "non", cơ hội một lần nữa vụt mất.

"Những lời từ chối khi ấy giống như cái tát đối với tôi. Tôi thất vọng về bản thân, cảm thấy mình không còn cơ hội gì. Ngay lập tức, tôi trở nên bi quan", nữ diễn viên nhắc lại. 

"Lúc đó, tôi nghĩ cánh cửa đến với điện ảnh đóng sầm lại, mọi thứ hết rồi, kết thúc rồi. Tôi khóc nức nở suốt 2 ngày trời, dù trước đó chưa bao giờ khóc chỉ vì một lời từ chối. Tôi còn cảm giác mình đã chạm đến đáy của sự thất vọng khi đánh mất hết cơ hội chứng minh năng lực với bố mẹ", Katleen kể thêm. 

{keywords}
Katleen Phan Võ vừa kinh doanh, vừa theo đuổi sự nghiệp diễn xuất.

Với những bộ phim từng tham gia, Katleen Phan Võ nhận không ít bình luận trái chiều như diễn đơ, gượng gạo. Trước nhận xét này, cô không ngại thừa nhận bản thân diễn xuất chưa tốt. 

"Khi xem lại những phim mình đóng, tôi cũng có chút tiếc nuối rồi suy nghĩ đáng lẽ lúc đó mình phải diễn khác đi, tại sao mình đơ thế, gượng thế. Tôi không bao giờ bằng lòng với diễn xuất của mình mà sẽ tự phê phán rất nhiều. Tôi nhận ra thì khán giả nhận ra là điều đương nhiên. Nhưng đó cũng là kỷ niệm để tôi nhìn lại những ngày đầu ngây ngô khi mới bước chân vào lĩnh vực này", cô gái trẻ trải lòng.

Sinh ra trong một gia đình nổi tiếng tưởng chừng là thuận lợi nhưng cũng có lúc là rào cản với cô gái trẻ. Trên mạng xã hội, không ít người gọi Katleen là "hot girl đi diễn", "bình bông di động"... 

"Tôi từng đọc những bình luận tiêu cực về mình như chỉ biết dựa hơi người khác, chỉ núp sau cái bóng của bố mẹ. Bản thân tôi rất may mắn khi có được gia đình nổi tiếng nhưng không có nghĩa tôi muốn dựa vào tên của bố mẹ. Tôi muốn được khán giả đón nhận bởi chính thực lực của mình", cô khẳng định.

Cô gái 22 tuổi khẳng định bản thân không bị ảnh hưởng bởi dư luận hay truyền thông, dù từng có thời gian được giới truyền thông chú ý, kỳ vọng.

"Nếu để nói phải đạt thành công nào đó nhất định, phải trở thành người thế nào, phải có những phim nào nổi tiếng thì tôi nghĩ không có bất kỳ ai dám chắc cả. Mọi chuyện còn phụ thuộc vào việc khán giả đón nhận mình như thế nào. Tôi không quá đặt nặng vấn đề này", cô đưa quan điểm. 

{keywords}
"Tôi muốn được khán giả đón nhận bởi chính thực lực của mình", Katleen chia sẻ.

Nhắc về cát-xê, Katleen có phần ngập ngừng. Cô tiết lộ bản thân vẫn đang có công việc kinh doanh riêng để hỗ trợ cho mình theo đuổi đam mê. Sau một năm đóng phim, thu nhập từ công việc này đã tạm đủ để cô lo cho cuộc sống.

Trong khi đó, về diễn xuất, Katleen Phan Võ bước đầu gặt hái được "quả ngọt" khi được Lý Hải giao cho vai chính trong Lật mặt 4. Với vai diễn này, thử thách với cô là phải thể hiện được tâm lý của một cô gái trẻ trong hành trình trở về quê hương. Cô tự nhận mình là người có ít kinh nghiệm nhất trong dàn diễn viên. 

"Tôi cảm thấy mình khá may mắn khi chỉ là một cái tên rất mới nhưng lại được anh Lý Hải lựa chọn. Tôi cũng từng nghe những lời nói ra nói vào về việc mình được đóng vai chính nhưng tôi nghĩ với một người mới như mình thì đó là chuyện bình thường.

Thay vì suy nghĩ về những điều đó, tôi cố gắng khắc phục những điểm chưa tốt và học hỏi nhiều hơn", Katleen chia sẻ.

Katleen cho biết Lý Hải luôn cận kề bên mình cũng như các diễn viên khác để hướng dẫn, thậm chí còn tự tay lo cả về phục trang. 

Một trong những phân cảnh khiến nữ diễn viên lo lắng nhất là cảnh nhảy xuống sông để cứu 4 diễn viên nam. Cô kể: "Lúc đó nước chảy siết, cả 4 anh Huy Khánh, Mạc Văn Khoa, Jay Quân, Hoàng Mèo đều biết bơi, chỉ có tôi là không biết bơi nhưng lại phải cứu cả 4 người. Khi nhảy xuống, tôi bắt đầu sợ hãi nhưng phải giữ bình tĩnh mới có thể hoàn thành cảnh quay đó". 

Katleen cũng tiết lộ bản thân là nguời ít nói, thụ động, dù rất muốn bắt chuyện với nghệ sĩ Tú Trinh nhưng lại không dám. Cuối cùng, chính nghệ sĩ gạo cội lại là người bắt chuyện với nữ diễn viên. 

"Do vai diễn của tôi gắn bó nhiều với mẹ Tú Trinh nên hai cô cháu dành phần lớn thời gian trên phim trường để xây dựng mối quan hệ khắng khít. Điều đó giúp tôi thoải mái khi diễn cảnh mẹ con với cô. Bản thân tôi học được rất nhiều điều từ cô để bổ sung cho vai diễn của mình", Katleen tiết lộ.

"Dù đúng là rất căng thẳng nhưng anh Lý Hải và ê-kíp luôn hỗ trợ. Vì vậy chưa bao giờ tôi phải khóc khi trên phim trường hay sau buổi quay. Chỉ có tôi tự tạo thêm áp lực cho mình để đẩy cảm xúc nhiều hơn", cô nói thêm. 

Là con nhà võ, sở hữu đai đen võ Vịnh Xuân, Katleen Phan Võ hướng tới hình tượng đả nữ để được thể hiện nhiều pha hành động theo sở trường. 

"Chị Ngô Thanh Vân là người tôi thần tượng nhất. Tôi coi tất cả phim của của chị Vân. Sự thành công của chị Vân là một bề dày về kinh nghiệm. Để nói trở thành thế hệ kế tiếp hay thay thế chị Vân thì tôi nghĩ là không thể. Dù sao, tôi vẫn muốn có màu sắc riêng nên sẽ cố gắng hết sức theo con đường của riêng mình", cô tiết lộ. 

 

(Theo Zing)

Con chưởng môn phái Vịnh Xuân khoe sắc bên mẹ Hoa hậu 1992 Thanh Xuân

Con chưởng môn phái Vịnh Xuân khoe sắc bên mẹ Hoa hậu 1992 Thanh Xuân

- Sự xuất hiện của Thanh Xuân bên cạnh con gái sau nhiều năm rút lui khỏi làng giải trí khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.

" alt="Con gái Chưởng môn Vịnh Xuân: 'Suy sụp, khóc nhiều khi vào showbiz'" width="90" height="59"/>

Con gái Chưởng môn Vịnh Xuân: 'Suy sụp, khóc nhiều khi vào showbiz'

- 20/4 là ngày Chủ nhật không ngơi nghỉ của những người quan tâm đến giáo dục nước nhà, với 2 “sự kiện”: Bàn tròn do GS Ngô Bảo Châu khơi mào về chương trình, sách giáo khoa và cuộc trả lời phỏng vấn của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận trên VTV1 về con số 34 nghìn tỉ đồng của đề án trên.

Nếu như cuộc phỏng vấn trên VTV1 là sự độc diễn của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận, thì bàn tròn của GS Ngô Bảo Châu tại trang hocthenao.vn đã thu hút hàng trăm ý kiến thảo luận của các thành viên.

{keywords}

Các nhà quản lý giáo dục đang dự kiến thay đổi chương trình và sách giáo khoa phổ thông. Một thế hệ học sinh sẽ được học theo nội dung khác. Ảnh: Văn Chung

Tại sao 10 năm phải đổi sách giáo khoa một lần?

Đây là câu hỏi đầu tiên trong số 6 câu hỏi được GS Ngô Bảo Châu đưa ra thảo luận.

Với câu hỏi này, anh Kim Ngọc Minh (Trường mầm non Tomoe – Hà Nội)nhận định,trong hoàn cảnh hiện nay, “việc đổi sách giáo khoa (tiến tới không chỉ một bộ sách độc quyền) là cần thiết, giống như "chữa bệnh luôn".Tất nhiên "chữa" không có nghĩa là huỷ hoại cả cơ thể, sách giáo khoa hiện hành cũng không vô ích đến nỗi phá bỏ hết không kế thừa gì cả”.

Thành viênThanh Hi đưa raý kiến, đề án đổi mới SGK của Bộ GD-ĐT không nên là việc biên soạn lại hoàn toàn các SGK từng môn học ở các cấp và các trường theo định kỳ vài năm một lần mà chỉ cần chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung nội dung linh hoạt dựa vào yêu cầu mang tính cập nhật hay hoàn thiện của từng môn học một.

Cũng theo thành viên này, một số môn học đòi hỏi sự cập nhật thông tin liên tục ví dụ như lịch sử, địa lý, ngoại ngữ và đặc biệt là tin học thì không thể 10 năm mới được đổi mới được.

Hai câu hỏi tiếp theo được đưa ra là “Lấy gì làm luận cứ cho việc thay đổi SGK?” và “Ai là người rà soát đánh giá chất lượng SGK? Ai là người kiến nghị việc thay đổi SGK?”

AnhKim Ngọc Minhcho rằng trong thời gian ngắn, có thể "đặt hàng" vài nhóm nghiên cứu độc lập tiến hành khảo sát so sánh nhanh SGK Việt Nam với một vài nước, để đưa ra dẫn chứng. Có thể lấy một số ví dụ bất cập trong SGK hiện tại để làm "phản chứng", để chứng minh SGK hiện tại "không ổn".

“Rà soát đánh giá chất lượng theo tôi nên có một Uỷ ban hỗn hợp (không nhất thiết độc lập 100% với Bộ GD-ĐT), trong đó có đại diện của các bên liên quan. Như thế chất lượng việc đánh giá được xem xét nhiều khía cạnh hơn. Việc kiến nghị thay đổi có thể là từ Uỷ ban quốc gia về đổi mới giáo dục”.

Còn thành viênThanh Hảilại cho rằng việc thành lập một Ủy ban Giáo dục Quốc gia độc lập với Bộ GD-ĐT để giám sát chất lượng và kiến nghị thay đổi SGK trên lý thuyết là hợp lý, nhưng trên thực tế là rất khó khăn đối với hiện trạng như ở Việt Nam.

Lý do:“Không ai có thể đảm bảo rằng Bộ GD-ĐT Việt Nam sẽ cộng tác tích cực với Ủy ban Giáo dục độc lập kia trên tinh thần cởi mở. Nhất là khi Ủy ban đó lại luôn muốn giám sát chặt chẽ và kiểm tra chất lượng ngặt nghèo nội dung SGK của Bộ GD-ĐT”.

Đổi mới khung chương trình là quan trọng nhất

“Nếu làm lại SGK, thì làm sách giáo khoa trước, hay làm chương trình trước?” là câu hỏi thứ 4 được đưa ra để thảo luận.

Một thành viênnhấn mạnh: Chúng ta cần minh định rõ ràng hai vấn đề “đổi mới chương trình khung trong SGK phổ thông” với vấn đề“cụ thể hóa cái khung chương trình” ấy tức là khâu biên soạn và viết sách. Trong hai khâu này thì “đổi mới khung chương trình” là khâu quyết định và quan trọng nhất… Nếu Bộ mạnh dạng xã hội hóa vấn đề trên nhằm huy động cũng như tạo điều kiện cho mọi tổ chức cá nhân tham gia vào việc viết sách sẽ tiết kiệm rất nhiều kinh phí cho Nhà nước.

AnhKim Ngọc Minh khẳng định “Một chương trình khung, dù là sơ sài và phác thảo đến mấy, cũng cần làm trước khi làm SGK”.

Mua SGK: Chưa phân “thắng - bại”

“Tại sao không dịch nguyên sách giáo khoa nước ngoài?”là câu hỏi thu hút được khá nhiều ý kiến trao đổi.

Quan điểm củaGS Ngô Bảo Châu là “việc này bất khả thi”.

Tiến sĩ kinh tế Lương Hoài Nam mặc dù kiến nghị chọn mô hình giáo dục Anh, “nhưng cá nhân tôi không ủng hộ việc dịch y nguyên sách giáo khoa nước ngoài để dùng cho Việt Nam. Các môn khoa học tự nhiên thì còn có thể làm như thế, nhưng cũng không cần làm. Chúng ta có đủ trình độ để viết SGK mà không cần phải trả nhiều tiền bản quyền”.

Tuy nhiên, “phe” cho rằng nên dịch nguyên SGK nước ngoài, như thành viênSơn Loang (công ty cổ phần sách giáo dục Long Minh) cũng đưa ra những lý lẽ khá thuyết phục để mua SGK về khoa học tự nhiên của nước ngoài: Vấn đề hình ảnh– Điểm yếu kém và lạc hậu rất khó khắc phục trong SGK của ta. Mỹ thuật yếu kém của SGK sẽ làm giảm tính sáng tạo của học sinh, gây hậu quả về sau. Một vấn đề lớn là trong các tranh luận về SGK, các GS thường hay bỏ qua, xem nhẹ vấn đề mỹthuật của SGK đặc biệt là kênh hình ảnh. Chúng ta có thể viết đủ “chương” nhưng không đủ “trình” và “độ” để vẽ và đồ hoạ.

Ông Sơn nhấn mạnh đến yếu tố Nhà nước đầu tư làm SGK điện tử như một giải pháp rẻ, bền, hữu hiệu.

Điều cần thay đổi nhất

Cácmôn: "Tiếng Anh" (có thể học luôn cách làm Singapore). Thay vì môn Tin học hay Kỹ thuật, lập môn "ICT" (bao gồm kĩ năng, cách thức ứng xử khi sử dụngcác công cụ trực tuyến cho học tập, giải trí, giao lưu. Kết hợp lập trình đơn giản). "Giáo dục sức khoẻ" (bao gồm rèn luyện sức khoẻ, có ý thức vàkĩ năng tự chăm sóc chính mình). "Công dân toàn cầu" (có thể thay môn "Giáo dục công dân"), học hỏi áp dụng môn "Citizenship" ở nước ngoài; và cả tích hợp "Nhân học" (Anthropology) hay tương tự (ở từng nấc đơn giản trở lên) – đây là câu trả lời của anhKim Ngọc Minhcho câu hỏi “Cần thay đổi gì nhất trong chương trình và SGK hiện hành?”

Nhà giáo Phan Như Huyên nhận xétcập nhật những môn trong lĩnh vực khoa học nhân văn là khó khăn hơn cả. “SGK cho các môn trên sẽ tốn tiền nhất, mà cơ may thành công lại thấp. Bộ phải làm sao để vượt qua những khó khăn này?”

Năng lực tư duy phản biện và sáng tạo giải quyết vấn đề trong việc cải cách giáo dục nói chung và đổi mới SGK nói riêng là điều ôngBùi Trần Hiếu(ĐH New South Wales) đặc biệt nhấn mạnh.

Từ câu 7 đến câu… n

6 câu hỏi của GS Ngô Bảo Châu đề dẫn là chưa đủ đối với nhiều người.

Vì vậy, đã có những câu hỏi khác tiếp tục đặt ra. Đây cũng là những câu hỏi mà phía nhà quản lý giáo dục cần xem xét thấu đáo để có được trận đánh tâm phục khẩu phục trên “trận địa sách giáo khoa”.

Nhà giáo Phan Như Huyên đã đưa racâu hỏi 7 cho bàn tròn:Có cần thiết phải có SGK không, hay chỉ có chương trình khung thôi là đủ?

Nhà báoNgô Vạn Phúcho rằng trong các câu hỏi“làm như thế nào” thì câu hỏi quan trọng nhất là “Làm sao thuyết phục giới có thẩm quyền chấp nhận cách làm như thế nào tốt nhất sau khi đã có sự tranh luận, rồi đồng thuận và xác định được con đường phải làm trong điều kiện của Việt Nam?”. Theo ông, không trả lời được câu hỏi này thì mọi nỗ lực đều vô nghĩa.

“Tôi không đồng ý với nhận định bi quan của bạn về “nỗ lực vô nghĩa”. Mọi chính quyền đều e ngại công luận, nhất là khi công luận được phát biểu một cách rành rọt, có lý lẽ” – “người dẫn chương trình” Ngô Bảo Châu đáp từ.

  • Ngân Anh (lược thuật)

TS Giáp Văn Dương (Cổng giáo dục trực tuyến Giapshool):

Một cách ngắn gọn thì theo tôi, toàn bộ việc đổi mới giáo dục nằm ở việc dịch chuyển cách tiếp cận từ “Học cái gì?” sang “Học thế nào?” và hướng tới “Học để làm gì?”. Với các bậc học đầu thì “Học thế nào?” là quan trọng, nhưng càng các bậc học sau thì “Học để làm gì?” càng chiếm ưu thế.

Vì thế, nếu chọn sách giáo khoa – chương trình làm trọng tâm đổi mới giáo dục thì vẫn giậm chân ở “Học cái gì?”, tức là bình mới rượu cũ, chẳng đổi mới gì cả.

Giáo dục chỉ có thể thành công nếu nó hình dung rõ ràng những phẩm tính của con người mà nó đào tạo ra, và xã hội mà mọi người muốn sống trong khoảng vài chục năm tới. Những điều này hoàn toàn vắng bóng trong đề án đổi mới này. Nếu không làm rõ điều này thì mọi đổi mới, dù tốn bao nhiêu tiền đi chăng nữa, cũng đều đi vào bế tắc.

" alt="Trí thức Việt tham gia “làm” sách giáo khoa" width="90" height="59"/>

Trí thức Việt tham gia “làm” sách giáo khoa

{keywords}Chiều tối 9/4, tang lễ của nghệ sĩ Anh Vũ ở chùa Ấn Quang tiếp tục diễn ra và đón nhiều người thân, đồng nghiệp, bạn bè tới viếng thăm. So với buổi chiều, lượng người dân và khán giả đã vơi bớt, giao thông xung quanh chùa đã lưu thông lại bình thường dù hai bên đường vẫn có nhiều người dừng xe để theo dõi. 

 

{keywords} 
Nghệ sĩ Quyền Linh có mặt trong tang lễ người đồng nghiệp. Dù không gắn bó với nghiệp sân khấu nhưng anh là người nghệ sĩ được nhiều đồng nghiệp quý mến vì luôn hết mình với công việc và bạn bè.

 

{keywords}
Nghệ sĩ Thành Lộc cũng tới viếng vào chiều tối. Anh là một trong những tên tuổi gạo cội trong làng kịch nói ở TP HCM và hoạt động cả lĩnh vực diễn xuất giống như Anh Vũ.

 

{keywords}
Nghệ sĩ Đức Hải có nhiều năm gắn bó với giới biểu diễn phía Bắc. Sau này, anh chuyển vào Nam sinh sống và công tác, nên có nhiều điều kiện làm việc và sinh hoạt cùng các nghệ sĩ phía Nam. Anh cúi đầu trước vong linh của nghệ sĩ Anh Vũ.

 

{keywords}
Nam ca sĩ - diễn viễn Don Nguyễn thành tâm trước hương hồn đàn anh vừa qua đời.

 

{keywords}
Gương mặt buồn của Đoàn Thanh Tài thắp hương vào viếng nghệ sĩ Anh Vũ.
{keywords}
NSND Ngọc Giàu cũng tới chia tay người đàn em xấu số, ra đi khi chưa kịp trăng trối với người thân và đồng nghiệp.

{keywords}

Nghệ sĩ Kiều Mai Lý cùng những người bạn tới viếng và ngồi chia sẻ những câu chuyện về Anh Vũ tại bàn tiếp khách bên ngoài khu vực tang lễ chính thức.


N.H

Ảnh: Phạm Văn Hòa - Tùng Ảnh

" alt="Thành Lộc, Quyền Linh nghẹn ngào viếng Anh Vũ vào chiều tối" width="90" height="59"/>

Thành Lộc, Quyền Linh nghẹn ngào viếng Anh Vũ vào chiều tối