当前位置:首页 > Thể thao > Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nếu bạn hiện đang thất nghiệp thì có lẽ việc tìm được một công việc là nhiệm vụ cấp bách. Lời khuyên dành cho bạn là hãy xem chuyện tìm việc như một công việc toàn thời gian, như thế bạn mới có thể nhanh chóng cải thiện tình hình.
![]() |
(Ảnh: Freepik) |
Hãy đặt mốc thời gian cụ thể mà bạn muốn mình sẽ nhận được công việc mới, từ đó xác định mức độ mong đợi và các mục tiêu nghề nghiệp. Thay vì cứ nộp đơn ứng tuyển tràn lan, hãy tập trung nỗ lực và tận dụng mạng lưới mối quan hệ để tìm kiếm các cơ hội bổ sung và liên tục theo dõi tiến trình tìm việc.
Tăng cường kết nối trực tuyến
Sử dụng thời gian rảnh rỗi vào việc tăng cường các kết nối trực tuyến là cách hay để đặt nền tảng cho sự phát triển nghề nghiệp trong tương lai.
Quan trọng nhất là bạn tập trung tăng “sự hiện diện kỹ thuật số” trên các trang mạng xã hội và website việc làm. Hãy biến mình thành ứng viên “top of mind” - là người mà các công ty luôn có thế nhìn thấy và nhớ đến bất cứ khi nào họ có nhu cầu tuyển dụng.
Bạn cần chỉnh sửa hồ sơ trực tuyến trở nên thu hút. Tiếp đến là gia nhập các hội nhóm thuộc lĩnh vực mà bạn đang hoạt động trên Facebook, LinkedIn để mở rộng cơ hội việc làm.
Thời gian “nghỉ ngơi” này cũng chính là dịp thích hợp để bạn tạo ra các kết nối xác thực mới, đồng thời hồi sinh những kết nối cũ. Hãy nhắn tin, gửi lời chào hỏi đến những người quen trong mạng lưới của mình (bao gồm bạn bè, cố vấn nghề nghiệp, đồng nghiệp cũ…) xem họ có biết ai đang tuyển dụng hoặc tổ chức nào có vị trí để mở hay không.
Tiếp cận với các liên hệ mới lẫn cũ và nhận xét về các bài đăng của mọi người. Hãy làm nhiều cách khác nhau để chiếm lấy ưu thế và trở thành người tiềm năng nhất trong số các đối thủ cạnh tranh.
Bám sát mạng lưới quan hệ
Mọi người đều hiểu rằng đây là thời gian khó khăn và họ sẽ giúp đỡ bạn nếu điều đó nằm trong khả năng của họ. Hãy để gia đình và bạn bè biết rằng bạn đang tìm kiếm công việc mới. Mô tả để họ hình dung về loại hình công việc mà bạn đang tìm kiếm cũng như đâu là các công ty mà bạn nhắm đến. Họ sẽ nhanh chóng thông báo cho bạn nếu họ có được những tin tức mới.
Hỏi xem họ có sẵn sàng giới thiệu email của bạn cho những người làm việc tại công ty hay các quản lý tuyển dụng mà họ quen hay không. Nếu bạn có được lời giới thiệu trực tiếp với nhà tuyển dụng nào đó, đừng bỏ qua cơ hội đắt giá này, bởi trong khi biết bao ứng viên khác còn đang phải tìm cách vượt qua vòng xét duyệt của các hệ thống sàng lọc hồ sơ tự động (ATS) hoặc chuyên viên nhận hồ sơ thì bạn đã được tiếp cận gần với người có cơ hội quyết định rồi.
Đừng ngại tiếp cận với đồng nghiệp và sếp cũ nếu bạn nhìn thấy các cơ hội tại công ty của họ. Khả năng là họ sẽ dễ chọn bạn thay vì ứng viên khác hơn, vì họ đã biết về kỹ năng cũng như đạo đức, tác phong làm việc của bạn. Họ không phải đi tìm nguồn tin tham khảo, bởi vì họ đã là người tham khảo. Và thậm chí trong những tình huống không thuận lợi, khi họ chưa thể nhận bạn vào làm việc, thì vẫn còn khả năng là họ sẽ giới thiệu bạn đến những công ty khác trong cùng ngành đang có nhu cầu tuyển dụng thông qua mạng lưới riêng của họ.
Mài sắc kỹ năng và nâng cao kiến thức
Có nhiều sự cạnh tranh khi săn việc trong thời điểm này, vì thế bạn nên dành thời gian để nâng cấp bản thân. Nếu bạn thiếu một kỹ năng cần thiết đáp ứng cho công việc mơ ước, bây giờ là lúc để biến mình thành ứng viên lý tưởng.
Hãy tham gia các khóa học ngắn hạn, đăng ký học trực tuyến để bổ sung bộ kỹ năng.
![]() |
(Ảnh: Freepik) |
Hiện nay, hoạt động tuyển dụng đang chậm lại, nhưng không dừng lại. Vẫn còn có những công việc mới được mở ra ngoài kia. Vì thế, hãy kiên nhẫn, bền bỉ và linh hoạt.
Bằng cách áp dụng những chiến lược này, ngay khi các công ty bắt đầu tìm kiếm tài năng, bạn sẽ có thể vượt lên hàng đầu. Đầu tiên là rà soát lại CV và nhấn mạnh các kỹ năng có thể chuyển đổi, đồng thời đảm bảo rằng thư ứng tuyển và sơ yếu lý lịch đã được tuỳ chỉnh phù hợp nhất với vai trò trước khi gửi đi.
Hãy ưu tiên các công việc mới đăng gần đây vì đó là dấu hiệu cho thấy công ty đó hiện có vị trí để trống. Luôn tự tin khi đọc quảng cáo tuyển dụng và nhớ rằng bạn vẫn có thể nhận được công việc ngay cả khi bạn không đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn.
(Nguồn: CareerBuilder)
" alt="Chiến lược ‘săn việc’ giữa mùa dịch"/>Đầu tháng 3 năm 2020, mắt con sưng và đau đớn. Chúng tôi đưa con đi khám ở Bệnh viện Mắt Trung ương, rồi chuyển sang Bệnh viện Bạch Mai mới phát hiện con bị suy thận mạn giai đoạn cuối”.
![]() |
Căn bệnh suy thận giai đoạn cuối đã cướp mất một con mắt của Nhật Anh. |
Trước đó, cuộc sống ở quê nghèo miền Trung chắt bóp mãi vẫn không dư được đồng nào, vợ chồng anh Nguyên phải dắt díu nhau vào khu công nghiệp ở Đồng Nai kiếm việc làm.
Khi 2 đứa con thơ lần lượt ra đời, anh chị buộc phải gửi về nhờ ông bà nội chăm sóc, nén nỗi nhớ con đau đáu. Tận khi đổ bệnh, Nhật Anh mới được ở gần cha mẹ. Bởi bệnh quá nặng, cậu bé phải nghỉ học khi mới lớp 8, theo cha mẹ vào Nam chạy chữa.
“Mất 3 tháng đầu mới nhập viện, thằng bé phải nằm viện cấp cứu. Có thời điểm mắt trái bị nhiễm trùng khiến con sốt cao kéo dài, bác sĩ đề nghị vợ chồng tôi cho múc bỏ, nhưng chúng tôi sợ con sẽ suy sụp, xin bác sĩ cố gắng giữ lại, dù biết rằng nó đã hỏng hoàn toàn”, anh Nguyên cúi đầu giấu nỗi đau.
Nằm điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2, những trận sốt mê man, cùng với thuốc kháng sinh liều cao khiến da con sạm đen, bong tróc, tóc rụng từng nắm. Con ăn ngủ không ngon, cả người càng thêm gầy gò, thường hay khó thở.
![]() |
Khoảng một tháng đầu nằm viện cấp cứu, Nhật Anh bị bong tróc từng mảng da, nắm tóc, khiến người cha ngày thường cứng rắn cũng phải bật khóc. |
Phát hiện bệnh ở giai đoạn cuối, đến nay, Nhật Anh phải chạy thận 3 lần mỗi tuần. Cậu bé lúc nào cũng ước ao mau chóng khỏi bệnh để được đi học cùng các bạn.
Gần 1 năm nghỉ việc để chăm sóc con trai thường xuyên đi viện, anh Nguyên vẫn chưa thể bình tâm trở lại. Điều anh lo nhất là chi phí để chữa bệnh cho con. Bởi, vợ chồng anh chỉ làm công nhân, mỗi tháng tích góp gửi về chỉ đủ cho ông bà nuôi con ăn học.
Từ ngày con phát hiện bệnh, đi khám nhiều nơi, ăn uống tốn kém, đến khi vào Nam chạy chữa, anh phải nghỉ làm nên thu nhập giảm hẳn một nửa.
Hàng ngày, vợ anh đi làm từ sáng sớm đến tối khuya, cố gắng tăng ca thêm thu nhập. Nhưng chi phí điều trị quá lớn, riêng tiền chạy thận cũng 6-7 triệu đồng/tháng, chưa kể những đợt con nhập viện do sức khỏe yếu.
![]() |
Cậu bé lớp 8 gầy gò, tay chân lòng khòng bởi mắc phải căn bệnh mãn tính. |
Bấy lâu nay, vợ chồng anh vẫn ở nhà mướn. Đồng lương công nhân ít ỏi chỉ đủ nuôi 2 con trai ăn học, chẳng thể mơ tưởng đến căn nhà của riêng mình. Sau một thời gian con trai mắc bệnh, tiền viện phí đã vượt quá khả năng chi trả từ lâu. anh chị phải chạy vạy vay mượn khắp nơi, cuộc sống vốn đã chật vật lại càng thêm túng quẫn.
“Sức khỏe của thằng bé đợt này yếu quá cô ạ. Bác sĩ nói phương pháp tôi ưu nhất là ghép thận, nhưng đến hàng trăm triệu đồng, chúng tôi lo không nổi. Giờ tiền chạy thận còn phải chạy vạy từng ngày chưa đủ. Nội ngoại đều thưa người, cha mẹ lại già cả, lẽ nào hơn 60 tuổi còn bắt ông bà bán nhà ra đường ở để chữa bệnh cho con mình”, anh Nguyên quay mặt đi giấu đôi mắt đỏ ngầu.
Nằm cạnh nghe cha tâm sự về hoàn cảnh của gia đình, Nhật Anh càng trầm lặng hơn. Đứa trẻ luôn mơ ước có ngày được trở về với cuộc sống trước đây, nhưng dường như là vô vọng.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Thương bé trai hỏng mắt, da bong từng mảng vì căn bệnh mãn tính
![]() |
Hải Huy chấn thương rất nặng phải nghỉ ít nhất 3 tháng |
![]() |
Các CĐV đất Mỏ cũng có hành động rất đẹp động viên Hải Huy |
![]() |
Hải Huy cho biết anh đã quên cú va chạm kinh hoàng, quyết tâm hồi phục để sớm trở lại sân cỏ |
![]() |
Dù vậy cơ hội lên tuyển với Hải Huy trong năm nay gần như đã không còn |
![]() |
Các cầu thủ Than Quảng Ninh ăn mừng bàn thắng không quên giơ áo của Hải Huy |
![]() |
Toàn đội chiến đấu vì cầu thủ mang áo số 14 |
![]() |
Than Quảng Ninh có nhiều động lực trước đối thủ khó chơi Viettel. |
Nguyễn Hải Huy của Than Quảng Ninh đã bị gãy ống đồng sau pha va chạm rất mạnh với cầu thủ của Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, chiều 6/6
" alt="CĐV Than Quảng Ninh có hành động đẹp với Hải Huy"/>Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
Vừa lên sóng, tập 1 của series phim hoạt hình “Vui giao thông” mang tên “Một ngày ở bào tàng gia đình phương tiện” đã nhận được nhiều phản hồi tích cực.
Tập phim kể về hành trình khám phá Bảo tàng phương tiện đầy háo hức của 3 bạn nhỏ Bi, Bo, Ben. Bằng cách biến câu hỏi thành lời bài hát, mèo Bo cầm tờ hướng dẫn tham quan đố hai người bạn của mình về từng phương tiện giao thông. Trả lời câu đố và mục sở thị từng phương tiện, 3 bạn nhỏ đã gọi tên và hiểu công dụng của từng loại xe, tàu khác nhau.
![]() |
Cùng có hai bánh nhưng xe máy khác xe đạp bởi đi bằng động cơ; Ô tô thì có 4 bánh; Xe buýt to, dài chở được rất nhiều người; Dài hơn cả xe buýt nữa là đoàn tàu; Một loại xe rất to chở được nhiều đồ là xe tải; Trong khi cano đi trên sông, thì tàu thủy đi trên biển, còn máy bay bay trên trời và có thể đưa các bạn đến những nơi rất xa xôi… Cứ thế, bài học đầu tiên về các loại phương tiện giao thông được truyền tải sinh động, hấp dẫn qua sự dẫn dắt bộ ba siêu đáng yêu.
Trong khi Bi là một bạn khỉ kháu khỉnh, hiếu động và tràn đầy năng lượng, cô bạn mèo Bo thông minh, lanh lợi thì bạn Ben tắc kè lại khá e dè, nhút nhát, bỗng nhiên "tàng hình" khi bối rối… Kết thúc hành trình, 3 bạn nhỏ rất vui vì hiểu rõ hơn về các phương tiện giao thông, đặc biệt còn được tặng cuốn sách “Honda giúp bé học giao thông” bổ ích.
![]() |
“Bộ phim có hình ảnh dễ thương, âm nhạc vui tai, đưa bài học về các phương tiện giao thông vào lời bát hát dễ nghe, dễ hiểu, phù hợp trẻ thơ… Bé nhà mình vừa xem vừa lắc lư, nhún nhẩy vừa tích cực trả lời câu hỏi trên phim!” - chị Ánh Mai (Hà Nội) chia sẻ.
Một khán giả khác, chị Thanh Huyền đánh giá: “Con tôi rất thích bộ phim này! Các nhân vật đáng yêu, màu sắc bắt mắt, tình tiết gây cười lồng ghép khéo léo là cách giúp bé tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên. Lâu rồi, mới lại có một bộ phim hoạt hình Việt Nam đáng để cho bé xem như thế!”.
![]() |
Giúp trẻ vui học giao thông
Những bộ phim hoạt hình tại gia không chỉ giúp trẻ giải trí, mà còn có thể “thẩm thấu” kiến thức một cách tự nhiên, giúp bé hiểu hơn về thế giới xung quanh, có thêm những cảm xúc mới, các bài học mới. Đây cũng là mục đích của chương trình hướng dẫn về An toàn giao thông (ATGT) trên truyền hình mang tên “Tôi yêu Việt Nam” phiên bản mới “Vui giao thông”.
Tiền thân là chương trình hướng dẫn ATGT và kỹ năng lái xe an toàn phát sóng trên truyền hình từ năm 2004, chương trình năm 2020 có nội dung mới, hướng đến khán giả ở lứa tuổi Mầm non, ở độ tuổi hình thành nhận thức, yêu thích khám phá thế giới xung quanh và bắt đầu cùng người lớn tham gia giao thông.
Xoay quanh 3 nhân vật ngộ nghĩnh, đáng yêu: Bi (khỉ) - Bo (mèo) - Ben (tắc kè) với 3 cá tính khác nhau, mỗi tập phim là một bài học, câu chuyện giao thông với nhiều kiến thức bổ ích được truyền tải đến các bạn nhỏ thông qua lăng kính tuổi thơ hồn nhiên, sinh động. Bi, Bo, Ben giống như những người bạn đồng hành, cùng trẻ thơ khám phá thế giới và hình thành cho bản thân những nhận thức và bài học đầu tiên về giao thông.
![]() |
Với khởi đầu ấn tượng, chương trình “Vui giao thông” hứa hẹn sẽ đem tới nhiều nội dung hấp dẫn cùng các bé học hỏi, khám phá thế giới và tham gia giao thông an toàn. 25 tập phim tiếp theo với thời lượng mỗi tập 5 phút sẽ tiếp tục được phát sóng vào lúc 18h50 thứ Bảy hàng tuần, phát lại hàng tuần trong khung giờ 16h10 thứ Hai hàng tuần trên VTV3.
Song song với việc phát sóng trên truyền hình, loạt phim hoạt hình còn được phát sóng trên kênh Youtube và Fanpage chính thức của “Tôi yêu Việt Nam”, đồng thời, phát trên kênh Youtube POPS Kids, kênh giáo dục và giải trí hàng đầu cho trẻ em tại Việt Nam:
https://www.youtube.com/TôiYêuViệtNam2020
https://www.facebook.com/Hondatoiyeuvietnam/
https://www.youtube.com/user/popskids
“Tôi yêu Việt Nam” khởi đầu là chương trình hướng dẫn về ATGT và kỹ năng lái xe an toàn được Ủy ban ATGT Quốc gia, Cục Cảnh sát Giao thông - Bộ Công an, Đài truyền hình, Đài tiếng nói Việt Nam và Công ty Honda Việt Nam (HVN) phối hợp triển khai và phát sóng trên truyền hình từ năm 2004. Từ đó đến nay, chương trình đã liên tục được cải tiến, đổi mới về hình thức và nội dung phù hợp với thị hiếu của đông đảo khán giả cả nước nhằm đem đến những câu chuyện, hình ảnh chân thực về thực trạng giao thông tại Việt Nam cùng những bài học giao thông bổ ích, giúp người xem bổ sung kiến thức và kỹ năng để phòng tránh tai nạn khi tham gia giao thông, góp phần xây dựng một xã hội giao thông văn minh và an toàn. |
Ngọc Hân
" alt="Trẻ em xem phim hoạt hình để ‘vui giao thông’"/>TIN BÀI KHÁC
Nếu so với thông tư 12/2011/TT-BGDĐT bị thay thế, thì thông tư mới này đã bỏ quy định cấm học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học. Thông tin này ngay lập tức đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong giáo viên, phụ huynh học sinh.
Để có thông tin cụ thể hơn về điều chỉnh của Bộ GD-ĐT, phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT):
- Ông có thể làm rõ sự điều chỉnh trong thông tư mới lần này so với trước đây về quy định liên quan đến việc học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học?
Điều 37 của Thông tư 32 vừa được ban hành quy định về các hành vi mà học sinh không được làm. Một trong số đó là “Sử dụng điện thoại di động khi đang học tập trên lớp mà không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”.
Bộ GD-ĐT đưa ra quy định này để hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, tìm những nguồn học liệu để hỗ trợ cho bài học khi được sự cho phép của giáo viên.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng |
Theo thông tư 12 trước đây, hành vi học sinh không được làm là “sử dụng điện thoại di động trong giờ học”. Tức là cấm hoàn toàn việc sử dụng điện thoại trong giờ học, đã vào lớp học là không được dùng điện thoại. Như vậy, thông tư mới sẽ áp dụng từ ngày 1/11 tới đây là chỉ cấm việc sử dụng mà không phục vụ cho việc học tập và việc sử dụng sẽ có sự quản lý của giáo viên.
- Vì sao Bộ GD-ĐT quyết định đưa ra việc điều chỉnh này, thưa ông?
Hiện nay, trong bối cảnh xã hội chuyển biến mạnh mẽ, hướng đến chuyển đổi số trong giáo dục, ngành giáo dục đang hướng dẫn và khuyến khích giáo viên, học sinh sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Khi đã dạy học qua internet thì phải có phương tiện cho học sinh truy cập vào các nguồn học liệu như máy tính, điện thoại di động và các công cụ khác,...
Với thời đại công nghệ thông tin, nguồn học liệu điện tử trên mạng ngày càng phong phú và được phát triển để hỗ trợ việc dạy học của giáo viên và học sinh.
Ở các quốc gia có điều kiện, học sinh khi đến lớp có thể vừa thực hiện các bài học trên lớp vừa có thể tra cứu thông tin, truy cập các bài học ở trên mạng. Giáo viên tổ chức cho học sinh học tập theo cách như vậy để phát triển phẩm chất, năng lực.
Với những lớp học chưa có điều kiện về phòng máy tính và không nhất thiết phải vào phòng máy thì trong hoạt động học tập mà giáo viên giao cho học sinh sẽ có những bài học mà ở đó học sinh có thể truy cập vào mạng hoặc các nguồn học liệu mạng LAN của trường. Có nghĩa rằng khi đó, học sinh có thể sử dụng điện thoại như là một công cụ để truy cập những điều đó song phải thực hiện theo nội dung bài học và nhiệm vụ mà giáo viên giao cho.
- Tuy nhiên, hiện nhiều phụ huynh lo lắng, nếu được sử dụng điện thoại trong lớp thì sẽ học sinh sẽ khó tập trung trong giờ học?
Trong một giờ học của một lớp học thì mọi hành động của học sinh phải được giáo viên kiểm soát. Trong lớp học, người giáo viên đang quản lý và tổ chức các hoạt động dạy học cho học sinh, học sinh phải hoàn thành nhiệm vụ học tập. Ngoài ra, cần phải hiểu rằng việc giáo viên cho phép sử dụng điện thoại cho mục đích học tập cũng chỉ trong một giai đoạn ngắn để thực hiện, sau đó phải dừng lại chứ không thể có chuyện sử dụng điện thoại xuyên suốt giờ học.
Có thể hình dung, trên lớp, giáo viên sẽ giao cho học sinh nhiệm vụ. Như vậy có thể học sinh này sẽ tra trên mạng để truy cứu thêm thông tin để thực hiện nhưng cũng có học sinh lại không cần đến mà vẫn hoàn thành được nhiệm vụ học tập.
Như vậy, Bộ GD-ĐT không cấm dùng điện thoại trong lớp nhưng cũng không có nghĩa là được dùng một cách thoải mái, không có sự kiểm soát.
Thanh Hùng
Trong khi nhiều người cho rằng điện thoại thông minh là công cụ hữu hiệu giúp học trò mở rộng kiến thức ngoài sách vở, không ít phụ huynh lại lo lắng, ranh giới giữa game và tra cứu thông tin học tập chỉ cách nhau một cú ấn nút.
" alt="Vì sao Bộ GD"/>