您现在的位置是:Giải trí >>正文
11 bệnh nhân Covid
Giải trí3341人已围观
简介Báo cáo tại phiên hội chẩn thứ 7 về tình hình điều trị các bệnh nhân Covid-19 chiều 4/8,ệnhnhâlịch t...
Báo cáo tại phiên hội chẩn thứ 7 về tình hình điều trị các bệnh nhân Covid-19 chiều 4/8,ệnhnhâlịch thi đấu giải ngoại hạng anh hôm nay Tiểu ban Điều trị cho biết, Việt Nam hiện có 11 bệnh nhân nguy kịch, có nguy cơ tử vong rất cao (trong đó 7 bệnh nhân thở máy xâm nhập, ICU, 4 bệnh nhân phải sử dụng ECMO).
Ngoài ra, 4 bệnh nhân nặng khác đang phải thở oxy, 24 trường hợp khác tiên lượng nặng.
Đại diện Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 thông tin, đến ngày 4/8, tại bệnh viện đã ghi nhận 3 trường hợp tử vong. 6 bệnh nhân khác đang trong tình trạng rất nặng, có nguy cơ tử vong.
Bên cạnh đó, đơn vị này hiện còn 23 bệnh nhân nặng (trong đó có 5 bệnh nhân chuyển đến từ Bệnh viện đa khoa trung ương Quảng Nam, 18 bệnh nhân được chuyển đến từ các bệnh viện Đà Nẵng).
Được biết, Bộ Y tế đã cử nhóm hỗ trợ bao gồm 10 chuyên gia đến bệnh viện, trong đó có PGS.TS. Nguyễn Lân Hiếu – Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. PGS Hiếu cho biết, qua thăm khám, các bệnh nhân đang điều trị có một số trường hợp biến chứng rối loạn đông máu nặng, tiến triển nặng, có nguy cơ tử vong cao.
Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 hiện bố trí 1 khu cách ly trung gian 20 giường, 1 khu cách ly 200 giường để điều trị cho các bệnh nhân nặng, người có tiền sử tiếp xúc bệnh nhân Covid-19 hoặc đi lại các khu vực có dịch.
Các chuyên gia trong phiên hội chẩn thứ 7 về tình hình điều trị các bệnh nhân Covid-19 |
Tại Bệnh viện Đà Nẵng, đến ngày 4/8, cơ sở này đã ghi nhận 3 trường hợp Covid-19 tử vong. Bệnh viện hiện đang điều trị 5 bệnh nhân Covid-19 rất nặng, trong đó có 2 người đang sử dụng ECMO. Các bệnh nhân tiến triển nặng nhanh, tiên lượng rất nặng, nguy cơ tử vong cao.
Bộ Y tế cho biết đã quyết định tiếp tục chuyển một số bệnh nhân Covid-19 đang điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng sang các bệnh viện khác để giảm tải áp lực cho bệnh viện, nâng cao hiệu quả điều trị.
Chiều 4/8, 3 bệnh nhân đang chạy thận nhân tạo đã đươc chuyển đến Bệnh viện Hòa Vang. Dự kiến sáng mai 5/8, thêm 4 bệnh nhân nặng sẽ chuyển đến BV Lao và bệnh phổi Đà Nẵng.
Tại Bệnh viện đa khoa trung ương Quảng Nam, có 26 bệnh nhân Covid-19 đang được điều trị, trong đó có 3 bệnh nhân có tiến triển nặng lên.
Được biết, các chuyên gia của Hội đồng hội chẩn đã kịp thời đưa ra khuyến cáo cho từng bệnh nhân nặng, đề nghị bệnh viện Đà Nẵng đảm bảo an toàn tuyệt đối trong khi chuyển các bệnh nhân nặng, bệnh nhân chạy thận nhân tạo đến các bệnh viện được chỉ định.
Bộ Y tế cũng yêu cầu Bệnh viện đa khoa trung ương Quảng Nam thực hiện quy trình điều trị theo Phác đồ điều trị mới được Bộ Y tế ban hành; Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 theo dõi, điều trị, chăm sóc giảm thiểu tử vong tối đa cho các bệnh nhân nặng, nguy kịch tại bệnh viện.
Tính đến 18h ngày 4/8, Việt Nam đã ghi nhận 670 trường hợp mắc Covid-19, điều trị khỏi 378 bệnh nhân. Có 8 bệnh nhân đã tử vong, bao gồm bệnh nhân: 428, 437, 499, 475, 524, 429, 426 và 496.
Nguyễn Liên
Chỉ 21 người trong đoàn về từ Guinea Xích Đạo dương tính nCoV
Kết quả xét nghiệm nhóm 219 người về từ Guinea Xích đạo hiện chỉ ghi nhận 21 ca dương tính nCoV. Con số này nhỏ hơn rất nhiều so với thống kế 120 ca ban đầu.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2: Tin vào chủ nhà
Giải tríChiểu Sương - 09/02/2025 00:48 Đức ...
【Giải trí】
阅读更多Thí sinh Rap Việt ‘thót tim’ vì được chọn vào phút cuối
Giải tríThí sinh wAvy. Duy nhất HLV Thái VG quyết định trao cơ hội cho nam rapper vào những giây cuối cùng. Đáng chú ý, lượt bình chọn từ khán giả là 54%, sít sao so với chỉ tiêu của vòng chinh phục. HLV Thái VG thẳng thắn: “Nghe phần thi của em, anh thấy khá vui tuy không phải là phong cách của anh nhưng em sẽ là màu sắc mới mẻ”. Các giám khảo bày tỏ sự tiếc nuối và chỉ ra bài học để thí sinh có thể đi tiếp ở những vòng sau.
Hành động đạp chọn của HLV Thái VG và bình chọn từ khán giả khiến wAvy “thót tim":
Trong tập 6, còn có sự trở lại của Top 8 Rap Việt mùa 2 - Dlow. Nam rapper nhận về 98% bình chọn của khán giả, 2 chọn từ Andree và Thái VG, bộ 7 quyền lực ra sức chiêu dụ thí sinh.MC Trấn Thành bất ngờ: “Đây là lần đầu tôi thấy Andree lên sân khấu 1 mình và nhún nhảy cùng ai đó”, HLV Andree đáp lạ không thể để mất thí sinh vào đội khác. HLV Thái VG không chấp nhận thua cuộc: “Anh nghĩ mình sẽ làm điều gì đó khác biệt cho em, anh sẽ mang đến âm nhạc của em chút hơi thở đường phố hơn”. Sau màn tranh giành căng thẳng giữa hai HLV, các giám khảo đã lựa chọn đưa Dlow về đội HLV Andree.
Là một trong những điểm nhấn của tập 6 Rap Việt, SMO thể hiện bản rap Cùng bay lên dựa trên ca khúc gốc Trái đất này là của chúng mình, nhận về 4 chọn từ các HLV và 95% bình chọn từ khán giả.
Giám khảo JustaTee bày tỏ trình độ và định hướng của thí sinh đều tốt, chỉ cần một người có lý tưởng và tinh thần vững chắc để làm việc. Karik cũng cho rằng SMO như một rapper chuyên nghiệp... Sau phần tranh giành và hội ý, 3 giám khảo đưa ra quyết định đưa SMO về với đội HLV Thái VG. Không để mất thí sinh, HLV Andree dùng chiếc nón vàng “cướp” lại thí sinh.
2 thí sinh với rapname Shorty Thang và Snoop Dee cũng lần lượt về đội của HLV Andree và Big Daddy dù phần trình diễn được nhận xét là "chưa xuất sắc".
Thí sinh cuối cùng của tập 6, Double2T - "Người miền núi chất" mang đến Thanh âm miền núi với sự kết hợp mượt mà giữa giai điệu dân gian Tây Bắc và lời rap mạnh mẽ, dứt khoát. Double2T nhận được 2 lựa chọn từ HLV Big Daddy và B Ray. Đứng giữa 2 HLV có những điểm nổi bật khác nhau, ban giám khảo đã quyết định đưa nam thí sinh Tây Bắc về với đội B Ray.
Kết thúc vòng chinh phục, cả 4 đội đều sở hữu 8 thí sinh mạnh và sẵn sàng góp mặt tại vòng 2 - vòng đối đầu.Phước Sáng
Thầy giáo tiếng Anh khuấy đảo 'Rap Việt', cả 4 HLV quyết liệt tranh giànhTập 5 Rap Việt mùa 3 xuất hiện “tân binh” là thầy giáo tiếng Anh với rapname Tọi, khiến 4 HLV đạp chọn và quyết liệt tranh giành.">...
【Giải trí】
阅读更多Rõ nét hay nhòe nhoẹt?
Giải tríSaemaul Undong, cụm từ này không quá lạ với người Việt Nam hay Philippines và hơn 100 quốc gia khác khi nhắc về nông thôn mới, về nỗ lực tự cường để xây dựng hình ảnh địa phương. Đã có hơn 56 nghìn người từ hơn 100 quốc gia tìm đến làng Sindo học tập, trải nghiệm rồi đem những thành tựu được sàng lọc về áp dụng cho địa phương mình. Trong đó có Thái Nguyên của Việt Nam và nhiều địa phương khác ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
Trong lúc chuẩn bị báo cáo, tôi đã rất háo hức chờ câu hỏi của giáo sư và các bạn người Hàn rằng, địa phương nào của Việt Nam đã áp dụng thành tựu của Saemaul Undong, và hướng tới xây dựng hình ảnh như thế nào?
Ngược lại, tôi như bị "xịt keo" khi được nhiều bạn cùng lớp hỏi, tài liệu hay chứng cớ nào để nói, Sindo là ngôi làng đầu tiên xuất phát phong trào Làng mới của Hàn Quốc. Để trả lời cho câu hỏi "cắc cớ" này, tôi chắc nịch rằng, từ những tư liệu của nước bạn đã cung cấp, thông tin cho chúng tôi. Không phải các bạn còn có hẳn một bảo tàng kỷ niệm nơi khai sinh ra phong trào Làng mới đấy sao?
Thế nhưng, để giúp tôi hiểu hơn, giáo sư cho biết, thời điểm tái thiết hình ảnh nông thôn, khẳng định vị thế và phát triển theo hướng tự lực tự cường, mỗi địa phương trên khắp Hàn Quốc đều có những công trình, phần việc do chính người nông dân tự biết và làm. Khi đó, chưa ai gọi đây là phong trào xây dựng làng mới. Nhanh tay hơn các địa phương khác, làng Sindo hưởng ứng chủ trương xây dựng Seamaul Undong của cố Tổng thống Park Chung Hee - từ sau chuyến ghé thăm, chứng kiến dân làng tự bắt tay vào khắc phục lũ lụt khi ông đang về miền Nam khảo sát vào năm 1969. Nhờ vậy, nơi đây cũng được Tổng thống Park Chung Hee chọn là nơi khai sinh phong trào Làng mới.
Vậy nên, với người Hàn Quốc, khó mà nói đâu là nơi khai sinh ra phong trào này. Cách làm của Sindo chỉ thể hiện sự nhanh nhạy của địa phương trong việc cạnh tranh xây dựng hình ảnh.
Bán tín, bán nghi sau giờ báo cáo, tôi thử bằng một phép kiểm tra với lễ hội trái hồng. Tôi tìm hiểu xem làng Sindo có tổ chức lễ hội trái hồng hàng năm để quảng bá hình ảnh địa phương không? Vì trong dịp theo đoàn Đồng Tháp đến làng làm việc vào năm 2017, trưởng làng Sindo từng tự hào giới thiệu, nhờ trái hồng mà dân làng Sindo không phải di cư về các thành phố lớn để tìm việc, mỗi nông hộ ở đây hàng năm có thu nhập tiền tỷ nhờ loại trái cây này. Nó từng được dân gửi về cho tổng thống sau này bị phế truất là Park Geun Hye - con gái của cố tổng thống Park, để bà dùng cho nguôi nỗi nhớ quê hương.
Thật bất ngờ với kết quả tìm kiếm của tôi, Sindo không có bất cứ một lễ hội trái hồng nào. Nó được tổ chức ở một địa phương khác có lịch sử hơn 100 năm trồng và phát triển.
Lúc này, tôi nghĩ về nhiều lễ hội của Việt Nam nhằm đẩy mạnh hình ảnh du lịch nông thôn, lưu thông sản phẩm nông nghiệp, cải thiện chất lượng sống của nông dân và nhiều lợi ích khác. Có thể vì nóng lòng tìm xem quê nhà có gì đặc biệt để xây dựng hình ảnh nên gần đây nhiều địa phương đua nhau tổ chức lễ hội, thậm chí có nhiều lễ hội liên tục diễn ra mỗi tháng. Chủ đề thì đa dạng và phong phú. Trái cây, trang phục, làng nghề đều có và được lên sàn biểu diễn.
Đó là tín hiệu mừng. Tuy nhiên, lễ hội này vừa xong, hình ảnh của nó chưa được đọng lại, thì tôi lại đã thấy có lễ hội khác, cuối cùng, ngay chính người địa phương cũng không hiểu đâu mới là điểm đặc trưng, thế mạnh lớn nhất của làng quê mình.
Tôi có thể quá khắt khe. Nhưng thử nhìn vào thực tế. Nếu như lễ hội đầu hình ảnh quảng bá chỉn chu bao nhiêu thì lễ hội sau lại na ná và nhạt nhòa bấy nhiêu. Và cũng vì thiếu chiến lược thống nhất trong việc chọn điểm đặc trưng, có thế mạnh nhất, nên nhiều lễ hội, sự kiện quảng bá thương hiệu địa phương ở Việt Nam bị trùng lặp, không đặc sắc, khó gây ấn tượng với du khách.
Các địa phương ở Hàn Quốc không khác với Việt Nam, một thời gian dài, cũng lúng túng trong việc chọn sản vật xứng đáng nhất của địa phương để khẳng định tính thương hiệu và cạnh tranh với địa phương khác. Nhưng, họ bình tĩnh hơn, không "hoảng hốt" chạy theo đại trà để khôn ngoan chọn đâu là thứ đặc trưng nhất, có hiệu quả quảng bá tốt, dễ gây ấn tượng nhất.
Vì lẽ đó, Sindo đã không cần có thêm trái hồng làm công cụ cạnh tranh. Sindo đã chọn và chỉ chọn duy nhất "phong trào Làng mới" làm chất liệu chính nhằm xây dựng hình ảnh trong marketing thương hiệu. Họ nghiêm túc đầu tư chuyên gia, con người và vật lực chỉnh trang hạ tầng nông thôn để xây dựng hẳn một câu chuyện không chỉ chỉn chu mà còn mang tính kỳ tích về phong trào này, làm sức mạnh cạnh tranh. Nhờ đó, Sindo hằn lại trong tâm trí của rất nhiều người.
Ngạn ngữ cổ có câu: "Bạn sẽ quên những gì bạn nghe; bạn sẽ nhớ những gì bạn thấy; bạn sẽ hiểu những gì bạn làm". Vậy nên, giống như khi bạn dùng ống kính máy ảnh, nếu không lấy nét vào một điểm, bạn sẽ thấy nhiều thứ lung linh, nhưng nhòe nhoẹt; và bạn chỉ thu được bức ảnh nhạt nhòa.
Nguyễn Nam Cường
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Áp lực ngàn cân
- Hai đại gia đình Bắc Nam đoàn tụ khi nhận kết quả ADN sau 70 năm cách biệt
- Mai Thu Huyền: Lần này tôi không thể im lặng được nữa!
- 5 nguyên tắc đầu tư thành công
- Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2: Tin vào chủ nhà
- Tác giả Đặng Hoàng Giang và Nhã Nam ngừng hợp tác
最新文章
-
Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
-
Toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại sự kiện này Tối 17/4, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL), Hội Xuất bản Việt Nam, UBND thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc Ngày Sách và Văn hoá đọc Việt Nam lần thứ 3 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024 mang đến 4 thông điệp: “Sách hay cần bạn đọc”; “Sách quý tặng bạn”; “Tặng sách hay - Mua sách thật”; “Sách hay: Mắt đọc - Tai nghe”.
Kết hợp hài hòa chính trị, kinh tế, văn hóa là chìa khóa dẫn ngành xuất bản đến thành công
Phát biểu tại lễ khai mạc, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng dẫn hai lời răn dạycủa tiền nhân: "Đông các Đại học sĩ Thân Nhân Trung viết: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh và thịnh, nguyên khí suy thế nước kém và suy. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Tri thức là vốn liếng quý báu của dân tộc.
Ở các nước như thế, ở Việt Nam càng như thế; Người cũng khẳng định: Trí thức Việt Nam có đầu óc dân tộc và đầu óc cách mạng. Vì cũng có đầu óc dân tộc và vì học thức nên xem được sách, biết được dân chủ, biết được lịch sử cách mạng, dễ hấp thụ được tinh thần cách mạng".
Từ đó, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: "Lời dạy xưa còn đó. Muốn xã tắc bền vững, đất nước hùng cường phải chăm lo dân trí, phát triển đội ngũ trí thức. Trong công việc này, sách và việc đọc sách có vai trò quan trọng bởi còn sách thì còn tri thức. Sứ mệnh của xuất bản vẫn là sáng tạo, lưu trữ, tích luỹ và truyền bá tri thức. Tuy thế, muốn sách và xuất bản phát triển, tri thức trở thành sức mạnh dân tộc thì sách phải có nhiều người đọc, tri thức phải lan tỏa, nhân lên. Khuyến đọc là con đường để hiện thực hóa yêu cầu này".
Bộ trưởng cho rằng, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu rõ yêu cầu khách quan của cách mạng nước ta là: “Phát huy giá trị văn hoá và sức mạnh con người Việt Nam, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, thịnh vượng, tạo ra sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiện thành công mục tiêu đưa nước ta trở thành quốc gia phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI".
Tiếp thu chỉ đạo của Tổng bí thư, để ngành xuất bản phát triển mạnh mẽ thời gian tới, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị các đơn vị trong toàn ngành cần đổi mới hơn nữa, sáng tạo hơn nữa trên tinh thần: Xuất bản trước hết là lĩnh vực văn hóa chính trị nhưng đồng thời cũng là một ngành kinh tế. Chính trị có sự trợ giúp của nhà nước; Văn hóa có sự trợ giúp của nhân dân; Kinh tế có sự trợ giúp của thị trường. Kết hợp hài hòa 3 yếu tố: chính trị, kinh tế, văn hóa là chìa khóa dẫn ngành xuất bản đến thành công.
"Chuyển đổi số đặt yêu cầu mới cho ngành xuất bản muốn phát triển phải hoạt động đồng thời ở cả 2 không gian: cũ và mới. Không gian cũ với sự trợ giúp của công nghệ sẽ được mở rộng, nâng cao chất lượng và năng suất lao động. Không gian mới giúp cho xuất bản mở rộng thị trường, tạo ra các sản phẩm mới, tạo ra sự phát triển mới trong dài hạn. Muốn xuất bản phát triển, cần tăng cường truyền thông, quảng bá về sách và văn hóa đọc. Quảng bá không chỉ trong dịp 21/4 này mà sẽ trở thành công việc thường xuyên, liên tục trong năm, để văn hóa đọc lan tỏa, trở thành sức mạnh nội sinh, nét đẹp văn hóa Việt Nam", Bộ trưởng yêu cầu.
Đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác xuất bản, in và phát hành sách
Phát biểu chỉ đạo tại lễ khai mạc, ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương yêu cầu các đơn vị cùng với Bộ TT&TT, Bộ VHTTDL, Hội Xuất bản Việt Nam quan tâm triển khai một số nhiệm vụ sau:
Thứ nhất,tiếp tục quán triệt, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trong hệ thống chính trị và toàn xã hội về vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của sách và văn hóa đọc đối với việc tiếp thu, bồi đắp tri thức, nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy, giáo dục và rèn luyện nhân cách con người. Nâng cao tính tự giác trong việc đọc sách. Coi đọc sách là phương pháp tự học hiệu quả nhất, thiết thực nhất, giúp chúng ta nhận ra giá trị của những quy tắc ứng xử, những chuẩn mực đạo đức làm người, từ đó có cái nhìn, tâm thế tích cực hơn về cuộc sống.
Thứ hai,chú trọng đầu tư, hỗ trợ thành lập các thiết chế, hoạt động khuyến đọc trong hệ thống nhà trường, cơ quan, đơn vị từ Trung ương đến địa phương, tạo lập thói quen đọc sách trong các tầng lớp nhân dân. Quan tâm phát hiện, cổ vũ những mô hình hay trong việc đọc, nghiên cứu và áp dụng tri thức từ sách vào cuộc sống. Đẩy mạnh công tác tổ chức các hoạt động có liên quan đến sách và văn hóa đọc tới hệ thống trường học, nhà văn hóa, điểm văn hóa, thôn bản, cộng đồng dân cư, các địa bàn cơ sở.
Thứ ba, tăng cường vận động sáng tác những tác phẩm, cuốn sách, công trình có giá trị cao về tư tưởng, khoa học, giáo dục, văn hóa. Khuyến khích xuất bản các sách hay, có giá trị, bảo đảm tính đa dạng, hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu của độc giả. Phát huy vai trò của các doanh nghiệp, thu hút các nguồn lực xã hội đầu tư vào phát triển ngành xuất bản, quảng bá sách và văn hóa đọc.
Thứ tư, đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác xuất bản, in và phát hành sách. Gắn phát triển văn hóa đọc với chuyển đổi số để tạo ra giá trị mới. Chú trọng phát triển văn hóa đọc trên các phương tiện truyền thông, báo chí, nền tảng công nghệ, mạng xã hội. Khai thác, sử dụng các loại hình, phương thức xuất bản phẩm điện tử, sách tinh gọn, sách nói tạo sức lan tỏa rộng và nhanh hơn.
Thứ năm, mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác, tích cực tham gia các hoạt động quốc tế về sách, nhất là sự kiện Ngày Sách và Bản quyền thế giới(ngày 23/4 hằng năm). Tổ chức các hội sách quốc tế và tham gia hội sách ở nước ngoài để thu hút các đơn vị xuất bản lớn trên toàn cầu. Tăng cường hoạt động giới thiệu, quảng bá tác phẩm, tác giả của Việt Nam để bạn bè quốc tế biết tới truyền thống văn hóa, con người, xã hội Việt Nam. Qua đó, góp phần nâng cao hình ảnh, vị thế, uy tín của Việt Nam đối với khu vực và quốc tế.
Trong khuôn khổ lễ khai mạc, Cục Xuất bản, In và Phát hành; Cục Thông tin Đối ngoại (Bộ TT&TT), Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở TT&TT Hà Nội, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám trưng bày các bộ sách quý về Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám; ảnh và sách về đất nước, con người Việt Nam trên các phiên bản điện tử hiện đại và ấn bản trực tiếp.
Nhiều hoạt động ý nghĩa tại Ngày Sách và Văn hoá đọc lần thứ 3Lễ khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 sẽ được tổ chức vào tối 17/4 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội)." alt="'Coi việc đọc sách là phương pháp tự học hiệu quả nhất'">'Coi việc đọc sách là phương pháp tự học hiệu quả nhất'
-
Sửa xong, Văn Công chào Lệ Trinh ra về nhưng chào đến 3 lần cô mới trả lời. Vài ngày sau, máy lại hỏng.
“Mẹ em gọi cho chủ thầu, nói anh Công lên xem lại máy nóng lạnh. Mẹ hỏi anh tại sao làm máy hư hoài vậy. Rồi mẹ em nói anh cho em số điện thoại, để có gì thì em gọi đến sửa. Thế là hai bên lấy số điện thoại của nhau", Lệ Trinh kể.
Đúng ý Văn Công, khi có được số điện thoại của Lệ Trinh, anh thường xuyên nhắn tin cho cô và rất hay tới nhà cô chơi. Ban đầu Trinh chỉ nói chuyện cho vui vì cô mới chia tay bạn trai. Khi biết Văn Công cũng mới chia tay bạn gái, Trinh có sự đồng cảm.
Lần Văn Công đi thi chương trình Thần tượng Bolero, anh rủ Trinh đi cùng. Trinh đồng ý đi chung và tối đó, hai người thuê một phòng hai giường để ngủ.
"Tối hôm ấy, anh Công mò qua giường em nằm, nhưng em dọa nên anh lại phải quay về giường mình ngủ", Trinh kể. Thấy Văn Công đi chơi với mình mà vẫn liên hệ với người yêu cũ, Trinh giận, xóa Zalo và số điện thoại ngay sau tối đó.
Văn Công vì muốn lấy lòng bạn gái hiện tại nên xóa số điện thoại của bạn gái cũ. Tuy nhiên, Lệ Trinh không vì chuyện này mà bỏ qua cho anh.
Sau đó để thử lòng bạn trai, Lệ Trinh còn tạo tài khoản Facebook ảo tán tỉnh anh. Nhưng Văn Công từ chối nói chuyện và còn thẳng thắn nói mình có bạn gái rồi. Câu trả lời này của anh khiến Trinh hài lòng, nối lại tình cảm.
Quen nhau 4 tháng, hai người quyết định tiến tới hôn nhân. Nói về mối nhân duyên này, Văn Công chia sẻ mình vừa gặp đã cảm thấy hợp Lệ Trinh. Hơn nữa, bố mẹ đều lớn tuổi và thúc giục nên anh cũng muốn lập gia đình.
Anh cho biết, vợ có tính hay ghen và khá nóng tính: "Lúc áp lực công việc buôn bán, mỗi lần kêu chồng lấy cái gì, vợ đều nạt nộ vô cớ".
"Công việc đi hát cần giao lưu với mọi người nhưng vợ em thường xuyên gọi điện bắt chồng về. Thói ghen tuông của vợ khiến em cảm thấy khó xử", anh nói. Cũng vì chuyện này, Văn Công từng giận vợ và bỏ nhà ra khách sạn ở 2 ngày 2 đêm.
Sau lần đó, Văn Công lại tự về nhà. Lệ Trinh dọa: "Anh tự đi thì tự về được. Lần sau nếu muốn đi thì anh đi luôn nhé. Em cũng đốt đồ luôn đó".
Nói về chồng, Lệ Trinh "tố" anh có tính ham chơi: "Đang ngủ, 11h đêm bạn gọi điện rủ đi chơi vẫn xin vợ cho đi. Nhưng bây giờ thì hết rồi, không dám đi nữa".
Lệ Trinh mong chồng dành thời gian nhiều cho gia đình, biết quan tâm tới vợ con hơn. Về phần Văn Công, anh chia sẻ chỉ mong vợ bớt nóng tính, chăm lo cho gia đình nhiều hơn.
Thay cho lời xin lỗi, Văn Công tặng vợ một bó hoa thể hiện tình cảm của mình. MC cũng gửi lời chúc phúc tới gia đình của cặp vợ chồng Lệ Trinh - Văn Công.
20 lần hẹn hò thất bại, chàng trai làm mai cho 346 cặp đôi thành công
TRUNG QUỐC - 20 lần hẹn hò thất bại, chàng trai quyết định trở thành "ông mai" và kết đôi cho 346 cặp đi đến hôn nhân thành công." alt="Vợ chồng son tập 553: Đến sửa bình nóng lạnh, anh thợ cưới luôn con gái chủ nhà">Vợ chồng son tập 553: Đến sửa bình nóng lạnh, anh thợ cưới luôn con gái chủ nhà
-
Điện thoại "cục gạch" với tính năng cơ bản gồm nghe gọi, nhắn tin đang được nhiều phụ huynh phương Tây ưa chuộng. Những chiếc điện thoại như thế này dù có khả năng bắt sóng 4G nhưng lại không dễ dàng vào mạng bởi thiết kế tối giản, không ưu tiên việc truy cập Internet.
Với những chiếc điện thoại "cục gạch" như vậy, cha mẹ vẫn có thể liên hệ với con và lại an tâm hơn bởi con không dễ dàng tiếp cận những nội dung độc hại trên mạng.
Bà Emma Robertson, người sáng lập công ty Digital Awareness UK, một đơn vị chuyên hợp tác với các nhà mạng để cung cấp các kiến thức sử dụng công nghệ an toàn, đã khuyến nghị 6 câu hỏi cha mẹ nên tự hỏi bản thân trước khi quyết định mua cho con chiếc điện thoại riêng đầu tiên, đặc biệt nếu đó là điện thoại thông minh.
Con bạn đã biết tự kiểm soát bản thân chưa?
Hãy quan sát xem con bạn dành bao nhiêu thời gian cho điện thoại. Khi quan sát năng lực tự kiểm soát của con, bạn hãy xem con có thể tự xác lập sự cân bằng trong sinh hoạt không.
"Con có thể thích sử dụng điện thoại, nhưng con cũng cần biết cách đảm bảo những việc quan trọng khác trong cuộc sống. Tín hiệu quan trọng nhất chính là cách con đang sử dụng những thiết bị điện tử có sẵn trong nhà, như laptop, máy tính bảng, máy chơi trò chơi điện tử...", bà Emma cho hay.
Liệu con có bị những thiết bị này "mê hoặc" tới mức bị ảnh hưởng tới thói quen ngủ, các hoạt động thể chất hay quá trình tương tác với bạn bè, gia đình hay không.
Nếu trẻ vẫn chật vật tìm cách cân bằng việc sử dụng điện thoại, đó cũng là việc bình thường. Lúc này, con chưa nên có điện thoại riêng, đặc biệt là điện thoại thông minh. Bạn cần phải hỗ trợ con có thói quen sử dụng thiết bị điện tử lành mạnh hơn.
Cụ thể, cha mẹ hãy đặt ra những giới hạn thời gian rõ ràng, tạo nên thời gian biểu cụ thể, trong đó quy định khung giờ con có thể sử dụng thiết bị điện tử. Trong giai đoạn đầu, bạn cần giám sát con. Ngoài ra, chính bạn cũng cần thể hiện những thói quen tốt trong việc sử dụng điện thoại để làm gương cho con.
Nhiều cha mẹ cho biết, việc cho con sử dụng điện thoại "cục gạch" ở giai đoạn đầu sẽ giúp con kiểm soát bản thân tốt hơn khi có điện thoại riêng. Dù vậy, trẻ có thể sẽ sớm đòi được mua điện thoại thông minh, đó là điều cha mẹ cũng cần cân nhắc.
Cùng con ngồi lại để thống nhất những gì?
Khi quyết định mua điện thoại cho con, cha mẹ hãy ngồi lại để cùng con để thống nhất về cách sử dụng chiếc điện thoại một cách hữu ích. Cha mẹ cần thống nhất về những ứng dụng, những trò chơi điện tử mà con có thể chơi trên điện thoại sao cho phù hợp với lứa tuổi.
Cha mẹ cũng cần thống nhất về cách đôi bên sẽ liên hệ với nhau khi có việc cần. Có nhiều thứ cần thống nhất nhưng cơ bản cha mẹ cần giúp con hiểu được những giới hạn, để chiếc điện thoại đưa lại những lợi ích tốt nhất cho con.
Lý do khiến bạn mua điện thoại cho con là gì?
Đa số cha mẹ mua điện thoại cho con bởi muốn an tâm hơn, để cha mẹ và con có thể liên lạc nhanh chóng. Đối với trẻ nhỏ, việc có điện thoại nhiều khi là để theo kịp bạn bè, để có thể tham gia vào các tương tác trên mạng xã hội với bạn bè. Điều đó giúp trẻ cảm thấy hòa đồng và tự tin hơn.
Cha mẹ cần giúp trẻ hiểu rằng có một chiếc điện thoại thông minh đòi hỏi trẻ phải biết hành xử trách nhiệm, phải biết cân nhắc để tự bảo vệ an toàn cho bản thân. Cha mẹ cũng cần dạy con cách cất giữ điện thoại để không bỏ quên, làm rơi, làm mất.
Có phải con đang bị áp lực chạy đua theo bạn bè không?
Cảm thấy cần phải có thứ gì đó giống như những người xung quanh mình là một thứ áp lực rất tự nhiên đối với cả trẻ nhỏ và người lớn. Nhưng nếu chỉ vì bạn bè mà con muốn mua điện thoại thông minh, vậy bạn chưa nên mua ngay cho con.
Theo chuyên gia Emma, đây có thể là cơ hội để cha mẹ dạy trẻ cách thoát khỏi tâm lý đám đông, không hành động theo thị hiếu của người khác. Bạn hãy nói cho con hiểu rằng lý do khiến con đưa ra một quyết định, không nên là vì "mọi người khác đều như thế".
Hãy thống nhất với con về một thời điểm phù hợp hơn để bạn cho con sở hữu một chiếc điện thoại riêng. Có thể những cuộc đối thoại này sẽ không dễ dàng, trẻ sẽ có nhiều phản ứng tiêu cực nhưng đây là những đối thoại cần thiết để con học cách tư duy độc lập, tự chủ, không a dua. Xuyên suốt quá trình đối thoại, cha mẹ nên từ tốn, nhẹ nhàng, tỏ ra thấu hiểu và cảm thông với con.
Bạn có cần liên hệ với những phụ huynh khác không?
Nếu cảm thấy băn khoăn trước việc đã nên cho con sử dụng điện thoại chưa, bạn có thể chủ động liên hệ với các phụ huynh khác để được chia sẻ kinh nghiệm.
Đặc biệt, bạn nên liên hệ với những phụ huynh là cha mẹ của những trẻ hay chơi với con. Nếu những phụ huynh này cũng chưa cho con sở hữu điện thoại riêng, hoặc chỉ mua cho con điện thoại "cục gạch", như vậy tình huống sẽ trở nên dễ dàng hơn nhiều.
Mỗi phụ huynh sẽ có cách hành động khác nhau, nhưng nếu một nhóm phụ huynh có con hay chơi với nhau lại có thể cùng chia sẻ quan điểm với nhau, mọi việc sẽ trở nên dễ dàng, thuận lợi hơn.
Làm thế nào để đảm bảo con sử dụng điện thoại đúng cách?
Giúp con hiểu được những lợi ích và nguy cơ khi sử dụng điện thoại thông minh là một quá trình kéo dài. Ban đầu, bạn hãy giúp con học cách sử dụng các ứng dụng nhắn tin, các mạng xã hội mà con muốn dùng để kết nối với bạn bè. Tiếp đến, tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng của trẻ, cha mẹ cần giúp con học cách vào mạng an toàn, tiếp cận các nội dung một cách có trách nhiệm.
Khi có những vấn đề cần giúp đỡ, con có thể tìm tới cha mẹ. Điều quan trọng là con được cha mẹ cung cấp những kiến thức cơ bản, được hỗ trợ khi cần. Dần dần, con sẽ học được cách tự quản lý việc sử dụng điện thoại sao cho hiệu quả, an toàn.
" alt="6 câu hỏi cha mẹ cần đặt ra trước khi mua cho con chiếc điện thoại đầu tiên">6 câu hỏi cha mẹ cần đặt ra trước khi mua cho con chiếc điện thoại đầu tiên
-
Soi kèo góc Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
-
FujiMart Trung Yên khai trương ngày 28/09/2024 với chương trình ưu đãi sản phẩm tới 50% Siêu thị FujiMart Trung Yên tọa lạc tại Tòa nhà Trung Yên 1, số 1 lô 1A đường Vũ Phạm Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội khai trương ngày 28/09/2024. Đây là siêu thị thứ hai của hệ thống này hoạt động tại quận Cầu Giấy, sau chi nhánh 89 Lạc Long Quân đã khai trương vào tháng 4 năm nay.
FujiMart Trung Yên có diện mạo cải tiến đầy ấm cúng với tông màu gỗ sáng bao phủ khắp các biển bảng quầy hàng trong siêu thị. Một số điểm nhấn như đèn LED và các đường trang trí uốn lượn mang lại nét hiện đại và tinh tế cho không gian siêu thị. Siêu thị có trần cao thoáng đãng với những khu vực được thiết kế nổi bật như quầy Delica, Bakery và Khu ẩm thực sẽ mang lại trải nghiệm thoải mái cho khách hàng mua sắm.
FujiMart Trung Yên bày bán tới 10.000 mã hàng tiêu dùng từ các sản phẩm tươi sống, thực phẩm khô, đồ ăn liền đến hóa mỹ phẩm, đồ gia dụng… trên một mặt sàn lớn có diện tích tiêu chuẩn khoảng 1.000m2, giúp người dân thoải mái mua sắm mọi thứ mình cần tại cùng một nơi. Các sản phẩm nhập khẩu Nhật Bản và các quốc gia khác với nguồn gốc rõ ràng, giúp khách hàng an tâm khi mua sắm.
Với tiêu chí “Fresh Everyday - Tươi ngon mỗi ngày” được áp dụng trên toàn bộ hệ thống, sản phẩm tại siêu thị FujiMart luôn được chú trọng chất lượng và làm mới thường xuyên. Hệ thống tủ đông mát sản xuất bởi thương hiệu hàng đầu Nhật Bản là yếu tố quan trọng để bảo quản sản phẩm tốt nhất. Bên cạnh đó, siêu thị đặc biệt chú trọng đến nhiệt độ tiêu chuẩn để đảm bảo các sản phẩm luôn giữ được chất lượng tươi ngon nhất.
Siêu thị FujiMart nổi tiếng với các món ăn chế biến sẵn Delica và bánh tươi với đa dạng hương vị từ Á tới Âu, được chế biến phù hợp với khẩu vị của người tiêu dùng Việt. Các món ăn Delica do đầu bếp tại FujiMart trực tiếp chế biến từ nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo mang lại bữa ăn tiện lợi nhưng vẫn đủ dinh dưỡng cho cả những khách hàng bận rộn.
Bánh tươi FujiMart được sản xuất thơm mới mỗi ngày theo công thức đặc biệt từ các chuyên gia bánh hàng đầu xứ sở hoa anh đào. Không chỉ vậy, các đầu bếp lành nghề của FujiMart còn liên tục tìm hiểu để cho ra mắt các mẫu bánh mới nhằm đa dạng hóa sự lựa chọn cho các khách hàng.
Với mong muốn đem đến cho khách hàng một trải nghiệm mua sắm đậm phong cách Nhật Bản, FujiMart bố trí một khu vực ẩm thực với đủ tiện nghi bàn ghế, lò vi sóng, đũa thìa và giấy ăn để khách hàng có thể nghỉ ngơi và thưởng thức trực tiếp các món ăn ngon lành ngay bên trong siêu thị.
Đại diện FujiMart Việt Nam chia sẻ rằng hệ thống siêu thị sẽ tiếp tục vận dụng những bí quyết, kinh nghiệm, phương pháp quản lý về độ tươi ngon của Nhật Bản để mang tới khách hàng những sản phẩm tốt nhất, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Tại FujiMart, tiêu chí xanh, sạch, đảm bảo chất lượng luôn được đặt lên hàng đầu. Cùng với không gian mua sắm thân thiện và thuận tiện, siêu thị FujiMart Trung Yên hy vọng sẽ trở thành một trong những địa chỉ mua sắm được người dân thủ đô yêu thích.
Nhân dịp khai trương, FujiMart Trung Yên mang tới chuỗi chương trình khuyến mại bao gồm: Chương trình Vòng quay may mắn với cơ hội trúng các giải thưởng hấp dẫn từ 28/9 đến 30/9; Hàng ngàn phiếu mua hàng trị giá 50,000 đồng dành tặng cho khách hàng đăng ký thẻ thành viên lần đầu tại hệ thống FujiMart và mua sắm hóa đơn 300,000 đồng tại FujiMart Trung Yên từ ngày 28/9 - 2/10. Đặc biệt, chương trình ưu đãi tới 50% toàn bộ ngành hàng từ ngày khai trương đến ngày 10/10 giúp cho khách hàng có đa dạng lựa chọn mua sắm tiện lợi và tiết kiệm khi tới FujiMart Trung Yên.
Ngọc Minh
" alt="Siêu thị FujiMart mới khai trương ở quận Cầu Giấy, Hà Nội">Siêu thị FujiMart mới khai trương ở quận Cầu Giấy, Hà Nội