Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri

Nhận định 2025-02-01 22:57:49 62
ậnđịnhsoikèoACMilanvsParmahngàyKhóbd ltd anh   Hư Vân - 26/01/2025 04:35  Ý
本文地址:http://member.tour-time.com/html/769c198507.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persijap Jepara vs Persela Lamongan, 19h00 ngày 27/1: Trận đấu tẻ nhạt

Báo Mỹ: Pickleball chiếu trên truyền hình khiến khán giả ngủ gật - 1

Pickleball gây sốt thế giới khi kéo nhiều người đến sân nhưng môn thể thao này không thu hút người xem trên truyền hình (Ảnh: Getty).

Theo tờ báo này, môn thể thao pickleball đã thành công trong việc xâm chiếm các không gian giải trí của nước Mỹ, nhưng việc nó xâm chiếm được thị hiếu của người xem truyền hình vẫn rất khó khăn so với các môn bóng đá, quần vợt, bóng chày hay bóng rổ.

Tờ Timescho rằng chính vì là môn thể thao quá dễ học, dễ chơi lại trở thành điểm yếu của pickleball khi phát sóng trên truyền hình, bởi nó khiến khán giả cảm thấy nhàm chán và gây buồn ngủ.

"Sự thật là không ai đủ kiên nhẫn để ngồi xem trọn vẹn 5 phút một trận pickleball được chiếu trên truyền hình. Thậm chí xem qua máy tính hay điện thoại cũng vậy, họ ngay lập tức chuyển kênh hoặc chuyển sang xem tin tức khác", tờ Timeskhẳng định.

Nhà báo Benjamin Hart của tờ NYmagcũng đồng ý khả năng thu hút khán giả xem pickleball trên truyền hình là không cao mặc dù môn thể thao này đang gây sốt trên toàn thế giới.

"Tính dễ tiếp cận của môn thể thao này cùng với không gian chơi chỉ bằng một phần nhỏ so với sân tennis là ưu điểm của pickleball nhưng nó lại là điểm yếu chí tử khi phát sóng trên truyền hình.

Ở các môn thể thao khác, những người chơi giỏi nhất thế giới chắc chắn là VĐV tài năng, nhưng với môn pickleball thì bất kỳ ai cũng có thể chơi và không có khoảng cách rõ rệt giữa VĐV tài năng và VĐV có kỹ thuật bình thường.

Các kỹ thuật của pickleball đơn giản khiến các tình huống trên sân cũng rất dễ đoán, người chơi cũng không cần phải di chuyển nhiều khi hầu hết đều phải bám lưới để ngăn cản đối thủ và tạo ra sự đơn điệu, nhàm chán.

Pickleball rõ ràng là môn thể thao được thiết kế riêng cho những người có thể lực kém", nhà báo Benjamin Hart khẳng định.

Thêm một lý do nữa khiến các trận đấu pickleball phát sóng trên truyền hình khiến người xem cảm thấy khó chịu là âm thanh phát ra từ quả bóng. 

"Tiếng rắc của một cây gậy bóng chày; tiếng đập của một quả bóng tennis; tiếng đập tàn bạo của các cơ thể va vào nhau trong môn bóng bầu dục, tất cả đều tạo ra âm thanh gây kích thích người xem.

Còn âm thanh chủ đạo của pickleball là tiếng "cộc và ken" rất chói tai, lặp đi lặp lại. Nói đúng hơn đó là tiếng ồn, gây ra sự khó chịu vô cùng. Pickleball có thể tạo ra sức hấp dẫn nhất định, nhưng để được phát sóng vào giờ vàng trên truyền hình quả thật là điều ngớ ngẩn", nhà báo Benjamin Hart chốt lại.

">

Báo Mỹ: "Pickleball chiếu trên truyền hình khiến khán giả ngủ gật"

Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà

Nhiều học sinh cũng xưng “con” với tôi nhưng đáp lại, tôi thì dứt khoát gọi bằng “em”.

Suốt cả thời học sinh phổ thông, tôi và bạn bè đồng trang lứa đều được thầy cô, dù ở bất cứ độ tuổi nào, gọi là “em”. Tương ứng, chúng tôi cũng xưng “em” với thầy cô.

{keywords}
Trước đây, thầy cô giáo thường gọi học trò là "em" (Ảnh TL)

Thầy giáo gọi trò là “em”, theo tôi như là một sự mặc định, có tính chất truyền thống trong nhà trường nói chung nhất là ở các trường phổ thông.

Cũng có vài trường hợp khác biệt, như năm tôi học lớp tám, có một thầy người Sài Gòn mới ra trường về dạy môn Toán luôn gọi học sinh bằng “anh - chị”. Cách gọi này làm cho lũ học trò nhà quê chúng tôi dù vẫn xưng “em” nhưng cảm thấy bỡ ngỡ, xa cách, sợ và phải rất lâu mới thân thiện với thầy.

Sau này, khi học ở trường sư phạm cũng có nhiều thầy cô, nhất là các  thầy cô trẻ,  gọi chúng tôi là “anh - chị”, nhưng chúng tôi vẫn cứ xưng “em”.

Người khác thế nào không biết, chứ riêng tôi thì cả thời đi học chưa bao giờ gặp một thầy cô giáo nào gọi tôi bằng “con”, dù thực tế có những thầy, cô tuổi đã cao, có con học cùng lớp với tôi hoặc có khi là lớn hơn tuổi tôi. Cho đến bây giờ, những thầy cô cũ dạy tôi hồi tiểu học tuổi đã ngoài 80, còn tôi thì đã bước qua tuổi 60, vậy mà khi gặp nhau thầy cô vẫn gọi tôi bằng “em” và tất nhiên tôi cũng xưng “em” như mấy chục năm về trước.

{keywords}

Hiện nay, ngoài cách xưng "em", học sinh còn có cách xưng "con" với thầy cô giáo  (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Gần 40 năm làm nghề dạy học, dạy cả cấp 2 và cấp 3, tôi vẫn gọi học trò của mình bằng “em” dù đang học lớp 6 hay lớp 12. Nếu có xuống dạy cấp tiểu học, với học trò 6 - 7 tuổi thì chắc chắn tôi vẫn gọi học sinh là “ em”.  

Ngay cả đối với con ruột của mình, trong giờ lên lớp tôi vẫn gọi là “em”.

Cũng có trường hợp do thói quen hoặc do ảnh hưởng cách xưng hô với thầy cô khác, nhiều  học sinh cũng xưng “con” với tôi nhưng đáp lại, tôi thì dứt khoát gọi bằng “em”.

Có ý kiến cho rằng gọi học sinh bằng “con” và tất nhiên học sinh cũng phải xưng “con” mới thể hiện sự thân thiện, sự quan tâm đúng mực của thầy, cô đối với học sinh, xem học sinh như con cháu trong nhà. Hoặc cao hơn thì đó là sự thể hiện sinh động truyền thống “tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam”. Gọi học sinh là “em” là thầy, cô tự hạ thấp mình…(!?)

Tôi thì lại nghĩ khác. Nhà trường khác với gia đình, quan hệ thầy - trò khác quan hệ cha, mẹ - con cái. Gọi học sinh là “con” khiến cho thầy, cô dễ trở thành gia trưởng, độc đoán và trò thì dễ bị rơi vào sự phụ thuộc, trông chờ, ỷ lại hoặc ngược lại là sợ sệt thầy cô.

Chỉ còn mấy tháng nữa là nghỉ hưu, tôi vẫn gọi học sinh là “em” như thời còn trẻ. Học sinh cấp 2, từ 11-15 tuổi, nhiều em là cháu nội, cháu ngoại của những người bạn, tôi vẫn gọi là “em”, kể cả khi đến chơi nhà với ông, bà nó.

Lê Minh Hoàng

">

Sắp nghỉ hưu, tôi vẫn không gọi học trò là “con”

Khánh Thi đăng ảnh nhận nụ hôn ngọt ngào bên Phan Hiển.
Khánh Thi viết: ''Khi người ta hỏi: Vì sao lại yêu nhau?, khi người ta hỏi: Vì sao lại chọn nhau?, khi người ta hỏi: Vì sao phải chịu đựng nhau?, và câu cuối người ta hỏi: Để xem sẽ chịu đựng nhau được bao lâu?, câu trả lời của tôi là: Vì tôi thấy chúng tôi yêu vừa đủ và sẵn sàng tha thứ cho nhau khi cả hai đều có những lỗi lầm mà người khác nghĩ rằng chẳng cần tha thứ.

Sao Việt ngày 8/8: Diện bra cùng quần short và áo khoác ngoài, Thanh Hằng được khen trẻ trung so với tuổi U40. 

Thanh Hằng thư thả đọc sách, thoải mái với giây phút một mình ngày cuối tuần.
Vũ Thu Phương tận hưởng không khí trong lành buổi sớm mai ở miền quê.
Đàm Vĩnh Hưng ký tên các CD "mỏi tay" dành tặng fan và những người thân yêu.
Nhạc sĩ Quốc Trung check-in cùng vợ, con gái Thiện Thanh và con rể trong chuyến du lịch châu Âu.
Bộ ba ca sĩ Hồ Trung Dũng, Võ Hạ Trâm và Ái Phương tạo dáng nhí nhố ở hậu trường một đêm diễn.
Huỳnh Đông cùng vợ - diễn viên Ái Châu tình tứ trong chuyến về miền Tây dự cinetour.
Hiền Thục phối đồ cá tính với 2 sắc đỏ - trắng nổi bật tôn dáng.
Uyên Linh cuốn hút với khoảnh khắc chụp vội trước khi lên sân khấu.
Miu Lê vào bếp thử tài làm món bánh xèo cô yêu thích.
Trọng Hiếu Idol cháy hết mình trong một sự kiện âm nhạc có hàng nghìn người tham gia. 
Diễm My vui mừng hội ngộ diễn viên gạo cội Huỳnh Anh Tuấn sau nhiều năm.
"Mẹ bỉm sữa" Nhã Phương khoe nhan sắc trong trẻo khi trở lại làm việc. 

Thúy Ngọc

">

Sao việt 8/8: Khánh Thi hạnh phúc ngập tràn bên Phan Hiển

友情链接