您现在的位置是:Thế giới >>正文
Game thủ 'ngoan' sẽ nhận được món quà từ Garena
Thế giới6192人已围观
简介Như các bạn đã biết,ủngoansẽnhậnđượcmónquàtừxả đồ Riot Games luôn có những phần thưởng dành cho các ...
Như các bạn đã biết,ủngoansẽnhậnđượcmónquàtừxả đồ Riot Games luôn có những phần thưởng dành cho các game thủ Liên Minh Huyền Thoại có hành vi mẫu mực, trong sạch trong suốt 1 năm thi đấu. Bởi lẽ, đối với một trò chơi đặt nặng tính đồng đội, nhóm, tổ chức thì việc có 1, 2 hoặc nhiều cá nhân có những hành vi, hành động không đúng mực đều sẽ ảnh hưởng rất lớn đến những thành viên còn lại.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
Thế giớiHoàng Ngọc - 31/01/2025 08:47 Nhận định bóng ...
【Thế giới】
阅读更多Minh Nhí: 'Ba mất, tôi vẫn phải diễn hài mua vui...'
Thế giới...
【Thế giới】
阅读更多Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Hoàn Mỹ 2024 hướng đến xuất sắc lâm sàng
Thế giớiTS.BS Nguyễn Trọng Khoa - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh phát biểu tại hội nghị. Ảnh Hoàn Mỹ Bà Huỳnh Bích Liên - Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Y khoa Hoàn Mỹ cho biết: “Hướng đến lâm sàng xuất sắc kết hợp với công nghệ tiên tiến để mang dịch vụ chăm sóc sức khỏe chuyên sâu đến với người dân, Hoàn Mỹ đang đầu tư phát triển toàn diện, từ ứng dụng các công nghệ tiên tiến, nâng cấp cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và phục vụ theo tiêu chuẩn quốc tế, cho đến đầu tư nghiên cứu khoa học và hợp tác với các trung tâm y tế hàng đầu trong và ngoài nước”.
Trong năm qua, Hoàn Mỹ đầu tư hàng loạt máy móc thiết bị hiện đại hỗ trợ chẩn đoán và giúp đáp ứng nhu cầu phẫu thuật cao trong điều trị các bệnh lý về mạch máu, tim, chỉnh hình, tiêu hóa, chấn thương chỉnh hình và các phẫu thuật cấp cứu… tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng, Bệnh viện Hoàn Mỹ Minh Hải, Bệnh viện Hoàn Mỹ Bình Phước, Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long, Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Lạt, Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai và các bệnh viện khác thuộc hệ thống Y khoa Hoàn Mỹ.
Tại Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Hoàn Mỹ 2024, các chuyên gia y tế thuộc hệ thống y khoa Hoàn Mỹ cũng cập nhật các bước tiến và đổi mới trên nhiều lĩnh vực như: Kỹ thuật thay khớp gối 2 bên cùng lúc tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn; Phương pháp bóc tách động mạch mạc treo tràng trên đơn thuần tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long; tiến bộ trong siêu âm POCUS trong hồi sức tim phổi tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng…
Công ty cổ phần Y khoa Hoàn Mỹ đang hợp tác với VIC nhằm nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị các bệnh lý, đặc biệt trong lĩnh vực tim mạch và mạch máu thần kinh. Trong khuôn khổ hợp tác, Hoàn Mỹ và VIC sẽ thành lập và phát triển Trung tâm xuất sắc, tập trung điều trị các bệnh lý phức tạp tại Việt Nam.
PGS.TS.BS Lê Thị Anh Thư - Giám đốc Viện Đào tạo và Nghiên cứu Hoàn Mỹ chia sẻ: “Tôi rất vinh dự khi được mang đến một diễn đàn để các chuyên gia trong và ngoài nước có thể cùng nhau học hỏi, chia sẻ những tiến bộ trong lĩnh vực y tế, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân. Thông qua các hội nghị, hội thảo khoa học, chương trình hợp tác với các đối tác trong nước và quốc tế, Viện Đào tạo và Nghiên cứu Hoàn Mỹ hướng đến mục tiêu đào tạo một đội ngũ y tế chuyên nghiệp với kiến thức chuyên môn vững vàng và khả năng thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của công nghệ để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh”.
Bích Đào
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- Bên trong 'sào huyệt' của những kẻ buôn người ở Campuchia
- Cố tình phá hoại ô tô đỗ ven đường, thủ phạm có thể 'bóc lịch' như chơi
- Chàng trai hơn 3 năm giúp người gốc Việt tìm lại cha mẹ ruột
- Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- Sách tranh không lời dễ thương cho các em nhỏ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
-
Phim Tướng về hưu ra mắt năm 1988, dựa theo truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp. Phim là những câu chuyện đau xót về tình cảm gia đình bị mai một trong xã hội Việt Nam lúc giao thời, khi đồng tiền chi phối mọi mối quan hệ. Ông Thuấn - một vị tướng rời quân ngũ trở về gia đình và hoàn toàn lạc lõng trong một đời sống đang thay đổi với những giá trị bị đảo lộn hàng ngày. Ông như người xa lạ trong chính ngôi nhà của mình trước người con trai nhu nhược, cô con dâu sắc sảo và một bà vợ lẩn thẩn. Đảm nhận vai Thuấn là NSND Mạnh Linh. Ông đã qua đời cách đây nhiều năm.
NSND Hoàng Cúc
Đã 34 năm kể từ ngày ra mắt, nét mặt sắc lạnh của Thuỷ - cô con dâu của ông Thuấn do NSND Hoàng Cúc đảm nhận vẫn gây ám ảnh đối với nhiều khán giả. Với vẻ ngoài xinh đẹp, diễn xuất tự nhiên, nữ nghệ sĩ đã lột tả xuất sắc hình ảnh cô con dâu nhà tướng phải bươn trải trong thời kỳ kinh tế thị trường. Vai diễn đã giúp NSND Hoàng Cúc chạm đến giải Nữ diễn viên xuất sắc nhấttại LHP Việt Nam năm 1990.
NSND Hoàng Cúc trong phim 'Tướng về hưu'. Thập niên 1990, NSND Hoàng Cúc là gương mặt nổi trội của Nhà hát Kịch Hà Nội. Bên cạnh việc xuất hiện trong loạt vở kịch gây tiếng vang như Người đàn bà sau tấm cửa sổ xanh, Tôi và chúng ta, Mùa hoa sữa…, NSND Hoàng Cúc còn góp mặt trong nhiều phim nổi bật như Bỉ vỏ, Hồi chuông màu da cam,…Sau đó bẵng đi khoảng 10 năm, nữ nghệ sĩ sinh năm 1957 bỗng xa rời màn ảnh. Mãi đến năm 2019, được sự động viên của người thân và đồng nghiệp, NSND Hoàng Cúc mới trở lại trong phim truyền hình Hoa hồng trên ngực trái.
Cách đây ít năm, NSND Hoàng Cúc mới tiết lộ việc chiến đấu với căn bệnh ung thư đã hơn 10 năm nay. Tuy nhiên nhờ có gia đình chăm sóc và đặc biệt là luôn giữ tinh thần tích cực, bà đã vượt qua bạo bệnh để sớm trở lại với nghệ thuật. Ở tuổi U70, nữ nghệ sĩ vẫn đầy lạc quan, luôn muốn cống hiến cho nghệ thuật.
Ngoài niềm đam mê với môn nghệ thuật thứ 7, NSND Hoàng Cúc cũng dành nhiều tình yêu cho văn chương. Bà thường viết tản văn về những gì mình bắt gặp trong cuộc sống. Năm 2021, truyện ngắn Về nhàcủa NSND Hoàng Cúc tham gia cuộc thi viết truyện ngắn Làng Việtthời hội nhập giành giải tư chung cuộc.
NSND Hoàng Dũng
Tướng về hưuđược xem là dấu mốc lần đầu tiên NSND Hoàng Dũng bén duyên với điện ảnh. Ông đảm nhận vai Khổng – một vai phụ nhưng để lại không ít ấn tượng. Trong phim, Khổng có mối quan hệ ngoài luồng với Thuỷ (NSND Hoàng Cúc).
Hơn 40 năm làm nghề, NSND Hoàng Dũng đã đóng góp cho nền điện ảnh cũng kịch nói nước nhà những tác phẩm xuất sắc. Sau khi nghỉ hưu tại Nhà hát Kịch Hà Nội từ năm 2017, ông xuất hiện nhiều hơn trên màn ảnh nhỏ với loạt phim truyền hình như Người phán xử, Về nhà đi con, Sinh tử, Hồ sơ cá sấu, Trở về giữa yêu thương... Ngoài diễn xuất, nam nghệ sĩ còn tham gia giảng dạy cho nhiều thế hệ học sinh, góp phần đào tạo nên nhiều lứa diễn viên.
Tháng 2/2021, NSND Hoàng Dũng qua đời sau một thời gian điều trị căn bệnh ung thư quái ác, hưởng thọ 64 tuổi.
Tú Oanh
Trong Tướng về hưu, Tú Oanh thủ vai Lài – con gái của ông Cơ (NSND Trần Hạnh đóng) là người giúp việc của gia đình ông Thuấn. Sau này vì quyết định vô tình của ông Thuấn, bố con ông Cơ đã rơi vào cảnh đường cùng. Ông Cơ bỏ mạng còn Lài từ một con người hiền lành bỗng như trở thành con người khác.
Tú Oanh được yêu mến với vai bà Bích trong phim 'Hương vị tình thân'. Sau này, Tú Oanh tập trung cho công việc tại Nhà hát Tuổi trẻ và hầu như không xuất hiện trên màn ảnh. Đến năm 2021, sau 15 năm xa rời màn ảnh nhỏ, chị mới trở lại với vai bà Bích trong phim truyền hình Hương vị tình thân.Sự tái xuất ấn tượng đã mang đến cho nữ nghệ sĩ sinh năm 1968 đề cử Nữ diễn viên ấn tượngcủa VTV Awards 2021.
Hiện tại ngoài công việc diễn xuất, Tú Oanh tất bật với công việc kinh doanh. Chị cũng được ngưỡng mộ bởi cuộc sống hạnh phúc bên chồng là đạo diễn Bùi Thạc Chuyên.
Tú Oanh trong Hương vị tình thân
Anh Thư
NSND Hoàng Cúc: Chiến đấu ung thư 10 năm nên cái chết không có gì đáng sợ
Nhiều khán giả biết tới NSND Hoàng Cúc qua các vai diễn trên sân khấu, phim truyền hình nhưng ít ai biết có một Hoàng Cúc đầy gai góc, giằng xé khi viết truyện, làm thơ.
" alt="Cuộc sống của dàn diễn viên 'Tướng về hưu' sau 34 năm">Cuộc sống của dàn diễn viên 'Tướng về hưu' sau 34 năm
-
Với tư cách là hệ giá trị định hướng điều chỉnh nhận thức tư duy, hành vi của mỗi cá nhân cả cộng đồng và xã hội, văn hóa có sức mạnh to lớn - nuôi dưỡng tư tưởng đạo đức và nhân cách con người. Là bộ phận cấu thành đặc sắc của văn hóa, văn học nghệ thuật phải gắn bó mật thiết với đời sống, đấu tranh quyết liệt giữa cũ và mới, giữa cách mạng và phản cách mạng; giữa tích cực và tiêu cực.
VietNamNet giới thiệu loạt bài phỏng vấn những chính khách, nhà nghiên cứu văn hoá về kỳ vọng của họ để thông điệp từ Hội nghị này sẽ trở thành động lực khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại.
Dự kiến ngày 24/11 tới, Ban Bí thư Trung ương Đảng sẽ chủ trì tổ chức Hội nghị Văn hoá toàn quốc bằng hình thức trực tuyến đến 63 tỉnh, thành và một số bộ, ngành. Nhiều người kỳ vọng, Hội nghị Văn hóa toàn quốc sẽ là một hội nghị Diên Hồng để lãnh đạo Đảng, Nhà nước đưa ra những thông điệp quan trọng về văn hoá. Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã có những chia sẻ trước thềm Hội nghị.
Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng. Hội nghị có tính chất lịch sử
- Tổ chức Hội nghị Văn hoá toàn quốc trong bối cảnh như hiện nay có ý nghĩa như thế nào, thưa Bộ trưởng?
2021 là năm đất nước chúng ta có nhiều sự kiện chính trị quan trọng. Đây là năm đầu tiên triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước 10 năm mà Nghị quyết Đảng đã xác định.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã hoạch định đường lối phát triển của đất nước đến năm 2030 nhân 100 năm ngày thành lập Đảng, đến năm 2045 kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Nước và đặt ra một mục tiêu đất nước ta đến thời điểm đó phải là một đất nước công nghiệp phát triển.
Ngoài ý nghĩa là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết của Đảng, chúng ta cũng nhìn thấy tình hình trong nước và thế giới có những thuận lợi và thách thức ra sao. Đất nước ta phải đối mặt với đại dịch Covid-19 lan rộng, nhất là từ tháng 4/2021, đợt bùng phát dịch lần thứ 4 đã gây ra những thiệt hại rất lớn trong đó có nền văn hóa thể thao và du lịch. Nhưng được sự lãnh đạo của Đảng cùng với sự đồng lòng đồng sức của nhân dân, đến thời điểm này chúng ta cũng đã từng bước kiểm soát dịch bệnh để đưa đất nước vào trạng thái bình thường mới, thích ứng an toàn, kiểm soát linh hoạt hiệu quả.
Thêm nữa, trong quá trình triển khai Nghị quyết phải gắn liền với các sự kiện quan trọng của đất nước, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta sẽ kỷ niệm 75 năm ngày Bác Hồ tổ chức Ngày hội văn hóa toàn quốc lần thứ nhất. Theo đó, chúng ta tổ chức Hội nghị Văn hóa toàn quốc mà mục tiêu quan trọng nhất của nó là triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng về văn hóa. Đây cũng là một trong những nhiệm vụ của tất cả các tổ chức Đảng dưới sự điều hành lãnh đạo của Bộ Chính trị và Ban Bí thư. Vì vậy, hội nghị này có tính chất lịch sử.
- Hội nghị sẽ bàn tới những mục tiêu gì thưa Bộ trưởng?
Trọng tâm xuyên suốt của sự kiện này là chúng ta dẫn luận, hệ thống lại các quan điểm của Đảng, tư tưởng của Bác Hồ về văn hóa. Ngoài việc hệ thống, dẫn luận quan điểm tư tưởng của Bác Hồ về văn hóa dựa trên đường lối của Đảng ta và đặc biệt là tinh thần của chủ nghĩa Mác-Lê-Nin về văn hóa, về tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta xác định là kim chỉ nam.
Chúng ta nhìn lại sâu sắc hơn 35 năm dưới sự đổi mới của Đảng về lĩnh vực văn hóa xem đã đạt được những thành tựu, khó khăn và yếu kém gì để rút ra được những nguyên nhân bài học kinh nghiệm. Theo chúng tôi, khi chúng ta có một nhận thức đúng sẽ có một hành động đẹp.
Từ nhận thức có tính chất hệ thống về các quan điểm đường lối của Đảng, nhìn lại thực tiễn qua 35 năm thực hiện đổi mới của Đảng ta, dưới góc độ văn hóa, yêu cầu đặt ra là phải xác định phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới là gì. Trên một trục xuyên suốt là phải phát triển văn hóa con người Việt Nam, khơi dậy khát vọng xây dựng đất nước hùng cường. Đó chính là yêu cầu cũng như nội dung của Hội nghị.
- Chiến lược văn hoá trong những năm tới của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch là gì thưa ông?
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quy định trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ nhận thức, quan điểm của Đảng về văn hóa và việc kế thừa những kết quả đã đạt được. Chúng tôi không có tham vọng vượt ra ngoài mà chỉ cố gắng tìm kiếm, tháo gỡ những vấn đề khó khăn để đưa chiến lược vào hoạt động.
Đầu tiênlà nâng cao nhận thức một cách đầy đủ nhất về các quan điểm của Đảng để tuyên truyền, xây dựng, phát triển văn hóa.
Thứ hai,thay vì chúng ta làm văn hóa thì chuyển sang quản lý Nhà nước về văn hóa bằng việc hoàn thiện về thể chế, chính sách và công cụ.
Nền văn hóa phải rà soát lại toàn bộ các văn bản quy phạm mà đã thể hiện quan điểm, đường lối của Đảng để xem ở lĩnh vực nào chúng ta đang thiếu, cần phải bổ sung, hoàn thiện. Chúng ta phải phát hiện những điểm nghẽn trong đó để xây dựng những quy định, rộng hơn là các luật, nghị định, thông tư… Xây dựng luật không phải chỉ là công cụ quản lý mà tạo ra động lực phát triển.
Thứ balà xây dựng môi trường văn hóa để tạo ra động lực phát triển cho đất nước nhưng phải có điểm nhấn.
Thứ tưlà nâng cao chất lượng hoạt động hiệu quả của văn hóa. Trong lĩnh vực hoạt động bao gồm văn học nghệ thuật với tư cách bồi dưỡng, xây dựng những giá trị chân thiện mỹ để hướng con người đi theo một quy luật riêng. Phải tôn tạo, giữ gìn, phát huy bản sắc riêng của dân tộc, của cộng đồng 54 dân tộc anh em, phong phú đa dạng nhưng trong một chỉnh thể thống nhất. Phải nâng cao chất lượng của đoàn nghệ thuật, trung tâm lớn nghệ thuật quốc gia. Suy rộng ra, có những vấn đề nghệ thuật mang tính hàn lâm phải được phổ biến nhưng cũng chú ý đến văn hóa quần chúng. Đó là các phong trào để bổ sung, làm phong phú thêm cho văn hóa và hoạt động nghệ thuật.
Nhiệm vụ tiếp theo là tôn tạo những di sản văn hóa Việt Nam. Đó là những là báu vật quốc gia, do thiên nhiên đã kiến tạo. Văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể, văn hóa vùng miền có tính đặc trưng, hun đúc truyền thống ngàn năm của dân tộc chúng ta phải có trách nhiệm giữ gìn, phát huy.
Lâu nay có biểu hiện trong nhận thức, đó là văn hóa chỉ là văn nghệ hay văn hóa là nghệ thuật. Điều này đúng nhưng không đủ. Vì vậy chúng tôi cần phải tập trung cho các nhóm ngành văn hóa. Tất nhiên lĩnh vực này chưa đạt được. Nhưng yêu cầu cho chiến lược đặt ra là, sắp tới khi chúng tôi triển khai phải đạt 7% GDP. Nhìn ra các quốc gia, họ đang phát triển văn hóa, Hàn Quốc, Nhật Bản là những điển hình và chúng ta cũng có điều kiện để làm.
Tiếp theo, chúng ta phải hội nhập, tăng cường giao lưu quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra nước ngoài mà lâu nay đã làm. Đó là các tuần văn hóa, ngày văn hóa nhưng trong quan điểm hội nhập. Chúng tôi nhấn mạnh nhiều hơn những kiều bào Việt Nam, chính họ mới là chủ thể và thông qua con người Việt Nam cụ thể ở đó. Đồng thời cũng phải biết tiếp thu, chọn lọc những giá trị tinh hoa của nhân loại. Quan điểm của Đảng nói rất rõ là xây dựng con người sáng tạo, đủ kỹ năng để hội nhập quốc tế và hội nhập nhưng không hòa tan.
Một điểm tiếp theo là tạo nguồn nhân lực. Để làm văn hóa phải có đội ngũ, bao gồm người quản lý văn hóa, nhà văn hóa, văn nghệ sĩ… Xét lại đội ngũ cơ cấu chúng ta chưa hoàn thiện, tất nhiên không chỉ văn hóa mà tất cả các lĩnh vực khác. Vì vậy chúng ta phải nỗ lực xây dựng, nâng cao chất lượng đào tạo, tập trung thực hành tốt công việc, trong đó có yêu cầu với cán bộ giảng dạy trên tinh thần tự soi, tự xử và trên tinh thần đi đầu, thực hiện chủ trương nêu gương của Đảng và Nhà nước.
Phải được đầu tư, tìm kiếm các nguồn lực từ Nhà nước, xã hội hóa, làm sao để huy động sức mạnh của toàn xã hội trong vấn đề bảo toàn văn hóa.
Xác lập hệ sinh thái văn hoá
- Chúng ta có thể kỳ vọng gì từ hội nghị này, thưa Bộ trưởng?
Mong muốn sau Hội nghị, chúng ta phải nhận thức đúng hướng, sâu sắc hơn, toàn diện hơn về quan điểm đường lối của Đảng vì chỉ khi nhận thức đầy đủ, có hệ thống, nâng tầm nhận thức của cán bộ Đảng viên mới có điều kiện để thực hiện văn hóa đúng đường lối quan điểm của Đảng, không đi chệch hướng và phát huy được đầy đủ nội hàm, xây dựng nền văn hóa chúng ta đang hướng đến. Đó là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, biết tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.
Chúng ta cần chủ động để khắc phục tác động của văn hóa ngoại lai, ảnh hưởng tiêu cực trong quá trính diễn biến văn hóa. Sau Hội nghị, chúng ta phải xác lập xây dựng hệ sinh thái văn hóa, bao trùm xuyên suốt, xây dựng môi trường văn hóa. Vì vậy, chúng ta phải tiếp cận chọn việc, chọn điểm, chọn lĩnh vực, ưu tiên trong vấn đề văn hóa doanh nghiệp, nhân dân.
Khi chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, chúng ta coi doanh nghiệp là trái tim của nền kinh tế. Vậy phải xây dựng môi trường này như thế nào để đảm bảo văn hóa trong kinh tế và kinh tế trong văn hóa? Văn hóa phải bắt đầu từ cơ sở, chúng ta phải phát huy và giữ gìn, phải trở lại để làm chất hơn việc xây dựng văn hóa từ các khu dân cư, đô thị để đó trở thành một môi trường văn hóa, để chúng ta sống trong nó.
Sau hội nghị, chúng ta phải thực hiện triển khai giá trị con người Việt Nam mà nghị quyết của Đảng đề ra đó là con người yêu nước, trọng lẽ phải, giàu tình thương, có khát vọng xây dựng đất nước và sáng tạo. Nhưng không thể xây dựng con người theo hướng chỉ có một số giải pháp đặt con người trong tổng thể vừa là nhân vật trung tâm, vừa là chủ thể xây dựng văn hóa và ngược lại. Văn hóa hình thành nên những phẩm chất cao quý của con người Việt Nam, con người của thời đại hội nhập, con người giữ được những bản sắc văn hóa. Đó chính là những điểm chúng ta đang kỳ vọng ở Hội nghị này.
Tình Lê (ghi)
Bài 2: 'Giới trẻ cần trang bị bản lĩnh, sức đề kháng văn hóa tốt'
" alt="Hội nghị Văn hoá toàn quốc: Khát vọng xây dựng đất nước hùng cường">Hội nghị Văn hoá toàn quốc: Khát vọng xây dựng đất nước hùng cường
-
Chị Dung sinh ra và lớn lên tại xã Tiên Ngọc (Tiên Phước, Quảng Nam). Mong mỏi được làm việc gần tỉnh nhà, năm 2009, chị về TP Đà Nẵng làm kế toán cho một công ty may và làm quen với cách bán hàng tại đây. Làm được một thời gian, chị Dung bén duyên với chồng mình. Hai người cưới nhau sau đó 1 năm.
Chị tiếp tục xin làm kế toán trong một công ty thiết kế website, chị cũng xin sếp của mình làm thêm sale để kiếm thêm thu nhập. Ở đây, chị học được thêm cách quảng cáo trên Google, Facebook…
Khởi nghiệp bằng 1,5 triệu đồng
Năm 2013, chị Dung đón nhận tin vui khi mang thai: “Vì ốm nghén nên tôi ở nhà để dưỡng thai, ông xã sửa máy in, bốc vác để nuôi vợ.
Đầu 2014, tôi sinh con trai đầu lòng. Giai đoạn này cuộc sống rất khó khăn nên tôi bắt đầu tập tành làm quen với công việc kinh doanh online. Tôi nhập các mặt hàng dầu dừa, xà bông để bán với số vốn vỏn vẹn 1,5 triệu đồng. Hàng nhập về tôi trưng bày trong chiếc tủ kính cũ xin của cô chủ trọ”, chị Dung bồi hồi nhớ lại.
Chị tiếp lời: “Thời gian đó tôi cũng không có cái bàn để làm việc, ông xã lấy băng keo quấn chiếc ghế gãy chủ trọ để lại để làm bàn, chiếc ghế thấp hơn để làm ghế”, chị cười kể.
Sự cố gắng của chị đã được đền đáp khi vào năm 2015, một cửa hàng tại sân bay đã ký hợp đồng với chị về các sản phẩm son, dầu dừa làm bằng tay để bán cho du khách.
Năm 2016, chị thuê một kiot nhỏ 4m2 trên đường Nguyễn Thái Học để bán đèn, tinh dầu, xà bông… Tại đây, nhiều khách Hàn Quốc ghé qua kiot quan tâm nhiều đến quả nhàu, từ đó chị làm quen dần với loại dược liệu này.
“Tìm hiểu mới thấy quả này có nhiều công dụng như hỗ trợ về xương khớp, dạ dày… nhưng ít người tiếp cận, tôi quyết định thay đổi hướng đi”, chị Dung bộc bạch.
Lúc đó vào khoảng năm 2017, chị nhập từ Hàn Quốc về để bán vì chưa đủ điều kiện để tự sản xuất. Thấy mặt hàng này tự nhiên, được nhiều người ưa chuộng, chị quyết tâm nhập quả nhàu khô miền Tây về tự sản xuất các mặt hàng thực phẩm như bột, trà, viên… Đồng thời chị cũng tự trồng và liên kết với hộ dân ở Đại Lộc (Quảng Nam) để trồng thêm cây nhàu.
Doanh thu hàng tỉ đồng mỗi năm
Sau thời gian sản xuất các mặt hàng thực phẩm từ quả nhàu, chị Dung tiếp tục tìm tòi và sản xuất mỹ phẩm từ quả nhàu như: nước xịt khoáng, mặt nạ, kem dưỡng, dầu gội đầu…
“Một số quả nhàu tươi để nấu chiết xuất, một số ủ enzim lấy nước lên men làm mặt nạ, tinh chất dưỡng da mụn, một số được sấy khô để kết hợp với các loại dược liệu địa phương khác để nấu dầu gội đầu, vệ sinh nam, nữ…”, chị Dung giải thích.
Mỗi sản phẩm có giá trị khác nhau, dao động từ 135.000-250.000 đồng. Doanh thu của chị hàng năm ước đạt 4 tỉ đồng, lợi nhuận hàng năm 400 triệu.
Hiện chị có thêm 11 người làm cùng, mức lương trung bình 7 - 8 triệu mỗi người.
Cùng với việc phát triển cây nhàu, chị đã nghiên cứu và tạo ra nhiều sản phẩm chăm sóc cá nhân từ các loại dược liệu như tía tô, ngải cứu, đinh lăng, bạc hà…
Chị Dung còn đang cùng một nhóm bạn nuôi dưỡng, bảo trợ cho hơn 100 em mồ côi bố mẹ trong các đợt bão lũ hoặc bệnh tật, tai nạn cho đến khi trưởng thành. Mỗi tháng, mỗi bạn sẽ nhận được 1,5-1,8 triệu đến năm 18 tuổi. Chị Dung nhận làm mẹ nuôi cho 6 trẻ ở quê chị.
Nhắc đến tương lai, chị Dung mong muốn đóng góp nhiều vào quỹ để mỗi ngày nuôi dưỡng thêm nhiều hơn những em bé mồ côi được ăn học đến khi trưởng thành.
Chị tiếp lời: “Ước muốn tiếp theo sẽ người dân địa phương tạo được công ăn việc làm, sinh kế bền vững cho người nông dân”, chị tâm sự.
Công Sáng
" alt="Hành trình từ ô sin đến người có doanh thu hàng tỉ đồng của 8X Quảng Nam">Hành trình từ ô sin đến người có doanh thu hàng tỉ đồng của 8X Quảng Nam
-
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
-
Dùng ô (dù) khi ngồi trên xe máy, xe đạp tiềm ẩn nguy cơ cao dẫn tới tai nạn. (Ảnh minh hoạ) Chúng ta đều biết rất rõ, một chiếc dù khi giăng lên không những có khả năng lấn chiếm diện tích đường mà còn che khuất tầm nhìn của những người đi phía sau. Nếu dù ngoắc vào nhau khi người sử dụng đi gần sát nhau mà gỡ, xử lý được thì không sao, nhưng dù vướng vào các phương tiện xe máy, ô tô đang lưu thông cùng chiều thì chiếc dù dễ bị cuốn xoay đi như đĩa bay trên đường.
Ngoài sự cồng kềnh, khuất tầm nhìn, dù còn có độ cản gió rất lớn. Sẽ vô cùng nguy hiểm khi các em một tay cầm dù, một tay cầm lái, mức độ kiểm soát, điều khiển xe giảm đi rõ rệt. Các em sẽ không thể xử lý tình huống nhanh chóng với sự cố bất thình lình xảy ra.
Cách đây vài năm, khi lưu thông trên một con đường quốc lộ, tôi bắt gặp 1 trường hợp, đó là em học sinh nữ cấp 2 bị tai nạn gãy tay, xây xát thân thể chỉ vì che dù khi trời nắng trong lúc đạp xe đi học. Nguyên nhân khiến em gái này bị tai nạn là do trong lúc em đạp xe và cầm dù, vì gió khá mạnh nên chiếc dù bị lật úp xuống mặt.
Do không nhìn thấy đường nên tay lái em loạng choạng va vào một chiếc xe gắn máy đi cùng chiều ngay sát bên. Rất may là hậu quả không quá nghiêm trọng vì người điều khiển xe gắn máy đi chậm lại xử lý kịp thời, chứ nếu bữa đó gặp ô tô thì chẳng biết tính mạng của em học sinh này liệu có được bảo toàn (?) .
Rồi thì, có khá nhiều vụ tai nạn do cầm dù khi tham gia giao thông mà báo chí, các phương tiện truyền thông từng đưa tin ở khắp mọi nơi, vậy mà không hiểu sao trên đường tôi vẫn thấy cảnh tượng người ta cầm dù đi xe đạp, cả xe gắn máy, bất kể là trời mưa hay nắng.
Không phải tự nhiên mà Luật của chúng ta có quy định cấm dùng ô dù khi ngồi trên xe máy, xe đạp.
Được biết, theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ có phần nói hành vi sử dụng ô (dù) trong lúc điều khiển xe đạp, xe máy, xe đạp điện bị phạt tiền từ 600.000 - 1.000.000 đồng. Thậm chí, điều khiển xe máy chở theo người ngồi sau sử dụng ô cũng bị phạt từ 100.000 – 200.000 đồng.
Quy định là vậy, nhưng dường như chẳng thấy ai, và chưa ai bị phạt nên nhiều người vẫn không sợ và ngang nhiên sử dụng dù khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông!
Như đã nói, thực trạng này là cực kỳ nguy hiểm, luôn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông cao cho cả bản thân người sử dụng dù, cũng như những người khác cùng đang lưu thông trên đường.
Có một lần, tôi từng nói với vài em học sinh một trường cấp 3 ở gần nhà về việc che dù khi đạp xe là rất nguy hiểm, một trong 2 em cười, hồn nhiên trả lời: “Sống chết nó đã có số rồi ạ! Vả lại, tụi em chỉ che dù khi trời nắng cùng mưa nhỏ thôi, chứ trời mưa to, gió lớn thì chúng em không dám sử dụng, mà dùng áo mưa...”.
Từ lâu, tôi cũng từng được biết qua thông tin báo chí về các trường học ở một số tỉnh thành có quán triệt, nhắc nhở học sinh của trường mình không được sử dụng dù khi điều khiển phương tiện là xe đạp, xe máy khi tham gia giao thông. Tuy nhiên, trên thực tế thì không phải trường học nào cũng làm tốt, duy trì công tác giáo dục tuyên truyền an toàn giao thông này.
Thiết nghĩ, để thực hiện đúng quy định, đảm bảo an toàn cho tính mạng bản thân cũng như những người khác thì khi tham gia giao thông, cụ thể là trong trường hợp đi xe đạp, xe đạp điện, xe gắn máy, thì học sinh nói riêng, mọi người nói chung không nên cầm dù khi ngồi trên xe.
Thạch Bích Ngọc (ĐHQG TP. Hồ Chí Minh)
Bạn có góc nhìn nào về văn hoá giao thông? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Cầm ô dù lái xe máy, thói quen nguy hiểm">Cầm ô dù lái xe máy, thói quen nguy hiểm