您现在的位置是:Thể thao >>正文
Cậu bé nghèo cần 15 triệu lấy dị vật xuyên hốc mắt
Thể thao964人已围观
简介-“Em ơi ca này người dân tộc,ậubénghèocầntriệulấydịvậtxuyênhốcmắuefa champions league nghèo khó quá....
- “Em ơi ca này người dân tộc,ậubénghèocầntriệulấydịvậtxuyênhốcmắuefa champions league nghèo khó quá. Bệnh nhân nhập viện mấy ngày, họ chỉ vay được hai triệu đồng đem đóng tiền tạm ứng viện phí. Bé cần được phẫu thuật, lấy dị vật ở hốc mắt ra, chỉ khoảng 15 triệu đồng nữa là có thể tạm ổn. Gia đình họ không còn khả năng nữa”, chị điều dưỡng chia sẻ.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
Thể thaoLinh Lê - 22/02/2025 21:09 Tây Ban Nha ...
【Thể thao】
阅读更多Trưởng khoa Trường ĐH Văn Lang bị miễn nhiệm vì bằng tiến sĩ chưa được công nhận
Thể thaoÔng Nguyễn Cao Trí vẫn đang là thành viên Hội đồng Trường ĐH Văn Lang
Trên website Trường ĐH Văn Lang, ông Nguyễn Cao Trí vẫn đang được cập nhật là thành viên Hội đồng trường. Sau khi có tin ông Trí bị bắt, phía Hội đồng Trường ĐH Văn Lang cho hay sắp tới sẽ họp và xem xét việc này.">...
【Thể thao】
阅读更多'Hành trang' đặc biệt của cô giáo từ đất liền ra đảo dạy học
Thể thaoNhiều năm nay, cô Chấn mang theo 2 con nhỏ ra đảo Ngọc Vừng để tiện chăm sóc (Ảnh: Nhân vật cung cấp) Cô Chấn cho biết, năm 2020, cô bắt đầu nhận công tác tại Trường Tiểu học và THCS Ngọc Vừng. Do nhà trên đất liền (ở huyện Vân Đồn) nhưng phải ra đảo để công tác nên cô quyết định đem theo 2 con còn nhỏ (lớp 2 và lớp 4) đi cùng để tiện chăm sóc và giảng dạy.
Cũng từ đó, 3 mẹ con cô Chấn sống tại căn phòng ở khu tập thể của trường. Sáng, nữ giáo viên chuẩn bị tư trang cho hai con đi học, còn mình lên lớp giảng dạy. Buổi chiều, cô lại tất bật nấu cơm cho cả nhà. Buổi tối, cô kèm con học và soạn giáo án.
Cảnh "một tay xay lúa, một tay bế em" khiến cô Chấn thừa nhận không hề dễ dàng.
Giáo viên Đặng Thị Chấn và các học sinh (Ảnh: Nhân vật cung cấp) "Cứ cuối tuần, mẹ con tôi lên tàu về đất liền để cho cháu gặp bố và thăm ông bà. Đầu tuần, chúng tôi lại khăn gói ra đảo. Do quá bận nên tôi phải chuẩn bị đồ ăn từ ở nhà để mang ra đảo. Toàn bộ thức ăn sẽ được chia đều cho 1 tuần. Khi hết thực phẩm, chúng tôi về nhà lấy. Mỗi lần đi lại mất hơn 2 tiếng với khoảng 300 nghìn đồng tiền vé tàu", cô Chấn chia sẻ.
Với khoản lương hơn 8 triệu đồng/tháng, nhiều lúc con ốm đau, cô Chấn phải nhờ sự hỗ trợ từ bố mẹ. Kỳ nghỉ hè được về nhà, cô Chấn phụ giúp gia đình bán tạp hoá để kiếm thêm thu nhập.
Nữ giáo viên cho biết thêm, năm học mới, cô nhận chủ nhiệm chính lớp con đang theo học. Vừa làm mẹ ở nhà, vừa làm cô giáo của con trên lớp, cô giáo thừa nhận "nhiều áp lực hơn".
Tương tự, cô giáo Nguyễn Thị Năm được luân chuyển công tác ra đảo Ngọc Vừng nhiều năm trước. Muốn tự mình chăm sóc con nên cô đưa 2 con (lớp 3 và bé 4 tuổi) theo ra đảo.
"Sáng thứ Bảy, chúng tôi từ đảo về nhà. Để kịp thời gian cho con lớn học tiểu học, khoảng 12h30 ngày Chủ nhật, ba mẹ con lại phải di chuyển từ đất liền ra đảo. Trung bình mỗi tuần sẽ mất khoảng 400 nghìn đồng để đi lại. Mức lương hơn 6 triệu đồng/tháng chỉ đủ chi phí đi lại, ăn uống cho 3 mẹ con. Các khoản phí sinh hoạt khác, tôi phải nhờ sự hỗ trợ của người thân”, Cô Năm tâm sự.
Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Ngọc Vừng - bà Phạm Thị Thanh Hảo, cho biết không ít giáo viên mang con theo ra đảo để chăm sóc. Dù vất vả nhưng họ đều đạt nhiều thành tích trong giảng dạy và "mát tay" trong việc nuôi dạy con khi các bé đều ngoan ngoãn, học tốt. Vừa qua, nhà trường đã có khu tập thể để thầy cô thuận tiện hơn trong sinh hoạt.
Các giáo viên sửa và trang trí khuôn viên để đón học sinh quay lại trường (Ảnh: Nhân vật cung cấp) Cũng theo bà Hảo, thời gian rảnh như kỳ nghỉ hè, các thầy cô thường làm thêm những công việc như bắt hải sản, buôn bán hải sản hay hướng dẫn viên du lịch... để kiếm thêm thu nhập.
"Chúng tôi rất mong bộ, ngành quan tâm hơn tới chế độ của giáo viên ở những xã đảo để thu hút những giáo viên trẻ mới ra trường về công tác ở các địa điểm xa xôi này", bà Hảo cho biết.
Nghề tay trái 'hái ra tiền' của các thầy cô trên đảo Quan LạnĐể tăng thêm thu nhập, vào dịp nghỉ hè, giáo viên xã Quan Lạn (huyện Vân Đồn, Quảng Ninh) lại tất bật với nhiều nghề tay trái.">
...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục
- 3 lời khuyên của Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội dành cho sinh viên
- Dự kiến điểm chuẩn nhiều trường đại học giảm sau lọc ảo lần 3
- Kết quả Bồ Đào Nha 2
- Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ
- AI giúp nâng cao hiệu suất và trải nghiệm cho người chơi eSport
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
-
Soi kèo phạt góc Zalgiris vs Galatasaray, 23h ngày 25/7
-
Tỉnh duy nhất thuộc Đồng bằng sông Hồng vừa giáp biển vừa giáp Trung Quốc
-
Hội thảo quốc gia "Vai trò của gia đình, dòng họ trong xây dựng xã hội học tập, góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa và những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam trong thời kỳ mới" được tổ chức tại Hà Nội. Tại hội thảo này, chúng ta luận giải một khía cạnh góp phần thực hiện mục tiêu dưới góc độ xây dựng xã hội học tập từ gia đình, dòng họ nhằm bồi đắp tri thức cho mọi công dân Việt Nam để xây dựng, phát triển văn hóa dân tộc, giữ gìn, phát huy những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam trong thời kỳ mới nhằm phát triển bền vững đất nước bằng tri thức”.
Bà Doan cho rằng sự thay đổi xã hội tại mỗi quốc gia cũng phát triển mạnh mẽ hơn khi mạng xã hội giúp các cá nhân có cùng quan điểm có thể kết nối với nhau một cách dễ dàng. Do đó, cần tăng cường xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời để tạo cơ hội học tập nhằm bồi đắp tri thức cho mọi người ở tất cả các cấp, các ngành, các lĩnh vực để họ có đủ trình độ sàng lọc thông tin, phân biệt những ảnh hưởng tốt, chưa tốt của các trào lưu hiện nay.
Hơn nữa, sự bùng nổ internet, mạng xã hội, các ngành công nghiệp giải trí đã tác động vào lối sống, đặc biệt là của giới trẻ nên đòi hỏi những cách tiếp cận mới về phát triển văn hóa trong mối tương quan giữa xây dựng xã hội học tập với văn hóa dân tộc và con người Việt Nam trong giai đoạn mới.
Bà Doan cũng cho biết nhận định rõ được vai trò của gia đình, dòng họ học tập, từ năm 2011 đến nay, Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam đề nghị và đã được Chính phủ chấp nhận, giao nhiệm vụ cho Hội thực hiện các mô hình học tập, trong đó, có mô hình "Gia đình học tập", "Dòng họ học tập".
Mục đích của việc thực hiện các mô hình này là vận động người dân học tập, học tập suốt đời bồi đắp tri thức, xây dựng xã hội học tập ở nước ta để xây dựng đất nước phát triển toàn diện bằng tri thức.
Kết quả đạt được qua việc thực hiện các mô hình học tập nêu trên thể hiện rõ nét: gia đình, dòng họ đóng vai trò hết sức quan trọng trong giáo dục truyền thống, phát triển toàn diện kinh tế xã hội, văn hóa - giáo dục, an ninh quốc phòng... của địa phương.
GS.TS. Nguyễn Thị Doan - Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam - tại hội thảo. "Đã đến lúc cần đánh giá một cách toàn diện hơn vai trò của gia đình, dòng họ trong xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời, nhằm giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa và phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam thông qua việc thực hiện các mô hình học tập từ gia đình, dòng họ.
Từ đó có kiến nghị với lãnh đạo các cấp quan tâm đến phát triển văn hóa gia đình, văn hóa dòng họ - một trong các giải pháp phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Muốn vậy thì cần có một cuộc hội thảo, thảo luận về vấn đề này.
Hội thảo hôm nay cũng là cơ sở quan trọng để Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trên cơ sở ý kiến của các nhà khoa học và từ thực tiễn, nghiên cứu lồng ghép sớm mô hình gia đình học tập vào việc bình xét các danh hiệu văn hóa: Gia đình văn hóa, Tổ dân phố văn hóa” - bà Doan đề xuất.
Đánh giá đúng vai trò của gia đình, dòng họ với khuyến học
Theo GS, TS Phạm Tất Dong - cố vấn Hội Khuyến học Việt Nam, đã có 72 báo cáo, tham luận gửi về hội thảo.
Tại hội thảo, các đại biểu tập trung làm rõ vai trò của gia đình, dòng họ trong xây dựng xã hội học tập thông qua công tác khuyến học - khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời; mối quan hệ giữa "Gia đình học tập" với "Gia đình văn hóa", "Tổ văn hóa" với "Cộng đồng học tập" trong bình xét các danh hiệu thi đua hiện nay; vai trò hạt nhân của gia đình Việt Nam trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc; những kinh nghiệm thực tế, những cách làm hay, phương pháp động viên con cháu phát huy tinh thần hiếu học, giữ gìn nền nếp gia phong, gia giáo.
Đồng thời, các đại biểu cũng đề xuất giải pháp tiếp tục phát huy, nâng cao hơn nữa vai trò của gia đình, dòng họ trong giáo dục truyền thống hiếu học, hình thành, phát huy những nét đẹp văn hóa và giá trị văn hóa trong điều kiện đời sống mới; đề xuất, kiến nghị với lãnh đạo các cấp cần quan tâm đến văn hóa gia đình, văn hóa dòng họ, văn hóa giáo dục... trong quá trình phát triển văn hóa dân tộc.
Doãn Hợp và nhóm PV, BTV" alt="Gia đình, dòng họ là nòng cốt trong xây dựng xã hội học tập">Phát biểu chỉ đạo, ông Nguyễn Trọng Nghĩa - Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương - khẳng định: Thanh danh của gia đình, dòng họ được xây lên từ năng lực học tập của mỗi người. Học tập và học tập suốt đời chính là thực hiện nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam mới với chuẩn mực phù hợp hệ giá trị văn hoá, hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị con người Việt Nam mới.
Gia đình là môi trường đầu tiên khuyến khích, tạo điều kiện học tập, thúc đẩy sáng tạo của mỗi thành viên. Xã hội Việt Nam sẽ phát triển từ sự phồn vinh của các gia đình. Dù trong hoàn cảnh nào, dòng họ bền chặt, nền nếp gia phong, trên thuận dưới hoà, có tôn ti trật tự, trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt, thì sẽ tạo ra sức mạnh đoàn kết…
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa - Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương - phát biểu chỉ đạo hội thảo. Ông Nghĩa đề nghị các cấp, các ngành, gia đình, dòng họ nhận thức đầy đủ, sâu sắc về vai trò của gia đình, dòng họ trong việc nuôi dưỡng, giáo dục, cung cấp nguồn lực con người và giữ vững ổn định xã hội, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, phát triển bền vững đất nước.
Mọi công dân phải có trách nhiệm với gia đình, xã hội và có quyền được học tập thường xuyên, học tập suốt đời để trở thành công dân tốt, công dân số, công dân toàn cầu. Cấp ủy đảng, chính quyền, các ban, ngành đoàn thể, cơ quan, đơn vị triển khai tốt hơn công tác khuyến học, khuyến tài, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên trong thực hiện các chỉ thị, nghị quyết về công tác xây dựng gia đình, giáo dục con người Việt Nam.
Bên cạnh đó phải lan tỏa những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống và lịch sử dân tộc, xây dựng nhân cách con người Việt Nam…
Gia đình, dòng họ là nòng cốt trong xây dựng xã hội học tập
-
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
-
Nhiều phụ huynh vô tư khoe con trên không gian mạng. Hiện nay, dưới thời đại công nghệ 4.0, chúng ta không khó để bắt gặp những dòng cập nhật, những bức ảnh trên trang cá nhân chia sẻ về con từ phụ huynh. Từ kỷ niệm ngày con vào lớp một, ngày sinh nhật cho đến các hoạt động ở trường của con đều được phụ huynh đưa lên mạng.
Đa số họ đều nghĩ như chị Thu Hà, muốn lưu giữ một dấu mốc, một kỉ niệm đẹp về con. Thế nhưng, nguy hiểm hơn, nhiều cha mẹ lại chia sẻ hình ảnh con một cách quá đà, đăng tải gần như tất cả mọi thông tin không lường trước các hệ lụy. Ngoài nguy cơ bị bắt cóc, trẻ còn có thể là nạn nhân của các hành vi xâm hại, đe dọa...
Theo Thạc sĩ Lê Thị Loan - nguyên Phó khoa Giáo dục (Học viện Quản lý Giáo dục), để bảo vệ an toàn cho trẻ trên không gian mạng, chính bố mẹ phải suy nghĩ trước khi đăng tải hình ảnh, video và cân nhắc hình ảnh đó sẽ ảnh hưởng đến con thế nào.
“Hiện nay, pháp luật về quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em trên không gian mạng đã tương đối đầy đủ, tuy nhiên không phải phụ huynh nào cũng biết. Vì vậy, ở một số trường hợp, không ai khác chính phụ huynh làm lộ thông tin cá nhân của con. Từ thông tin đó, kẻ xấu có thể tiếp cận trẻ để dọa nạt, khống chế, thực hiện hành vi lừa đảo”, Thạc sĩ Lê Thị Loan cho hay.
Nữ thạc sĩ cũng dẫn chứng nhiều vụ việc báo động thời gian vừa qua. Cụ thể, cách đây không lâu, nhiều phụ huynh đã bị lừa đảo số tiền lớn với chiêu thức con phải cấp cứu ở bệnh viện.
Theo đó, hàng trăm phụ huynh bị các đối tượng tội phạm giả danh là giáo viên gọi điện thông báo học sinh bị tai nạn nguy kịch, cần phẫu thuật.
Từ đó, đối tượng đề nghị chuyển tiền gấp vào tài khoản cá nhân người gọi để đóng viện phí. Không ít người vì quá lo lắng cho an nguy của con đã trở thành nạn nhân của thủ đoạn lừa đảo này.
Theo các chuyên gia, một trong những giải pháp để chống lộ dữ liệu về trẻ em là từ ý thức của cha mẹ. Đặc biệt, trong thế giới số, với sự phát triển như vũ bão của mạng xã hội, các bậc phụ huynh nên thận trọng và tiết chế khi đăng tải thông tin, hình ảnh của con lên mạng xã hội.
Quốc Huy và nhóm PV, BTV" alt="Khoe con trên mạng xã hội: Nhiều phụ huynh vô tình vi phạm quyền trẻ em">Điều 32 Bộ luật Dân sự quy định cá nhân (kể cả trẻ em) có quyền đối với hình ảnh của mình. Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó. Còn theo Luật Trẻ em, một trong những hành vi bị cấm là công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân mà không được sự đồng ý của trẻ từ 7 tuổi trở lên và của cha, mẹ, người giám hộ trẻ. Khoe con trên mạng xã hội: Nhiều phụ huynh vô tình vi phạm quyền trẻ em